Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
T I Ê U C H U Ẩ N QUỐC GIA TCVN TCVN xxx : 2011 Xuất lần thứ QUY PHẠM AN TỒN ĐIỆN TRONG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG HÀ NỘI - 2011 TCVN XXX:2011 TCVN XXX:2011 LỜI NĨI ĐẦU Quy phạm an tồn điện bưu viễn thơng xây dựng sở tiêu chuẩn, quy định Nhà nước, Ngành điện lực, Ngành xây dựng, Bộ lao động thương binh xã hội Ngành bưu điện lĩnh vực an toàn điện, tài liệu số tổ chức quốc gia giới an toàn điện thực tế đảm bảo an toàn điện số doanh nghiệp bưu viễn thơng Quy phạm an tồn điện bưu viễn thơng Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (RIPT) - Học Viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, Vụ KHCN - Bộ thơng tin truyền thơng chun gia ngồi Tập đồn Bưu Viễn thơng biên soạn, ban hành theo Quyết định số: ngày… tháng… năm TCVN XXX:2011 Mục lục Quy phạm an toàn điện Bưu Viễn thơng Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Thuật ngữ định nghĩa 1.3 Trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác an tồn điện 1.4 Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu xây lắp sửa chữa điện 1.5 Yêu cầu hồ sơ tài liệu 1.6 Yêu cầu dụng cụ làm việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 10 1.7 Yêu cầu nhân 10 1.8 Yêu cầu an toàn làm việc 11 Chương An toàn vận hành bảo dưỡng thiết bị điện hạ áp sử dụng Bưu Viễn thơng 13 2.1 Biện pháp an toàn vận hành, sửa chữa điện 13 2.1.1 Chế độ trực nhật 13 2.1.2 Chế độ giao nhận ca .14 2.1.3 Chế độ cắt điện (toàn phần) để sửa chữa 14 2.1.4 Chế độ làm việc không cắt điện 15 2.1.5 Treo biển báo đặt rào ngăn cách chỗ làm việc 15 2.1.6 Kiểm tra có điện hay không thực nối đất ngắn mạch .16 2.1.7 Chế độ cho phép vào làm việc 16 2.1.8 Chế độ giám sát, tạm ngừng kết thúc công việc .17 2.2 An toàn thiết bị điện hạ áp .18 2.2.1 An toàn thiết bị phân phối điện điều khiển 18 2.2.2 An toàn thiết bị điện chiếu sáng 18 2.2.3 An toàn đường dây, cáp điện 19 2.2.4 An toàn máy phát điện 21 2.2.5 An toàn ắc quy 23 Chương An tồn điện xây dựng cơng trình Viễn thơng .25 3.1 An tồn điện xây dựng nhà trạm viễn thơng 25 TCVN XXX:2011 3.2 An tồn điện thi cơng, lắp đặt trang thiết bị viễn thông công nghệ thơng tin .26 3.3 An tồn điện thi cơng cơng trình ngoại vi viễn thơng .27 Chương IV An toàn điện đường dây, thiết bị Viễn thông công nghệ thông tin 32 4.1 Yêu cầu chung 32 4.2 Yêu cầu an toàn vận hành, bảo dưỡng thiết bị viễn thông công nghệ thông tin bên nhà trạm 33 4.3 Các biện pháp an toàn chống ảnh hưởng đường dây điện lực lên đường dây thiết bị viễn thông lắp đặt bên nhà trạm 35 4.3.1 Phòng chống tiếp xúc trực tiếp đường dây điện lực đường dây thông tin chung cột 35 4.3.2 Phòng chống tiếp xúc trực tiếp đường dây thông tin đường dây điện lực đường dây thông tin cạnh đường dây điện lực 35 4.3.3 Phòng chống tiếp xúc trực tiếp đường dây thông tin đường dây điện lực đường dây thông tin giao chéo với đường dây điện lực 37 4.3.4 Phòng chống ảnh hưởng đường dây điện lực trạm thu phát vô tuyến 38 4.3.5 Ảnh hưởng