Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
624 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT VỊ THANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY - NGÀNH PHÁP LUẬT Áp dụng đối tượng người học tốt nghiệp ngành đào tạo khác từ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề trở lên (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCLVT ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Luật Vị Thanh) Ngành đào tạo: Pháp luật Mã ngành: 42380101 Thời gian đào tạo: 01 năm I Mơ tả chương trình Chương trình trung cấp chun nghiệp ngành Pháp luật thiết kế để đào tạo người học trở thành cán pháp luật làm tốt công tác Tư pháp cấp xã, cán làm việc quan Thi hành án dân cấp huyện cấp tỉnh, cán giúp việc Văn phịng luật sư, Văn phịng cơng chứng, cán tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, chức danh chuyên mơn lãnh đạo quyền sở…; người lao động có kiến thức, kỹ thực hành lĩnh vực luật; có khả phục vụ cho quan quyền sở, quan hành nhà nước quan tư pháp địa phương, tổ chức trị, trị - xã hội, doanh nghiệp…; người có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe khả ổn định việc làm có khả thích ứng với sống; tôn trọng qui định nơi làm việc, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có đủ sức khỏe để làm việc đáp ứng yêu cầu phát triển thân kinh tế - xã hội Chương trình khóa học bao gồm kiến thức chung như: Giáo dục trị, Ngoại ngữ, Giáo dục quốc phịng, Giáo dục thể chất, Tin học kiến thức sở, chuyên ngành Luật như: Nhà nước pháp luật; Tổ chức máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc hoạt động… quan tổ chức máy công vụ Việt Nam; khái quát vấn đề luật nội dung luật hình thức pháp luật hình sự, dân sự, nhân gia đình, thương mại, tài chính, đất đai, mơi trường, lao động an sinh xã hội… Khóa học cịn sâu cung cấp kinh nghiệm thực tiễn tác nghiệp cho đối tượng đào tạo, phù hợp với công việc người học sau tốt nghiệp trường, kỹ nghiệp vụ hộ tịch, chứng thực; phổ biến giáo dục pháp luật hoà giải sở; xây dựng soạn thảo văn pháp luật; thi hành án; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành cấp xã… Sau tốt nghiệp, người học làm việc nhiều quan, với nhiều vị trí cơng việc khác nhau: Cơng chức cấp xã (ở hầu hết chức danh, kể chức danh lãnh đạo), cán Phòng Tư pháp, Sở Tư pháp, cán thi hành án, làm việc phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng, văn phịng luật sư, cơng ty tư vấn luật, trường học, doanh nghiệp Người học cấp tốt nghiệp trung cấp Luật có hội học liên thơng lên trình độ cao theo quy định pháp luật II Mục tiêu đào tạo Đào tạo người học trở thành cán pháp luật có trình độ trung cấp, có sức khỏe, kiến thức chun mơn kỹ nghiệp vụ, đảm nhận tốt nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực pháp luật quan tư pháp địa phương, quan hành chính, tổ chức kinh tế, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tổ chức trị, trị - xã hội… đồng thời có khả học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu cơng tác góp phần phát triển kinh tế - xã hội III Khung chương trình đào tạo Khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo Thời gian đào tạo 01 năm (2 kỳ) với khối lượng chương trình 750 tiết 495 thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp tương đương đạt 54 đơn vị học trình Cấu trúc kiến thức Stt Nội dung Các học phần chung Các học phần sở Các học phần chuyên môn Thực tập nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp Cộng Số tiết, ĐVHT Số tiết ĐVHT 225 13 240 15 285 15 315 giờ/8 tuần 180 giờ/5 tuần 750 tiết 54 495 Các học phần cụ thể phân bổ thời lượng STT Tên học phần I Các học phần chung Các học phần bắt buộc Giáo dục trị Tin học Tiếng Anh Các học phần điều kiện Giáo dục Quốc phòng - An ninh Giáo dục thể chất Các học phần tự chọn (chọn 01 02 học phần - Điều kiện tổ chức giảng dạy: số lượng học viên đăng ký 50% tổng số học viên lớp) Kỹ điều hành công sở giao tiếp công vụ Khởi tạo doanh nghiệp Các học phần sở Lý luận Nhà nước Pháp luật Luật Hiến pháp Hành II Số tiết 225 195 45 45 45 Đơn vị học trình Tổng Lý Thực Số thuyết hành 13 11 Học kỳ 3 3 1 1 30 30 2 0 1 30 2 30 2 30 240 30 30 15 2 14 2 0 1 III IV Luật Hình Tố tụng hình Luật Dân Luật Hơn nhân gia đình Luật Thương mại Luật Lao động An sinh xã hội Luật Đất đai Luật Tố tụng dân Các học phần chuyên môn Các học phần bắt buộc Nghiệp vụ đăng ký quản lý Hộ tịch Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật hoà giải sở Nghiệp vụ chứng thực Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã Nghiệp vụ thi hành án dân Kỹ soạn thảo văn hành nghiệp vụ văn thư - lưu trữ Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn Các học phần tự chọn (Chọn 01 02 học phần sau Điều kiện tổ chức giảng dạy: số lượng học viên đăng ký 50% tổng số học viên lớp) Chính