BÁO CÁO THIẾT KẾ MÔ HÌNH TRỒNG MỚI GIỐNG CAM SÀNH SẠCH BỆNH, THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ VĨ THƯỢNG, HUYỆN QUANG BÌNH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
7,04 MB
Nội dung
DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI – WB7 Dự án cải thiện nông nghiệp có tưới ở Việt Nam (VN-IAIP) - Hợp phần 3: Hỗ trợ nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu TỈNH HÀ GIANG -BÁO CÁO THIẾT KẾ MƠ HÌNH CSA MƠ HÌNH TRỒNG MỚI GIỐNG CAM SÀNH SẠCH BỆNH, THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ VĨ THƯỢNG, HUYỆN QUANG BÌNH Đơn vị lập (Liên danh tư vấn) 1- Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Địa chỉ: Km 7, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 2- Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc Địa chỉ: Số 1512, đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Hà Giang, 2017 DỰ ÁN CẢI THIỆN NÔNG NGHIỆP CÓ TƯỚI – WB7 Dự án cải thiện nông nghiệp có tưới ở Việt Nam (VN-IAIP) - Hợp phần 3: Hỗ trợ nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu TỈNH HÀ GIANG -BÁO CÁO THIẾT KẾ MƠ HÌNH CSA MƠ HÌNH TRỒNG MỚI GIỐNG CAM SÀNH SẠCH BỆNH, THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ VĨ THƯỢNG, HUYỆN QUANG BÌNH Đơn vị lập (Liên danh tư vấn) 3- Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Địa chỉ: Km 7, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 4- Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc Địa chỉ: Số 1512, đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ĐẠI DIỆN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẠI DIỆN LIÊN DANH TƯ VẤN MỤC LỤC TÓM TẮT THIẾT KẾ .5 1.1 Tên mơ hình, địa điểm, quy mơ 1.2 Tóm tắt chi phí (chi tiết phần phụ lục) .5 1.3 Phân bổ nguồn tài 1.4 Kế hoạch mua sắm 1.5 Tiến độ xây dựng 1.6 Tổ chức thực THIẾT KẾ MƠ HÌNH CSA .7 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC THIẾT KẾ MƠ HÌNH 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU/HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG TẠI KHU MƠ HÌNH 2.2.3 Hiện trạng hệ thống tưới tiêu, sở hạ tầng nội đồng .11 2.2.4 Phân tích đánh giá khó khăn thuận lợi sản xuất nông nghiệp trạng đất đai, hệ thống tưới tiêu hạ tầng nội đồng 12 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ LỢI ÍCH CỦA CÁC MƠ HÌNH MỚI TRÊN ĐỊA BÀN ĐƯỢC CHỌN 13 2.3.1 Những lợi ích thu thực mơ hình/phương thức canh tác 13 2.3.2 Những yêu cầu cần cải thiện áp dụng mơ hình .15 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CANH TÁC ĐỐI VỚI MƠ HÌNH CSA 16 3.1 THỜI VỤ ÁP DỤNG TRONG MƠ HÌNH 16 3.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC SẼ ÁP DỤNG TRONG CÁC MƠ HÌNH 17 3.3 TỔNG HỢP CÁC LOẠI VẬT TƯ THIẾT BỊ CHO VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CANH TÁC CỦA MƠ HÌNH .30 TÓM TẮT NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI, TIÊU/HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG CỦA CÁC KHU MẪU 36 4.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG CỦA CÁC KHU MẪU 36 4.2 THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN NỘI ĐỒNG CỦA KHU MẪU 36 4.2.1 Luận giải chung 36 4.3 XÁC ĐINH QUY MƠ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 38 4.3.2 Xác định nguồn nước tưới .44 4.3.3 Lựa chọn phương án quy mô đầu tư 45 4.3.4 Xác định dung tích bể .48 4.3.5 Xác định kích thước đường ống 48 4.3.6 Xác định kích thước đập dâng 50 4.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH .51 4.4.1 Bể điều tiết .51 4.4.2 Đập dâng 51 4.4.3 Tuyến ống 52 4.4.4 Các trụ vòi tưới 52 4.4.5 Giải pháp tưới nhỏ giọt 53 4.5 DỰ TOÁN 54 4.5.1 Đơn giá 54 4.5.2 Dự toán khối lượng, đơn giá dự tốn chi phí 54 QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ .56 5.1 QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÁC CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 56 5.1.1 Quản lý, vận hành bảo trì hệ thống thủy lợi nội đồng thiết bị tưới tiêu 56 5.1.2 Quản lý, vận hành bảo trì thiết bị nơng nghiệp dự án cung cấp 60 5.2 QUẢN LÝ/GIÁM SÁT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG 60 5.2.1 Cơ chế vai trị giám sát quyền địa phương tổ chức 60 5.2.2 Chi phí