nguy hiểm cho phép đường dây điện lực 39 Chương An toàn điện thiết bị bưu phát hành báo chí .40 5.1 Yêu cầu chung 40 5.2 An toàn máy thiết bị sử dụng điện bưu phát hành báo chí 40 5.3 An tồn vận hành, sửa chữa bảo dưỡng máy, thiết bị sử dụng điện bưu phát hành báo chí 41 Phụ lục A Phương pháp cấp cứu người bị điện giật .42 Phụ lục B: Một số nguyên tắc an toàn thiết bị điện hạ áp 46 Phụ lục C: An toàn hàn điện 56 Phụ lục D: Biển báo an toàn điện 59 Phụ lục E: Mẫu phiếu công tác điện hạ áp 63 Phụ lục F: Mẫu sổ lệnh công tác 64 Tài liệu tham khảo 64 TCVN XXX:2011 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx : 2011 Quy phạm an tồn điện Bưu Viễn thơng Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng - Quy phạm quy định yêu cầu an toàn loại thiết bị sử dụng điện mạng điện xoay chiều có điện áp đến 1000V lĩnh vực Bưu chính-Viễn thơng cơng nghệ thơng tin - Quy phạm bao gồm yêu cầu an toàn điện xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng trang thiết bị viễn thông công nghệ thông tin gần chịu ảnh hưởng trực tiếp hệ thống điện lực hạ áp cao áp đến 500kV - Quy phạm áp dụng công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin - Mục đích quy phạm nhằm đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị trình quản lý, vận hành, bảo dưỡng thiết bị bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin thiết bị điện cơng trình bưu viễn thơng 1.2 Thuật ngữ định nghĩa An toàn điện hệ thống biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm điện lao động, sản xuất người lao động Cách điện làm việc cách điện để đảm bảo cho thiết bị làm việc bình thường bảo vệ chủ yếu chống điện giật Cách điện bổ sung cách điện độc lập bổ sung cho cách điện làm việc để bảo vệ chống điện giật cách điện làm việc bị hư hỏng Cách điện kép cách điện kết hợp cách điện làm việc cách điện bổ sung Công việc làm cắt điện tồn cơng việc tiến hành mà tất nguồn dẫn điện đến cắt điện Công việc làm cắt điện phần công việc tiến hành mà có phần mang điện cắt điện Những phần mang điện lại phải thực biện pháp ngăn cách không cho người làm việc chạm phải Công việc làm không cắt điện công việc làm trực tiếp phần mang điện phải giữ khoảng cách an toàn nhằm ngăn ngừa tiếp xúc đồng thời với phận có điện khác với điện làm việc TCVN XXX:2011 Che chắn bảo vệ biện pháp để bảo vệ chống chạm ngẫu nhiên vào phận mang điện Nguyên lý thực che chắn (rào chắn) phận mang điện phương tiện bảo vệ cục chống chạm Cách điện bảo vệ biện pháp để bảo vệ tránh điện giật tiếp xúc vào phận không mang điện có điện áp nguy hiểm Nguyên lý thực phủ phận không mang điện vật liệu cách điện cách điện với phần mang điện 10 Cách ly bảo vệ (hay cách ly mạng điện) biện pháp để bảo vệ tránh điện giật tiếp xúc với phận không mang điện xuất điện áp nguy hiểm Nguyên lý thực loại trừ xuất điện áp chạm có ngắn mạch chạm vỏ cách cách ly điện mạng tiêu thụ với mạng cung cấp (ví dụ: dùng biến áp cách ly, mạng điện tiêu thụ liên hệ từ, khơng có liên hệ dòng điện với mạng cung cấp) 11 Dây nối