sách cơng vấn đề xây dựng áp dụng sách pháp luật xã, phường, thị trấn Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Thực tập nghề nghiệp 45 1 30 15 15 1 1 0 1 15 1 30 30 285 255 2 15 13 2 11 0 4 1 45 1 45 1 30 2 45 1 45 1 45 3 30 2 30 2 30 2 315 giờ/7đvht Số Đvht 45 1 45 1 45 45 45 1 2 Nghiệp vụ đăng ký quản lý Hộ tịch Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật hoà giải sở Nghiệp vụ chứng thực Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã Nghiệp vụ thi hành án dân Kỹ soạn thảo văn V hành nghiệp vụ văn thư - lưu trữ Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn Học phần tự chọn Thực tập tốt nghiệp Chọn 01 học phần học phần sở học phần chuyên môn 45 45 180 giờ/4 đvht Số Đvht 180 4 Nội dung thi tốt nghiệp Môn thi Giáo dục trị Lý thuyết tổng hợp Thực hành nghề nghiệp Nội dung Học phần: Giáo dục trị Học phần: Luật Hiến pháp Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Đất đai, Luật Hình Tố tụng hình … Học phần: Nghiệp vụ đăng ký quản lý Hộ tịch, Nghiệp vụ chứng thực Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã, Kỹ soạn thảo văn hành chính, Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật hồ giải sở… IV Mơ tả nội dung học phần Hình thức thi Thi viết Thi viết Thi thực hành Phần I - CÁC HỌC PHẦN CHUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Tên học phần: Giáo dục trị Số tiết: 45 tiết/3 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: 4.1 Về kiến thức a) Trình bày nội dung giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; b) Trình bày nguồn gốc, nội dung ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh; c) Trình bày nội dung đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ (nhất đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay) 4.2 Về kỹ a) Bước đầu hình thành nhân sinh quan, giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện công tác sau này; b) Hình thành lĩnh trị phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt, người công dân tốt 4.3 Về thái độ a) Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn; b) Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; c) Rèn luyện tác phong công nghiệp, lề lối làm việc người lao động tốt, người kỹ thuật viên tốt Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung tóm tắt: Kiến thức chung: Chương mở đầu Nhập mơn Giáo dục trị chương Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 45 Thảo luận, tập (tiết) Tổng số (tiết) 45 Phương pháp dạy học: - Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, tăng cường thảo luận, đối thoại kết hợp nhiều phương pháp đại khác thuyết trình, trình diễn, tập, thảo luận nhóm… - Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận lớp, tự học (cá nhân, nhóm) Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi, kiểm tra: tự luận kết hợp với trắc nghiệm (nếu có); - Cách cho điểm: thang điểm 10 10 Đề cương chi tiết học phần: CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ I KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP Khái niệm a) Chính trị học phần Giáo dục trị - Chính trị - Học phần Giáo dục trị b) Mục tiêu yêu cầu học phần - Mục tiêu - Yêu cầu Đối tượng học tập - Sự hình thành nội dung chủ yếu chủ nghĩa Mác - Lênin - Sự hình thành nội dung chủ yếu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung đường lối cách mạng Đảng II PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Áp dụng phương pháp học tập tích cực Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai thực tiễn sống III Ý NGHĨA HỌC TẬP Góp phần hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học a) Có giới quan khoa học b) Có phương pháp luận đắn Bồi dưỡng nhận thức, lực hành động rèn luyện đạo đức a) Bồi dưỡng nhận thức trị b) Nâng cao lực hành động c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tình cảm tốt đẹp CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN I CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin a) Khái niệm chủ nghĩa Mác b) Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin Cơ sở khách quan hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin a) Điều kiện kinh tế - xã hội b) Tiền đề lí luận c) Tiền đề khoa học tự nhiên Quá trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử a) Chủ nghĩa vật biện chứng - Những nội dung - Ý nghĩa phương pháp luận b) Chủ nghĩa vật lịch sử - Những nội dung - Ý nghĩa phương pháp luận Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin a) Mục tiêu nội dung học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin - Mục tiêu - Nội dung b) Học thuyết giá trị thặng dư - đá tảng học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin - Nội dung - Ý nghĩa học thuyết giá trị thặng dư Lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin a) Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử - Khái niệm giai cấp công nhân - Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân b) Cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến trình đời, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Tiến trình đời phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Vai trò Mục tiêu CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm - Khái niệm - Phân tích khái niệm b) Hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh - Các phận hợp thành - Nội dung cốt lõi Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh a) Điều kiện lịch sử hình thành - Trong nước - Quốc tế b) Các tiền đề tư tưởng - lý luận - Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam - Tinh hoa văn hoá nhân loại - Chủ nghĩa Mác - Lênin c) Các phẩm chất, lực Hồ Chí Minh - Năng lực trí tuệ - Hoạt động tổng kết thực tiễn - Phẩm chất đạo đức Quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh a) Sự hình thành tư tưởng yêu nước (trước năm 1911) - Quá trình hoạt động - Hình thành tư tưởng chủ yếu b) Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin (1911 - 1920) - Hoạt động thực tiễn - Nội dung tư tưởng chủ yếu c) Thời kỳ hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) - Hoạt động lý luận thực tiễn - Nội dung tư tưởng chủ yếu d) Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (1930 1945) - Hoạt động lý luận thực tiễn - Nội dung tư tưởng chủ yếu e) Thời kỳ phát triển hoàn thiện tư tưởng cách mạng Việt Nam (1945 1969) - Hoạt động lý luận thực tiễn - Nội dung tư tưởng chủ yếu II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội a) Cơ sở lý luận thực tiễn - Lý luận - Thực tiễn b) Quan niệm độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Về độc lập dân tộc - Về chủ nghĩa xã hội c) Mối quan hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết, tiền đề tới chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội mục tiêu hướng tới, sở đảm bảo vững độc lập dân tộc Tư tưởng xây dựng Đảng sạch, vững mạnh a) Vai trò chất Đảng - Vai trò lãnh đạo Đảng - Bản chất Đảng b) Sự cần thiết phải xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu - Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng - Khắc phục, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm - Hoàn thiện nhân cách đảng viên c) Nội dung công tác xây dựng Đảng - Về tư tưởng, lý luận - Về trị - Về tổ chức, cán - Về đạo đức cách mạng Tư tưởng đại đồn kết dân tộc a) Về vị trí, vai trị đại đoàn kết dân tộc - Vấn đề chiến lược, định thắng lợi nghiệp cách mạng - Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng, quần chúng b) Về nội dung, hình thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Mặt trận dân tộc thống hình thức xây dựng, tổ chức quần chúng Tư tưởng xây dựng Nhà nước dân, dân dân a) Về Nhà nước dân, dân, dân - Nhà nước dân - Nhà nước dân - Nhà nước dân b) Về chất Nhà nước - Bản chất giai cấp Nhà nước nói chung - Nhà nước Việt Nam mang chất giai cấp công nhân - Sự thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước ta c) Về xây dựng máy nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức - Xây dựng máy nhà nước - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tư tưởng văn hố đạo đức a) Về văn hóa - Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất: Nhân cách văn hóa; sáng tạo giá trị văn hố - Khái niệm vai trị văn hóa: Khái niệm văn hóa: nêu khái niệm; phân tích nội hàm Vai trị văn hóa: Văn hóa mục tiêu; văn hóa động lực - Nội dung xây dựng, phát triển văn hóa: Xây dựng văn hóa lấy dân tộc làm gốc: giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu văn hóa nhân loại Các nội dung xây dựng, phát triển văn hóa: văn hóa văn nghệ; văn hóa giáo dục; văn hóa đời sống b) Về đạo đức - Vị trí, vai trị đạo đức cách mạng: Là gốc, tảng người, xã hội; có quan hệ chặt chẽ với tài - Các phẩm chất đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; u thương người, sống có tình nghĩa; tinh thần quốc tế sáng, thủy chung - Các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Tu dưỡng, rèn luyện suốt đời thơng qua thực tiễn; nói đơi với làm, nêu gương đạo đức; kết hợp xây chống - Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đặc điểm; đặc trưng bật III GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giá trị lý luận a) Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin b) Tài sản tinh thần to lớn, quý giá dân tộc Giá trị thực tiễn a) Soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi b) Định hướng đắn cho việc giải vấn đề thực tiễn công đổi CHƯƠNG III: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a) Tình hình giới b) Tình hình nước Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a) Hồn cảnh lịch sử b) Cương lĩnh trị Đảng c) Ý nghĩa đời Đảng Cộng sản Việt Nam II ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986 Đường lối đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) a) Nội dung đường lối Mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo quan hệ quốc tế cách mạng b) Thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) a) Đường lối xây dựng bảo vệ quyền, tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) - Nội dung đường lối kháng chiến - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử b) Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) - Nội dung đường lối - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 - 1986) a) Nội dung đường lối Đường lối chung đường lối kinh tế (Đại hội IV, Đại hội V) b) Kết thực III ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC (1986 - Nay) Khái quát tiến trình đổi (1986 - Nay) a) Thời kỳ từ 1986 đến 1996 - Đại hội VI (12 - 1986) khởi xướng đường lối đổi toàn diện - Đại hội VII (6 - 1991) - Đại hội “trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương, đoàn kết” b) Thời kỳ từ 1996 đến - Đại hội VIII (6 - 1996), tiếp tục nghiệp đổi mới, mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đại hội IX (4 - 2001), “Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” - Đại hội X (4 - 2006), Đại hội “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” - Đại hội XI (01 - 2011), Đại hội “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đường lối đổi lĩnh vực a) Đường lối phát triển kinh tế - Đường lối cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: Mục tiêu, quan điểm, nội dung - Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN: Mục tiêu, quan điểm, nội dung b) Đường lối xây dựng hệ thống trị - Hệ thống trị Việt Nam: Khái niệm, mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống trị 10 CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Tên học phần: Nghiệp vụ thi hành án dân Số tiết: 45 tiết/2 đvht + 45 thực tập/1 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần, người học có kiến thức pháp luật nghiệp vụ để phân tích án, định Tịa án , xác định thẩm quyền tổ chức thi hành án, xác định đương THADS, trình xác minh, nắm rõ nguyên tắc, thủ tục THADS, giải vấn đề liên quan đến công tác thi hành án dân như: Thụ lý, lập hồ sơ, tổ chức, cưỡng chế việc thi hành án dân sự, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, công tác phối hợp UBND cấp, phối hợp quan, tổ chức cá nhân hoạt động thi hành án dân Người học có khả tuyên truyền phổ biến pháp luật, khả thực vai trị cơng chức ngành Tư pháp chức danh khác liên quan đến thi hành án dân địa phương Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức học phần này, trước đó, người học cần phải có kiến thức học phần: - Luật Dân sự; - Luật Tố tụng dân Nội dung tóm tắt: Nghiệp vụ thi hành án dân chương trình đào tạo trung cấp luật chuyên nghiệp học phần rèn luyện kỹ nghiệp vụ, cung cấp cho người học kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ cơng tác để tổ chức việc thi hành án dân sự, xác định nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã, công chức Tư pháp cấp xã việc thi hành án dân giải vấn đề có liên quan trực tiếp đến cơng tác thi hành án Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 15 Thực hành, tập (tiết) 30 Thực tập nghề nghiệp (giờ) 45 Tổng số 45 45 Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy: thuyết trình kết hợp với giảng dạy tình pháp luật, thảo luận hướng dẫn thực tập - Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận lớp, tự học (cá nhân, nhóm), thực tập học phần Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi: viết - Cách thức cho điểm: đánh giá cho điểm hai kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế 10 Đề cương chi tiết: 66 Chương Những vấn đề công tác thi hành án dân Khái quát chung công tác thi hành án dân sự; Các nguyên tắc chi phối hoạt động thi hành án dân sự; Những án, định thi hành theo thủ tục thi hành án dân Chương Cơ quan, tổ chức cá nhân thi hành án dân Cơ quan quản lý nhà nước thi hành án dân sự; Cơ quan, tổ chức tiến hành công tác thi hành án dân sự; Chủ thể tham gia công tác thi hành án dân sự; Chủ thể kiểm sát công tác thi hành án dân Chương Thời hiệu thẩm quyền thi hành án dân Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự; Thẩm quyền thi hành án dân Chương Thủ tục thi hành án dân Thủ tục định thi hành án dân sự; Thủ tục tiến hành thi hành án dân sự; Các định áp dụng trình tổ chức thi hành án dán sự; Thủ tục thi hành án dân số trường hợp đặc biệt Chương Biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Khái quát biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự; Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự; Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Chương Miễn, giãm nghĩa vụ thi hành án, đảm bảo tài từ ngân sách nhà nước để thi