chế tài .60 5.3 CÁC KHÓA TẬP HUẤN THỰC HIỆN MƠ HÌNH CSA 61 HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN CÁC KHU MẪU VÀ ĐỐI CHỨNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 BÁO CÁO THIẾT KẾ MƠ HÌNH CSA TÓM TẮT THIẾT KẾ 1.1 Tên mơ hình, địa điểm, quy mơ - Tên mơ hình: Mơ hình CSA trồng mới giống cam sành bệnh thân thiện với môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu - Địa điểm thực hiện: xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Quy mô thực hiện: 14,5 - Số hộ tham gia: 15 hộ 1.2 Tóm tắt chi phí (chi tiết phần phụ lục) o Chi phí hỗ trợ cho vật tư nông nghiệp thiết bị sản xuất nơng nghiệp: 2.385.399.173 đồng; phân bổ kinh phí thực xây dựng mơ hình theo năm o Chi phí hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng nội đồng: 2.552.788.574 đồng 1.3 Phân bổ nguồn tài chính Bảng – 1: Phân bổ tài chính Hạng mục Sản xuất nơng nghiệp Nguồn tài từ dự án (đồng) Đóng góp nơng dân (đồng) Tởng (đồng) 1.862.285.246 523.113.927 2.385.399.173 Hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng 2.552.788.574 2.552.788.574 Tổng 4.415.073.820 523.113.927 4.938.188.747 1.4 Kế hoạch mua sắm Vật tư nơng nghiệp, thiết bị, máy móc phục vụ xây dựng mơ giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu, máy làm cỏ, máy cắt cành, dụng cụ làm đất, cưa cắt cành tay, cuốc mùa sắm cung ứng cho hộ dân quý II năm 2017 1.5 Tiến độ xây dựng Bảng – 2: Tiến độ thực hiện nông nghiệp TT Nội dung Thời gian bắt đầu Thiết kế vườn, dọn Tháng 6/2017 thực bì Đào hố, bón lót Tháng 7/2017 Đánh giá thực trạng Định kỳ tháng/lần vườn (dinh dưỡng, sâu bệnh, dự tính kỹ thuật bổ sung giúp Thời gian hoàn thành Tháng 6/2017 Tháng 7/2017 Định kỳ tháng/lần sinh trưởng tốt) Trồng trồng xen Cắt tỉa Bón phân: Lần 1; 2; 3; Và 4 Tháng 8/2017 Tháng 8/2017 Định kỳ tháng/lần Định kỳ tháng/lần Hàng năm: Tháng 12 năm Hàng năm: Quý 1; 2; 3; trước đến tháng 01 năm sau Và quý (sau thu hoạch); Tháng 02-3; Tháng 6-7; Và tháng 9-10 Quản lý sâu bệnh hại Định kỳ quan sát vườn: 10- Kết thúc sau xử lý 15 ngày/lần vào tháng 01 sâu bệnh phát sinh theo – Và 25-30 ngày/lần vào quy trình tháng 10 – 12 Quản lý nước Định kỳ theo dõi thời tiết, Sau cung xác định mức độ thiếu thụt cấp đủ nước (đảm bảo hoặc dư thừa nước độ ẩm đất tối ưu) theo thời kỳ sinh trưởng, phát thời kỳ sinh trưởng, triển năm phát triển năm Quản lý cỏ dại Hàng tháng Hàng tháng Chăm sóc khác Định kỳ theo dõi giải Sau thực các vấn đề phát sinh, như: biện pháp khắc phục Thiếu hụt dinh dưỡng cục theo quy trình bộ, thời tiết thay đổi bất thường … - Phần thủy lợi sở hạ tầng: Bảng – 3: Kế hoạch xây dựng 10 TT Hạng mục Đập dâng Các tuyến ống Bể trữ nước Hệ thống tưới Các hạng mục khác Thời gian bắt đầu Tháng 02/2018 Tháng 03/2018 Tháng 04/2018 Tháng 04/2018 Thời gian hoàn thành Tháng 03/2018 Tháng 04/2018 Tháng 05/2018 Tháng 05/2018 Tháng 06/2018 1.6 Tổ chức thực hiện o Tổ chức giám sát: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, UBND huyện Quang Bình, UBND xã Vĩ Thượng o Tổ chức vận hành bảo dưỡng: Đơn vị trúng thầu gói thầu xây lắp, cung ứng vật tư cơng trình o Tập huấn: Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hà Giang, Tư vấn CSA có nhiệm vụ hỗ trợ tập huấn THIẾT KẾ MƠ HÌNH CSA 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC THIẾT KẾ MÔ HÌNH Thiết kế mơ hình CSA “Trồng giống cam sành bệnh thân thiện với mơi trường thích ứng với BĐKH” xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình theo văn pháp lý: Các văn pháp luật - Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2014; - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 - Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình bảo trì cơng trình xây dựng - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Các lĩnh vực nông nghiệp - Quyết định số 918/QĐ-BNN-TC ngày 05/5/2014 Bộ NN&PTNT Quy định tạm thời nội dung, mức hỗ trợ mức chi cho hoạt động khuyến nông sử dụng nguồn ngân sách Trung ương; - Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Định mức xây dựng cho mơ hình khuyến nông trồng trọt; - Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BNN-BTC