hành án, phí chi phí thi hành án dân Miễn giãm nghĩa vụ thi hành án; Bảo đảm tài từ ngân sách nhà nước để thi hành án dân sự; Phí chi phí thi hành án dân Chương Khiếu nại, tố cáo, kháng nghị xử lý vi phạm thi hành án dân 11 Trang thiết bị dạy học: - Bảng, phấn (chủ yếu thường xuyên) - Máy chiếu, máy tính cá nhân (khi có u cầu) 12 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên giảng dạy học phần Nghiệp vụ thi hành án dân phải người có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực thi hành án dân (cả lý luận thực tiễn), có kinh nghiệm giảng dạy phương pháp sư phạm 13 Tài liệu tham khảo: - Trường Trung cấp Luật Bn Ma thuột: Giáo trình cơng tác thi hành án dân Việt Nam, xuất năm 2013 - Nhà xuất trị Quốc gia: Luật Thi hành án dân năm 2014 - Các văn hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân - Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp: Các chuyên đề tập huấn nghiệp vụ thi hành án - Học viện Tư pháp: Bộ phiếu kỹ thuật, kỹ thi hành án dân sự, xuất năm 2006 - Học viện tư pháp: Sổ tay chấp hành viên, xuất năm 2009 67 - TS Nguyễn Cơng Bình - Chủ biên (2007), Luật thi hành án dân Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 68 CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ NGHIỆP VỤ VĂN THƯ - LƯU TRỮ Tên học phần: Kỹ soạn thảo văn hành Nghiệp vụ văn thư lưu trữ Số tiết: 45 tiết/2 đvht + 45 thực tập/1 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: Học phần trang bị cho người học kiến thức pháp luật kỹ việc soạn thảo số văn hành thơng dụng cơng văn, kế hoạch, báo cáo số loại văn hành khác Sau học xong học phần này, người học nhận biết việc sử dụng văn phù hợp tùy trường hợp cụ thể; có kỹ soạn thảo văn hành thơng thường công văn, báo cáo, kế hoạch theo văn phong hành để thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước Người học trang bị kiến thức kỹ công tác quản lý văn đến - văn đi, cách quản lý sử dụng dấu hay quy trình lưu trữ Đặc biệt, người học biết vận dụng ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình tác nghiệp liên quan đến văn thư - lưu trữ Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức học phần này, trước đó, người học cần phải có kiến thức học phần: - Luật Hiến pháp Hành chính; - Tin học Nội dung tóm tắt: Học phần Kỹ soạn thảo văn hành Nghiệp vụ văn thư - lưu trữ chương trình đào tạo trung cấp luật chuyên nghiệp học phần chuyên học phần, cung cấp kiến thức, kỹ để soạn thảo loại văn như: công văn, báo cáo, kế hoạch, tờ trình, phục vụ tốt cho cơng tác hành văn phịng; cung cấp kiến thức, kỹ công tác quản lý, lưu trữ dấu, hồ sơ, sổ sách, văn bản, công văn - đến, hoạt động quan, đơn vị nói chung quan hành nhà nước cấp xã nói riêng Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 15 Thực hành, tập (tiết) 30 Thực tập nghề nghiệp (giờ) 45 Tổng số 45 45 Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy: thuyết trình kết hợp với giảng dạy tình pháp luật, thảo luận hướng dẫn thực tập - Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận lớp, tự học (cá nhân, nhóm), thực hành tập học phần Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi: thực hành tự luận 69 - Cách thức cho điểm: đánh giá cho điểm hai kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế 10 Đề cương chi tiết: PHẦN - KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Chương Khái quát chung văn hành thơng dụng Khái niệm, đặc điểm phân loại văn hành thơng dụng Chức văn hành thơng dụng Những u cầu văn hành thơng dụng Chương Soạn thảo số văn hành thông dụng Soạn thảo công văn Soạn thảo kế hoạch Soạn thảo báo cáo Soạn thảo biên Soạn thảo định Soạn thảo tờ trình Soạn thảo số loại văn hành khác, Chương Thực hành soạn thảo số văn hành thơng dụng PHẦN - NGHIỆP VỤ VĂN THƯ Chương Những vấn đề chung công tác văn thư Khái niệm Nội dung cơng tác văn thư Tính chất đặc điểm cơng tác văn thư Mục đích, ý nghĩa cơng tác văn thư Chương Quy trình quản lý văn - văn đến sử dụng dấu I Quy trình quản lý văn Khái niệm, nguyên tắc Nội dung nghiệp vụ tổ chức quản lý văn Thực hành II Quy trình quản lý văn đến Khái niệm nguyên tắc Nội dung, nghiệp vụ tổ chức quản lý giải văn đến Thực hành nghiệp vụ tổ chức quản lý giải văn đến III Quy trình quản lý sử dụng dấu Khái niệm, tầm quan trọng việc quản lý sử dụng dấu Các văn hành nhà nước quản lý sử dụng dấu Các loại dấu việc bảo quản, sử dụng dấu quan Thực hành Chương Lập hồ sơ hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan Ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư Khái niệm, vị trí, tác dụng việc lập hồ sơ Yêu cầu việc lập hồ sơ Phương pháp lập hồ sơ Nội dung ứng dụng thông tin công tác văn thư Các biện pháp nhằm đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư đạt hiệu cao PHẦN - NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ Chương Những vấn đề chung công tác thống kê lưu trữ 70 Khái niệm công tác lưu trữ Nội dung công tác lưu trữ Các đặc trưng lưu trữ Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc lưu trữ Chương Quy trình lưu trữ tài liệu - Thống kê kiểm tra tài liệu lưu trữ I Quy trình lưu trữ tài liệu Khái niệm, mục đích, ý nghĩa cơng tác lưu trữ Quy trình lưu trữ Phân loại tài liệu Thực nghiệp vụ lưu trữ II Thống kê lưu trữ 1.Khái niệm, mục đích, ngun tắc thơng kê lưu trữ Nội dung phương pháp thống kê lưu trữ III Kiểm tra lưu trữ Khái niệm, mục đích, nguyên tắc Nội dung phương pháp kiểm tra lưu trữ Chương Chỉnh lý bảo quản tài liệu lưu trữ I Chỉnh lý tài liệu lưu trữ Nguyên tắc chỉnh lý Chuẩn bị chỉnh lý Thực chỉnh lý II Bảo quản tài liệu lưu trữ Nguyên tắc bảo quản Phương pháp bảo quản Tu bổ, phục chế tài liệu Chương Ứng dụng công nghệ thông tin vào lưu trữ Khái niệm, mục đích ý nghĩa Nội dung Các biện pháp Chọn phần mềm ứng dụng Thiết kế biên mục ghi Nhập tin biểu ghi vào máy tính kiểm tra chất lượng sử dụng sở liệu 11 Trang thiết bị dạy học: - Bảng, phấn (chủ yếu thường xuyên) - Máy chiếu, máy tính 12 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên giảng dạy học phần Kỹ soạn thảo số văn hành Nghiệp vụ văn thư - lưu trữ phải người có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực soạn thảo văn hành thơng dụng, nghiệp vụ văn thư - lưu trữ (cả phương diện lý thuyết thực hành), có lực kinh nghiệm giảng dạy 13 Tài liệu tham khảo: - Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột (2010), Giáo trình Kỹ xây dựng văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp; - Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; 71 - Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột (2010), Giáo trình rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ, Nxb Tư pháp; - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; - Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; - Cơng văn số 1060/VTLTNN-TTTH ngày 06/11/2012 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động Cục VTLTNN; - Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính; - Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư; - Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 quản lý sử dụng dấu; - Văn số 139/VTLTNN-TTTH ngày 04 tháng năm 2009 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước việc hướng dẫn quản lý văn đi, văn đến lập hồ sơ môi trường mạng; - Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; - Chỉ thị số 10/2006/CT-TTg ngày 23 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc giảm văn bản, giấy tờ hành hoạt động quan hành nhà nước; - Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; - Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV- VPCP ngày 06 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; + Phụ lục I: Bảng chữ viết tắt tên loại văn + Phụ lục II: Sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn + Phụ lục III: Sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn + Phụ lục IV: Mẫu chữ chi tiết trình bày thể thức văn thể thức + Phụ lục V: Mẫu trình bày văn văn - Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư; - Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật; - Thông tư số 12/TT-BCA(A11) ngày 13 tháng năm 2002 Bộ Công an hướng dẫn thực Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước; - Thơng tư liên tịch số 07/2002/TT-LT ngày 06 tháng năm 2002 Bộ Cơng an - Ban tổ chức cán Chính phủ hướng dẫn thực số quy định Nghị định 72 số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu; - Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước; - Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 Chính phủ Quản lý sử dụng dấu 73 CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Tên học phần: Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn Số tiết: 45 tiết/3 đvht + 45 thực tập/1 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: - Sau học xong, người học có khả tổ chức việc giải khiếu nại, tố cáo nói chung cơng tác xử lý vi phạm hành cấp xã nói riêng như: Thời hiệu khiếu nại, thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền xử lý vi phạm hành cấp xã - Người học có khả tuyên truyền phổ biến pháp luật, khả thực vai trị cơng chức Tư pháp chức danh khác liên quan đến xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo xử phạt vi phạm hành địa phương Điều kiện tiên quyết: Học xong tất học phần sở Nội dung tóm tắt: Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn chương trình đào tạo trung cấp luật chuyên nghiệp học phần rèn luyện kỹ nghiệp vụ, cung cấp cho người học kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ công tác giải khiếu nại, tố cáo nói chung cơng tác xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn nói riêng Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 45 Thực hành, tập (tiết) Thực tập nghề nghiệp (giờ) 45 Tổng số 45 45 Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy: thuyết trình kết hợp với giảng dạy tình pháp luật, thảo luận hướng dẫn thực tập - Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận lớp, tự học (cá nhân, nhóm), thực tập học phần Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi: viết vấn đáp - Cách thức cho điểm: đánh giá cho điểm hai cứ: kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế 10 Đề cương chi tiết: Chương Khiếu nại giải khiếu nại Khái niệm khiếu nại, giải khiếu nại; ý nghĩa, vai trò việc giải khiếu nại; Nguyên tắc giải khiếu nại; Thời hiệu, thời hạn giải khiếu nại; Thẩm quyền giải khiếu nại; Trình tự, thủ tục giải khiếu nại 74 Chương Tố cáo giải tố cáo Khái niệm tố cáo, giải tố cáo; ý nghĩa, vai trò việc giải tố cáo Nguyên tắc giải tố cáo Thời hạn giải tố cáo Thẩm quyền giải tố cáo Trình tự, thủ tục giải tố cáo Chương Vi phạm hành xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn Khái niệm vi phạm hành chính; Các dạng vi phạm hành điển hình xã, phường, thị trấn; Sự cần thiết vai trò việc xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Nguyên tắc xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Các hình thức xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Thẩm quyền xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Thời hiệu xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn; Thi hành định xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn 11 Trang thiết bị dạy học: - Bảng, phấn (chủ yếu thường xuyên) - Máy chiếu, máy tính cá nhân (khi có u cầu) 12 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên giảng dạy học phần Nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn phải người có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành xã, phường, thị trấn (cả phương diện lý thuyết thực hành), có lực kinh nghiệm giảng dạy 13 Tài liệu tham khảo: - Luật Khiếu nại năm 2011 văn hướng dẫn thi hành; - Luật Tố cáo năm 2011 văn hướng dẫn thi hành; - Luật Xử lý vi phạm hành năm năm 2012 văn hướng dẫn thi hành; - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Tư pháp; - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Nxb Tư pháp 75 CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (Học phần tự chọn - Điều kiện tổ chức giảng dạy: số lượng học viên đăng ký 50% tổng số học viên lớp) Tên học phần: Chính sách cơng vấn đề xây dựng áp dụng sách pháp luật xã, phường, thị trấn Số tiết: 30 tiết/2 đvht + 45 thực tập/1 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: Học phần trang bị cho người học kiến thức kỹ nghiệp vụ sách cơng nói chung nội dung xây dựng áp dụng sách pháp luật cấp xã Sau học xong học phần này, người học trình bày khái niệm sách, sách cơng; nhận diện loại sách cơng; thực việc tham mưu đề xuất sách địa phương; tổ chức áp dụng pháp luật sách pháp luật nhà nước địa phương Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần sở Nội dung tóm tắt: Chính sách cơng vấn đề xây dựng áp dụng sách pháp luật xã, phường, thị trấn chương trình đào tạo trung cấp luật chuyên nghiệp học phần chuyên môn, cung cấp kiến thức, kỹ xây dựng sách áp dụng pháp luật địa phương cách hiệu quả, quy định Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 30 Thực hành, tập (tiết) Thực tập nghề nghiệp (giờ) 45 Tổng số 30 45 Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy: thuyết trình kết hợp với giảng dạy tình huống, thảo luận - Phương pháp học: nghe giảng lớp, thảo luận, tự học (cá nhân, nhóm) Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi: thực hành tự luận - Cách thức cho điểm: đánh giá cho điểm hai kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế 10 Đề cương chi tiết: Chương Những vấn đề chung sách cơng Quan niệm sách cơng Vai trị sách cơng Phân loại sách cơng Chương Hoạch định sách cơng Khái niệm hoạch định sách Nội dung hoạch định sách 76 Ý nghĩa việc hoạch định sách Quy trình hoạch định sách Chương Thực sách công Khái niệm tầm quan trọng thực sách cơng Các bước tổ chức thực sách cơng Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách cơng Chương Xây dựng sách pháp luật xã, phường, thi trấn Quy định chung xây dựng sách pháp luật xã, phường, thị trấn Các loại văn pháp luật xã, phường, thị trấn Yêu cầu nội dung hình thức Thẩm quyền xây dựng văn pháp luật xã, phường, thị trấn Chương Áp dụng sách pháp luật xã, phường, thị trấn Khái niệm áp dụng sách pháp luật Đặc điểm áp dụng sách pháp luật Các trường hợp áp dụng sách pháp luật Các giai đoạn áp dụng sách pháp luật 11 Trang thiết bị dạy học: - Bảng, phấn (chủ yếu thường xuyên) - Máy chiếu, máy tính 12 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên giảng dạy học phần Chính sách cơng