ngày 15/11/2010 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông Các liên quan đến dự án - Quyết định số 1805/QĐ-TTg ngày 04-10-2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục dự án "Cải thiện nơng nghiệp có tưới", vay vốn ngân hàng giới; - Quyết định số 2409/QĐ-BNN-HTQT ngày 18-10-2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) dự án "Cải thiện nơng nghiệp có tưới" WB tài trợ; - Sổ tay thực dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới theo định số 3016/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/12/2013 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới; - Quyết định số 776/BNN-TT ngày 27/1/2016 việc điều chỉnh mô hình CSA thuộc Hợp phần Dự án WB7; - Điều khoản tham chiếu (TOR) Tư vấn thiết kế hỗ trợ thực hành Nông nghiệp thông minh ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang; - Căn nội dung, biên họp ngày 24/2/2016 nhóm tư vấn CSA, quyền địa phương hộ nông dân khu quy hoạch xây dựng quy trình kỹ thuật, phương án tưới tiết kiệm cách thức tổ chức sản xuất HTX 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU/HẠ TẦNG NỘI ĐỒNG TẠI KHU MÔ HÌNH Xã Vĩ Thượng có diện tích tự nhiên 28.970 Là xã nằm cực nam huyện Quang Bình, phía Đơng giáp xã Vĩnh Phúc huyện Bắc Quang, phía Tây giáo xã Khánh Thuận huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp xã Đồng Yên huyện Bắc Quang, phía Bắc giáp xã Tiên n huyện Quang Bình Hiện nay, xã có khoảng 1.344 hộ với 6.111 người sinh sống Số người độ tuổi lao động 3.734 người (chiếm 61,10%) Trong đó, 80% số người độ tuổi lao động hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có đến 50% lao động qua đào tạo Cơ cấu kinh tế xã: Vĩ Thượng xã có hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm đa số cấu kinh tế với 42,79% thu hút tới 80% số người độ tuổi lao động tham gia, ngành Thương mại – Dịch vụ chiếm 41,56% ngành Công nghiệp – TCN – XD chiếm 14,97%, ngành khác chiếm 0,68% tổng sản phẩm thu tồn xã Tổng lượng lương thực bình qn đầu người đạt: 791 kg/người Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã tính đến hết năm 2015 28.970 Diện tích đất nơng lâm nghiệp 22.577,9 ha, chiếm 77,94% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích trồng ăn là: 289 ha; lương thực: 603 ha; chè: 98,6 ha; cao su: 153,1 ha; trồng cỏ chăn nuôi: 4,5 ha; đất trồng lâm nghiệp chiếm đến 70% diện tích đất tự nhiên 2.2.1 Đặc điểm nơi thực mơ hình Hình – 1: Khu vực dự kiến thực hiện mơ hình CSA xã Vĩ Thượng - Mơ hình CSA trồng giống cam sành thân thiện với mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu bố trí vùng đất đồi thuộc thơn Hạ xã Vĩ Thượng với diện tích 14,5 ha, có độ dốc biến động khoảng 10 - 250, không chủ động nước tưới, dễ bị rửa trơi có mưa lớn, có hộ sinh sống, khu mẫu mơ hình CSA giao cho 15 hộ canh tác Trước đây, diện tích chủ yếu để trồng lâm nghiệp lấy gỗ + Diện tích sở hữu trung bình hộ 0,967 ha; + Diện tích sở hữu lớn là: 6,0 ha; + Diện tích sở hữu nhỏ là: 0,5 - Kỹ thuật canh tác: Người dân khu vực dự kiến thực mơ hình chưa có nhiều kinh nghiệm canh tác cam sành Trước đây, người dân có kinh nghiệm trồng lúa, lâm nghiệp số loại lương thực khác Các kiến thức ứng dụng từ tiến khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, trình độ canh tác thấp Ngoài ra, loại vật dụng lao động hỗ trợ sản xuất cho người dân nơi nhiều thô sơ lạc hậu - Nguồn nước tưới: Mô hình CSA dự kiến thực chưa xây dựng hệ thống tưới tiêu hệ thống kênh mương nội đồng Nguồn nước tưới nơi chủ yếu từ nước mưa tự nhiên - Đặc điểm đất đai (địa hình, thủy văn bao gồm thời tiết, lượng mưa, lũ lụt hạn hán, v v…) xã Vĩ Thượng nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 22,5 0C, lượng mưa trung bình khoảng 3.500 - 4.000 mm/năm Một số năm có tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp như: mưa đá, lũ lụt, rụng vào năm 2014; Hiện tượng hạn hán thường xảy vào thời điểm đầu năm - Đặc điểm thổ nhưỡng độ phì nhiêu đất sở đồ thổ nhưỡng kết phân tích mẫu đất khu thực mơ hình Đặc điểm thổ nhưỡng xã Vĩ Thượng với đa số vùng đồi núi thấp, phù hợp để phát triển cam sành Qua kết phân tích mẫu đất khu