vấn đề xây dựng áp dụng sách pháp luật xã, phường, thị trấn phải người có kiến thức lĩnh vực (cả phương diện lý thuyết thực tiễn), có lực kinh nghiệm giảng dạy 13 Tài liệu tham khảo: - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 - Giám sát đánh giá sách cơng - TS Lê Văn Hịa - Sách chun khảo - Chính sách công phát triển bền vững - Đại học quốc gia Hà Nội - Trường đại học kinh tế - Đại cương sách cơng - PGS.TS Nguyễn Hữu Hải- ThS Lê văn Hịa (Đồng chủ biên), NXB Chính trị quốc gia 77 CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT (Học phần tự chọn - Điều kiện tổ chức giảng dạy: số lượng học viên đăng ký 50% tổng số học viên lớp) Tên học phần: Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Số tiết: 30 tiết/2 đvht + 45 thực tập/1 đvht Thời điểm thực hiện: Học kỳ Mục tiêu học phần: - Sau học xong học phần, người học thực công việc đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất - Có thể tư vấn thẩm quyền, hồ sơ, trình tự, thủ tực thực cơng việc đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người dân Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức học phần này, trước đó, người học cần phải có kiến thức học phần: - Luật Hiến pháp Hành chính; - Luật Đất đai Nội dung tóm tắt: Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất học phần chương trình đào tạo trung cấp luật chuyên nghiệp nằm nội dung học phần chuyên môn, cung cấp kiến thức kỹ năng, trình tự, thủ tục thực công việc đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Phân bổ chương trình: Lý thuyết (tiết) 30 Thực hành, tập (tiết) Thực tập nghề nghiệp (giờ) 45 Tổng số 30 45 Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy: thuyết trình kết hợp với phương pháp giảng dạy tích cực khác - Phương pháp học: nghe giảng lớp, thảo luận, làm tập nhóm, tự học (cá nhân, nhóm) Đánh giá kết thúc học phần: - Hình thức thi: thực hành tự luận - Cách thức cho điểm: đánh giá cho điểm hai kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế 10 Đề cương chi tiết: Chương Khái quát chung đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Khái niệm, đặc điểm, vai trò đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất; Trách nhiệm, thẩm quyền đăng ký; Thời hạn, kết đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất 78 Chương Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận; Những trường hợp cấp giấy chứng nhận; Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận; Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận; Chương Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất lần đầu Hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký trường hợp: Thửa đất giao, cho thuê để sử dụng; Thửa đất sử dụng mà chưa đăng ký; Thửa đất giao để quản lý mà chưa đăng ký; Nhà tài sản khác gắn liền với đất chưa đăng ký Chương Trình tự, thủ tục đăng ký biến động đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Đăng ký biến động đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Đăng ký biến động sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thay đổi thông tin người cấp Giấy chứng nhận (đổi tên giấy tờ pháp nhân, giấy tờ nhân thân, địa chỉ); giảm diện tích đất sạt lở tự nhiên; thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất; thay đổi nghĩa vụ tài chính; thay đổi tài sản gắn liền với đất so với nội dung đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; Đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trường hợp giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai; xử lý nợ hợp đồng chấp, góp vốn; kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp phân chia quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, vợ chồng, nhóm người sử dụng đất; Chuyển từ hình thức thuê đất trả tiền hàng năm sang thuê đất trả tiền lần từ giao đất không thu tiền sử dụng đất sang thuê đất từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất; Xác lập quyền sử dụng hạn chế đất liền kề sau cấp Giấy chứng nhận lần đầu đăng ký thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế đất liền; Thay đổi thời hạn sử dụng đất; Tách hợp đất 11 Trang thiết bị dạy học: - Bảng, phấn (chủ yếu thường xuyên) - Máy chiếu, máy tính 12 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên giảng dạy học phần Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất phải người có kiến thức pháp lý thực tiễn lĩnh vực này, có lực kinh nghiệm giảng dạy 13 Tài liệu tham khảo: - Luật Đất đai năm 2013; 79 - Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Đất đai (dành cho hệ trung cấp), Nxb Công an nhân dân; - Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Dân năm 2015; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP; - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT; - www.monre.gov.vn; HIỆU TRƯỞNG TS Nguyễn Văn Phụng 80