vực lựa chọn xây dựng mơ hình Trồng giống cam sành bệnh thôn Hạ, xã Vĩ Thượng cho thấy đất trồng cam sành, nhiên độ pH, hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng tương đối thấp, cần bổ sung yếu tố thiếu hụt để nâng cao khả sinh trưởng, phát triển cây, đồng thời ổn định suất chất lượng - Nhìn chung đặc điểm đất đai, khí hậu xã Vĩ Thượng thích hợp để phát triển cam sành thực tế sản xuất trồng trồng chủ lực để phát triển kinh tế hộ dân nơi - Áp dụng giới hóa vào sản xuất cam sành khu vực dự kiến thực mơ hình CSA chưa có, người dân chủ yếu sử dụng công cụ lao động thô sơ suốt trình canh tác cam, từ làm đất, tạo đường đồng mức, gieo trồng, bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản Ngoài ra, sở hạ tầng đường nội đồng, đường phân lơ cịn thấp kém, gây nhiều khó khăn cho q trình vận chuyển vật tư, phân bón, canh tác - Tổ chức nông dân: Các hoạt động nông nghiệp tổ chức dùng nước người dân khu vực dự kiến thực mơ hình HTX Tiên Phong điều hành Tuy nhiên, HTX thành lập, lực hoạt động điều hành hạn chế Mối liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm cịn chưa có Trong đó, thiếu thốn tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại cản cho việc xây dựng mơ hình 2.2.2 Hiện trạng đất đai, đặc điểm thổ nhưỡng/nơng hóa Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã tính đến hết năm 2015 28.970 Diện tích đất nơng nghiệp 1.103,2 ha, chiếm 26,62% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích trồng ăn là: 289 ha; lương thực: 603 ha; chè: 98,6 ha; cao su: 153,1 ha; trồng cỏ chăn nuôi: 4,5 Bảng - 1: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp địa phương TT Loại đất Đất trồng cam quýt Đất trồng lương thực Diện tích (ha) 384,2 1.391,2 Tỷ lệ (%) 19,93 72,16 10 Dây tưới nhỏ giọt quấn quanh gốc với đường kính quấn gốc 2m Vùng tưới số 2: Vùng tưới có chênh lệch địa hình lớn, địa hình lý tưởng cho việc áp dụng công nghệ nghệ tưới phu mưa cầm tay Nguồn nước cấp tưới tự chảy từ bể điều tiết trung tâm theo đường trục đến thửa Hệ thống tưới bố trí theo lơ tưới 4.3.4 Xác định dung tích bể Trong trường hợp đường ống gặp cố khơng cấp nước lượng nước tưới sử dụng từ lượng nước trữ bể Dung tích bể tính cho lượng nước trữ đủ để cung cấp cho mức tưới tối thiểu 80% mức tưới lần tưới (theo công thức đây) Trong đó: - dung tích bể i (m3) - Si diện tích bể i phụ trách (ha) - mtt mức tưới cho cam = 36,5(m3/ha/lần) Wbể = 36,5 x 14,5 = 529,25m3 Từ kết tính tốn trên, chọn dung tích bể trữ nước tưới khu mơ hình Wbể = 500m3 4.3.5 Xác định kích thước đường ống Tính thủy lực đường ống: Tính tốn tổn thất theo cơng thức Hazen - Williams: Tổn thất áp lực hàm hệ số C, thay đổi theo đường kính ống tình trạng bề mặt bên ống J=6,824(V/C)1,852D-1,167 Trong đó: J: tổn thất theo chiều dài (m/m) V: vận tốc trung bình mặt cắt nghiên cứu D: đường kính (m) C: hệ số tổn thất, phụ thuộc vào độ nhám mặt thành ống đường kính ống Giá trị trung bình hệ số C cho vật liệu ống khác nhau: - PVC; HDPE: 140÷ 150 - Ống gang có tráng xi măng bên trong: 135÷ 150 - Ống gang lịng bên cịn thơ nháp: 80÷ 120 - Ống bê tơng: 0,012÷ 0,015 - Ống bê tơng, ống thép đúc: 130÷ 150 48 Việc tính tốn kiểm tra thực theo công thức Darcy: Q= C R: Bán kính thủy lực R = ω/χ ω: Diện tích ướt ϖ = π.(D/2)2 χ: Chu vi ướt n: Q: C: n: D: π: Hệ số nhám thành ống Lưu lượng nước chảy ống Hệ số Sêdi C = 1/n R1/6 Hệ số nhám thành ống n = 0,014 Đường kính ống Hệ số pi = 3,414 Kết tính tốn thủy lực đường ống: Bảng - : Kết quả tính toán thủy lực đường ống khu tưới F(ha) Yêu cầu nước (l/s) Qtk (l/s) TT Nút L (m) HV2 - N1 354 7.60 0.87 6.62 HV2 - N2 160 4.06 0.87 3.54 N2 - N21 87 1.29 0.87 1.12 N2 - N22 228 2.77 0.87 2.41 HV2 - N3 107 1.10 4.65 5.12 Dtr (mm ) 9.40 8.00 7.00 8.00 8.00 Chủng loại ống V (m/s) Hdu (m) Ø 110 PN6 0.85 12.91 Ø 75 PN6 0.97 37.76 Ø 63 PN6 0.44 36.82 Ø 75 PN6 0.66 55.59 Ø 75 PN6 1.41 33.04 49 Hình - : Sơ đồ mạng lưới thủy lực đường ống chính 4.3.6 Xác định kích thước đập dâng Đập dâng đặt dịng khe suối Thẳm Cậu, kết cấu đập bê tông Chiều rộng đập 6,0m, chiều cao đập 0,7m; Cao trình đỉnh đập (+287,2)m, cao trình bể tiêu (+286,3)m 50 4.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 4.4.1 Bể điều tiết Bể thiết kế theo công nghệ bê tông thành mỏng, mái theo hình thang cong Lớp đáy lớp bê tông M200 đá (1x0,5)cm dày 4cm Tiếp theo lớp lưới thép đan, hàn thành lớp Trên lớp lưới thép lớp bê tông M200 đá (1x0,5)cm dày 4cm Hình - : Mặt cắt ngang điển hình 4.4.2 Đập dâng Đập dâng đặt dịng khe suối Thẳm Cậu, cao trình đỉnh 287,20 Kết cấu đập bê tông, chiều rộng Btr = 6,0m, chiều dài L=4,5m chiều cao tràn Htr = 0,7m Móng đập làm chân khay chơn sâu vào đất 50cm Hệ thống lấy nước bố trí bên vai trái tràn Nước lấy thông qua cống bố trí dọc đập có kích thước bxh =50x50cm, đưa bể lắng bố trí phía sau đập Bể lắng có kích thước 1,1mx1,1mx1,5m, kết cấu bê tơng M200 Hình - : Mặt cắt dọc đập điển hình 51 Hình - : Mặt cắt ngang đập 4.4.3 Tuyến ống Đường ống lựa chọn cần đảm bảo độ bền cao tác động nắng, mưa tuyến ống dẫn lựa chọn đường ống HDPE đường ống thép tráng kẽm - Đường ống dẫn nước từ đập dâng bể chứa ống thép tráng kẽm D90 dài 1250m - Đường ống dẫn nước cho vùng tưới từ bể chứa sử dụng đường ống HDPE có đường kính thay đổi từ D40-110 (Xem kèm vẽ) 4.4.4 Các trụ vòi tưới Các khu vực tưới thiết bị phun mưa cầm tay dẫn nước ống nước đường kính từ D50mm – D110mm, chơn sâu trung bình 40cm, cấp qua họng cấp nước cố định, khoảng cách họng 30m Mỗi họng có cụm vịi thiết kế đồng bộ, linh động, tháo lắp vào cần tưới 52 Hình - : Chi tiết hố van lấy nước từ bể 4.4.5 Giải pháp tưới nhỏ giọt Thiết bị tưới nhỏ giọt quanh gốc đầu nối, dây tưới có thơng số kỹ thuật (lưu lượng q = 2l/h, khoảng cách lỗ dây tưới a = 30cm) đường kính dây nhỏ giọt D8mm Khu vực xây dựng mơ hình trồng giống cam Sành bệnh, ghép năm tuổi, sau sinh trưởng phát triển, bán kính tán rễ đạt từ 1-1,5m Bán kính dây quấn quanh gốc bố trí r = 1m để rễ hấp thụ nước tưới tốt 53 Hình - 11: Bố trí chi tiết tưới nhỏ giọt quấn quanh gốc 4.5 DỰ TOÁN 4.5.1 Đơn giá 4.5.2 Dự toán khối lượng, đơn giá dự tốn chi phí a lập dự tốn - Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Quyết định số 1579/2012/QĐ-UBND ngày 13/08/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang việc Ban hành quy định giá cước phương pháp tính giá cước vận chuyển hàng hóa băng ô tô dịa bàn tỉnh Hà Giang; - Quyết định 1793/2013 QD-UBND Về việc xếp loại đường để xác định cước vận tải đường bộ; - Định mức dự tốn cơng bố kèm theo Cơng văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng việc công bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình-phần xây dựng; - Thông tư số 75/2014/TT-BTC ngày 12/6/2014 Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm tra thiết kế cơng trình xây dựng; - Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình ban hành kèm theo Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 Bộ Xây dựng; 54 - Chi phí thẩm tra, phê duyệt, tốn, kiểm tốn theo Thông tư số 19/2016/TT-BTC ngày 01/02/2016 Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Căn Cơng bố giá vật liệu tháng 5/2017 Liên Sở Tài Xây dựng tỉnh Hà Giang; - Ngồi cịn áp dụng đầy đủ chế độ sách XDCB hành nhà nước; b Giá trị dự toán: 2.552.789.000 đ Các bảng tính dự tốn chi tiết sau: Bảng - : Chi phí xây lắp STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí Vật liệu VL A1 + Theo giá xây dựng tổng hợp A1 Bảng giá tổng hợp Chi phí Nhân cơng NC B1 + Theo giá xây dựng tổng hợp B1 Bảng giá tổng hợp Chi phí Máy thi cơng M C1 + Theo giá xây dựng tổng hợp C1 Bảng giá tổng hợp Cộng chi phí trực tiếp T VL + NC + M II CHI PHÍ CHUNG C T x 6,5% III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TL (T+C) x 5,5% TRƯỚC Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% V Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G+GTGT Bảng - : Chi phí xây dựng đường ống STT Khoản mục chi phí I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí Vật liệu + Theo giá xây dựng tổng hợp Chi phí Nhân cơng + Theo giá xây dựng tổng hợp Chi phí Máy thi cơng + Theo giá xây dựng tổng hợp Cộng chi phí trực tiếp II CHI PHÍ CHUNG III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Chi phí xây dựng trước thuế Thành tiền 106.768.643 106.768.643 621.869.258 621.869.258 85.577.355 85.577.355 814.215.256 44.781.839 47.244.840 906.241.935 90.624.194 996.866.129 Ký hiệu Cách tính Thành tiền VL A1 NC B1 M C1 T C TL A1 Bảng giá tổng hợp B1 Bảng giá tổng hợp C1 Bảng giá tổng hợp VL + NC + M T x 6,5% (T+C) x 5,5% 788.503.472 788.503.472 212.709.728 212.709.728 8.938.819 8.938.819 1.010.152.019 55.558.361 58.614.071 G (T+C+TL) 1.124.324.451 55 IV V THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G+GTGT Bảng - : Tổng hợp chi phí xây dựng ST T Hạng mục XÂY LẮP ĐƯỜNG ỐNG TỔNG CỘNG Chi phí xây dựng trước thuế Thuế giá trị gia tăng 906.241.935 90.624.194 1.124.324.451 112.432.445 2.030.566.386 203.056.639 Bảng - : Bảng tổng hợp kinh phí Chi phí xây dựng Ký hiệu Gcpxd Chi phí quản lý dự án Gqlda STT 112.432.445 1.236.756.896 Khoản mục chi phí Cách tính 2,391% x (Gxd+Gtb) Chi phí xây dựng sau thuế 996.866.129 1.236.756.896 2.233.623.025 Chi phí trước Chi phí sau thuế thuế 2.030.556.386 2.233.623.025 48.550.842 48.550.842 Chi phí tư vấn đầu tư Gtv 42.215.475 46.437.023 xây dựng Chi phí khác Gk 113.586.947 122.649.365 Chi phí dự phòng Gdp 101.528.319 101.528.319 TỔNG CỘNG 2.336.447.969 2.552.788.574 QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ Nội dung yêu cầu công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống cơng trình thuỷ lợi nói chung, hệ thống kênh nói riêng qui định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Nghị định 143 cụ thể hóa thông tư 65/2009/TTBNNPTNT, ngày 12 tháng 10 năm 2009, có nội dung yêu cầu chủ yếu sau: - Quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cấp nước theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình - Thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác sở hợp đồng đặt hàng với quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch giao - Sử dụng vốn, tài sản nguồn lực giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi 5.1 QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÁC CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 5.1.1 Quản lý, vận hành bảo trì hệ thống thủy lợi nội đồng thiết bị tưới tiêu a Sơ đồ vận hành hệ thống tưới mơ hình 56 Sơ đồ vận hành hệ thống tưới Đập dâng Bể chứa Trụ vịi tưới Nước lấy từ đập dâng thơng qua hệ thống đường ống dẫn bể chứa Tại bể chứa có van xả nước, lượng nước bể chứa hạ thấp cần mở van để xả cấp nước thêm vào bể Sau đó, nước cấp từ bể chứa đến trụ vòi, hộ lấy nước cần đấu dây tưới phun mưa cầm tay vào trụ vòi tiến hành mở van trụ vòi để tưới Để trình vận hành bảo trì bảo dưỡng cơng trình đảm bảo, cần thành lập tổ sản xuất gồm có thành phần sau : Đại diện quyền địa phương ; đại diện quyền thơn, xóm ; đại diện hộ tham gia mơ hình Tổ chức tham vấn, lấy ý kiến để bầu thành viên tổ sản xuất có trách nhiệm giám sát hoạt động Tổ sản xuất, vận hành bảo dưỡng hệ thống tưới mơ hình Tổ sản xuất cần lựa chọn thành viên (2 thành viên hưởng lương hỗ trợ từ thành viên tổ sản xuất) từ thành viên tổ sản xuất với nhiệm vụ cụ thể sau : - Thường xuyên kiểm tra hoạt động đập dâng, bể chứa nước, hệ thống dẫn nước trụ van tưới ; - Kiểm tra mực nước trữ bể chứa để mở van lấy nước từ đập dâng bể kịp thời phục vụ nhu cầu sản xuất hộ mơ hình ; - Kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống dẫn nước cụm van lấy nước tưới phun mưa cầm tay để báo cáo tình trạng hư hỏng với thành viên tổ sản xuất để đưa phương án sửa chữa b Quản lý, vận hành hệ thống Một hệ thống cơng trình nói chung không quản lý quan tâm chăm sóc cách đầy đủ mức chắn bị giảm tuổi thọ ảnh hưởng đến chức làm việc cơng trình Cơng việc tu bảo dưỡng gắn liền với hoạt động hệ thống cơng trình để giữ cho hệ thống hoạt động tốt, liên tục lâu bền Mục đích cơng tác tu, bảo dưỡng cơng trình: Duy tu bảo dưỡng nhằm đưa hạng mục cơng trình trở điều kiện làm việc tốt đạt kéo dài thời gian làm việc hiệu cơng trình Ngun tắc tu bảo dưỡng : - Tu sửa bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế hư hỏng nhỏ trở thành hư hỏng lớn 57 - Giữ nguyên trạng cơng trình, trường hợp muốn thay đổi kết cấu phải có ý kiến cán kỹ thuật, hoặc quan quản lý - Không ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình - Đảm bảo cơng trình hoạt động lâu dài Các bước thực bảo dưỡng cơng trình - Xác định cơng trình vị trí hạng mục cơng trình cần bảo dưỡng (có thể xác định đồ có) - Xem lại tài liệu làm việc cách vận hành hạng mục (nếu khơng nhớ) - Dự kiến chuẩn bị đủ số nhân lực (số người) cần thiết để thực công việc - Chọn thời điểm hợp lý (nếu cố cần xử lý gấp), tránh gây ảnh hưởng phiền hà đến người sử dụng, tránh vào thời điểm khó thực cơng việc - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu có liên quan đến việc thực bảo dưỡng cơng trình - Dự kiến ảnh hưởng thơng báo cho đối tượng (người, đơn vị) bị ảnh hưởng công việc bảo dưỡng để họ biết có biện pháp phịng tránh - Tiến hành cơng việc bảo dưỡng - Trả lại hoạt động bình thường cơng trình - Ghi nhật ký bảo dưỡng: việc làm, dụng cụ, phụ kiện, vật tư,thiết bị bị thay thế, thời gian thực hiện, người thực - Báo cáo thường xuyên công tác bảo dưỡng lên cấp hoặc với đơn vị có liên quan Các loại bảo dưỡng: - Bảo dưỡng thường xuyên: Là việc chăm sóc hàng ngày người quản lý hạng mục cơng trình Những cơng việc không thiết phải qui định thời gian thực Thực tế quản lý hàng ngày thực vận hành cơng trình đồng thời thực cơng việc chăm sóc bảo dưỡng đơn giản : lau chùi, quyét dọn, phát quang, nạo vét, vớt rong rêu, chỉnh lại tay van… - Bảo dưỡng định kỳ: việc làm cần thiết theo qui trình liên tục lên kế hoạch (theo khoảng thời gian) nhằm phòng ngừa, tránh hư hỏng nghiêm trọng xẩy cơng trình - Bảo dưỡng đột xuất: Là việc làm cần thực sau xảy trận bão, lũ, gây cố cho cơng trình Quy trình vận hành hệ thống 58 - Vận hành lần đầu: Để tránh tượng tắc đường ống, phải mở van cuối đường ống, mở tất nút cuối đường ống để thau rửa toàn hệ thống Việc thau rửa tiến hành qua cấp ống, thời gian thực 15 phút Sau thau rửa xong van cần đóng tháo nước theo từ ống đến cấp ống cuối - Vận hành thường xuyên: Để tránh tượng nước va hệ thống đường ống cần phải đóng, mở van từ từ Khi dừng bơm cần đóng van phía ống trước, sau ngắt điện để giảm độ rung cho máy - Vận hành van: Các van vận hành thực thao tác tay Dưới van có van nhánh để cung cấp nước cho đường ống nhánh Để tránh tình trạng giảm lưu lượng áp lực tưới đột ngột, không mở van đồng thời Khoảng thời gian đóng mở van theo quy định nhà sản xuất Tưới theo kế hoạch định sẵn Trong trình tưới phát cố cần khắc phục Quy trình tu bảo dưỡng hệ thống Mỗi hệ thống phải thiết kế, lắp đặt vận hành kết hợp với chương trình bảo dưỡng thích hợp Thường chương trình bảo dưỡng chia làm hai loại: Bảo dưỡng phòng ngừa bảo dưỡng sửa chữa - Bảo dưỡng phịng ngừa nhằm trì hệ thống điều kiện làm việc tốt Hầu hết vấn đề gây cản trở tiềm tàng cho hệ thống làm việc, hoặc hư hỏng bất ngờ thiết bị hệ thống giảm tối thiểu hoặc loại trừ chương trình bảo dưỡng phịng ngừa thích hợp - Bảo dưỡng sửa chữa nhằm sửa chữa, khắc phục cố gặp phải trình vận hành Hệ thống đường ống - Rửa ống tưới: Mở khóa cuối đường ống hoặc van ống thu nước để nước chảy nước xuất Chỉ mở đủ khóa cuối đường ống cho tốc độ dòng chảy nhỏ trì - Rửa hệ thống: Từng khối để đảm bảo hệ thống đủ áp lực lưu lượng - Việc rửa toàn hệ thống nên tiến hành định kỳ (tùy mức độ yêu cầu hệ thống mà chu kỳ rửa xác định cho phù hợp) - Đường ống ống nhánh nên rửa với áp lực cao lưu lượng lớn để làm cặn lắng tích tụ vách ống Nếu hệ thống có đường ống bị vỡ, sau lắp lại đường ống, hệ thống phải rửa trước cho hoạt động tưới 59 Duy tu bảo dưỡng vòi tưới, dây tưới Vòi tưới dây tưới dễ bị bị tắc, nên việc tu, bảo dưỡng, phòng ngừa tắc vòi nhằm đảm bảo cho hệ thống tưới hoạt động bình thường hạng mục quan trọng Thường xuyên kiểm tra tình hình làm việc vòi đo lưu lượng vòi; thấy lưu lượng giảm dần có nghĩa vịi bị tắc, cần có biện pháp xử lý Đồng thời thường xuyên kiểm tra chất lượng nước xem có chất lắng đọng hóa chất sắt, muối canxi lắng đọng bùn cát sinh vật, có cần có biện pháp xử lý phịng ngừa 5.1.2 Quản lý, vận hành bảo trì thiết bị nông nghiệp dự án cung cấp Vận hành bảo trì thiết bị nơng nghiệp Nhà thầu cung cấp kèm thiết bị trúng thầu cung cấp hàng hóa theo hợp đồng ký kết với PPMU Hà Giang 5.2 QUẢN LÝ/GIÁM SÁT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG 5.2.1 Cơ chế vai trò giám sát quyền địa phương tổ chức - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, UBND huyện Quang Bình, UBND xã Yên Hà chịu trách nhiệm giám sát trình thực dự án Tiến độ nội dung thực theo thiết kế CSA phê duyệt - Trạm Khuyến nơng huyện Quang Bình, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Quang Bình, tổ chức xã hội khác hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận tổ quốc xã Yên Hà,… phối hợp với đơn vị chức trình thực dự án Kiểm tra, giám sát trình thực đơn vị trúng thầu gói thầu mua bán vật tư, ngun liệu, xây dựng mơ hình, xây lắp, - Các doanh nghiệp/công ty cung ứng vật tư thu mua sản phẩm đầu đảm bảo thực theo hợp đồng ký kết bên liên quan từ vụ năm thực dự án 5.2.2 Chi phí chế tài + Cơ chế tài dự án tn thủ theo: - Thơng tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BNN-BTC ngày 15/11/2010 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông; - Quyết định số 918/QĐ-BNN-TC ngày 05/5/2014 Quy định tạm thời nội dung, mức hỗ trợ mức chi cho hoạt động khuyến nông sử dụng nguồn ngân sách Trung ương; - Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Định mức xây dựng cho mơ hình khuyến nơng trồng trọt; 60 - Quyết định số 1187/QĐ-BNN-KHCN ngày 3/5/2007 Bộ NN&PTNT quy định tạm thời “Định mức dự tốn xây dựng mơ hình khuyến nông tưới nước cho trồng cạn biện pháp tưới phun mưa” + Trong trình thực dự án, quyền địa phương người dân tham gia thực dự án đảm bảo đóng góp khoản đối ứng theo quy định hành 5.3 CÁC KHÓA TẬP HUẤN THỰC HIỆN MƠ HÌNH CSA Các lớp tập huấn cho mơ hình CSA xã Vĩ Thượng dự kiến: - Các lớp tập huấn trồng chăm sóc cam sành theo VietGap - Các lớp tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp cam sành (IPM) - Các lớp tập huấn quản lý vận hành hệ thống tưới tiêu Yêu cầu tài liệu tập huấn đơn giản, đảm bảo đầy đủ thông tin, giúp người dân dễ áp dụng vào thực tiễn sản xuất Tập huấn theo phương pháp lớp học đồng ruộng (FFS) HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN CÁC KHU MẪU VÀ ĐỐI CHỨNG Hoạt động bao gồm thực hai điều tra Điều tra lần đầu thực bắt đầu hoặc trước bắt đầu dự án (trong trình thẩm định dự án) Kết điều tra lần sở để đánh giá hiệu tác động hoạt động khác (so sánh với kết điều tra lần thực dự án kết thúc) sở để lập kế hoạch hoạt động Kết dự kiến: - Báo cáo điều tra bắt đầu triển khai dự án - Báo cáo điều tra kết thúc dự án, đánh giá mức độ đạt kết dự án (báo cáo đảm bảo số liệu chứng minh khả giảm thiểu khí nhà kính mơ hình CSA so với ban đầu so với khu đối chứng khác) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mơ hình CSA ‘‘Mơ hình trồng mới giống cam sành bệnh thân thiện với môi trường thích ứng với BĐKH” xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình mơ hình điểm sản xuất cam sành áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến, kết hợp với tưới tiêu tiết kiệm, đại vào sản xuất, dựa mối liên kết chặt chẽ nhà, sản phẩm đầu đảm bảo, phế phụ phẩm sau thu hoạch khai thác làm phần bón vi sinh, giúp giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu sản xuất giảm thiểu tác động đến BĐKH 61 LIÊN DANH TƯ VẤN: Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Địa chỉ: Km 7, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc Địa chỉ: Số 1512, đại lộ Hùng Vương, phường Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ĐẠI DIỆN LIÊN DANH VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC 62 ... thiết kế trạm Vĩnh Tuy Từ chuỗi số liệu mưa đo đạc trạm Vĩnh Tuy từ năm 1963 vẽ đường tần suất lượng mưa năm, xác định lượng mưa năm thiết kế 40 Hình - : Đường tần suất lượng mưa năm Vĩnh Tuy Tọa... thực hiện mơ hình CSA xã Vĩ Thượng - Mơ hình CSA trồng giống cam sành thân thiện với môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu bố trí vùng đất đồi thuộc thôn Hạ xã Vĩ Thượng với diện tích 14,5... nhưỡng xã Vĩ Thượng với đa số vùng đồi núi thấp, phù hợp để phát triển cam sành Qua kết phân tích mẫu đất khu vực lựa chọn xây dựng mơ hình Trồng giống cam sành bệnh thơn Hạ, xã Vĩ Thượng cho