đất dây dẫn để nối phận cần bảo vệ với điện cực nối đất 12 Dây “không” (PEN) dây trung tính mạng điện hạ áp pha, dây mà điểm trung tính nối đất trực tiếp 13 Dây nối “không” dây nối vỏ thiết bị điện cần bảo vệ nối “không” với dây “không” (PEN) với dây bảo vệ (PE) 14 Dây bảo vệ (PE) dây dùng cho mục đích bảo vệ nối “khơng” tách từ dây “không” bảo vệ thiết bị pha, dây thứ mạng điện pha, dây (sơ đồ TN-S) 15 Điện áp an toàn điện áp nhỏ không gây nên tác động nguy hiểm có hại người (khơng vượt q 36 V dòng xoay chiều 48V dòng chiều) 16 Điện áp chạm điện áp xuất người lao động đứng gần chạm vào phận kim loại mang điện 17 Điện cực nối đất vật dẫn điện hay nhóm vật dẫn điện liên kết với tiếp xúc trực tiếp với đất 18 Điện cực nối đất nhân tạo điện cực thiết kế, lắp đặt sử dụng cho mục đích nối đất 19 Điện cực nối đất tự nhiên kết cấu kim loại có sẵn đường ống, nhà cơng trình tiếp xúc trực tiếp với đất phối hợp cho mục đích nối đất 20 Đường trục nối đất nối “không” phần dây nối đất nối “không” kéo dài để nối thiết bị điện cần bảo vệ 21 Mạng điện hạ áp có trung tính nối đất trực tiếp (gồm sơ đồ TN-C, TN-C-S hay TN-S) mạng điện có điểm trung tính thứ cấp máy biến áp máy phát điện nối trực tiếp với trang bị nối đất nối với trang bị nối đất qua điện trở nhỏ, vỏ thiết bị điện nối với dây “không” TCVN XXX:2011 22 Nối đất (hay tiếp đất) nối điểm mạch điện vỏ thiết bị điện với trang bị nối đất 23 Nối đất làm việc nối điểm trung tính máy biến áp điểm thuộc phần dẫn điện mạng với trang bị nối đất nhằm đảm bảo chế độ làm việc mạng điện khắc phục nhanh cố 24 Nối đất bảo vệ nối vỏ thiết bị điện với trang bị nối đất để giảm điện áp chạm đảm bảo thời gian tác động có cố chạm vỏ 25 Nối đất lặp lại nối dây “không” với trang bị nối đất để giảm nhỏ điện áp dây “không” 26 Nối “không” biện pháp bảo vệ nối vỏ thiết bị điện với dây “khơng” để có chạm vỏ hình thành ngắn mạch pha, dịng điện ngắn mạch gây tác động thiết bị bảo vệ để cắt dòng điện nguồn đến chỗ chạm vỏ 27 Nơi nguy hiểm điện nơi có yếu tố sau: a) Độ ẩm tương đối khơng khí vượt q 75% thời gian dài có bụi dẫn điện (bụi bám vào dây dẫn, lọt vào thiết bị điện) b) Nền nhà dẫn điện (nền nhà kim loại, đất, bê tông cốt thép ) c) Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt 35oC thời gian dài 24 giờ) d) Những nơi người tiếp xúc đồng thời bên kết cấu kim loại nhà xưởng, thiết bị máy móc nối đất bên vỏ kim loại 28 Nơi đặc biệt nguy hiểm điện nơi có yếu tố sau: a) Rất ẩm (có độ ẩm tương đối khơng khí xấp xỉ 100%- bề mặt trần, tường, sàn nhà đồ vật nhà có đọng sương) b) Mơi trường có hoạt tính hố học (thường xun hay thời gian dài chứa hơi, khí, chất lỏng tạo nên chất nấm mốc dẫn đến phá huỷ cách điện phận mang điện thiết bị điện) c) Đồng thời có hai yếu tố trở lên nơi nguy hiểm 29 Nơi nguy hiểm điện nơi không thuộc loại 30 San điện biện pháp để giảm loại bỏ chênh lệch điện cách liên kết thành phần kim loại với 31 Hệ thống nối đất (tiếp đất) kết cấu bao gồm điện cực nối đất dây nối đất 32 Vỏ bảo vệ (bọc bảo vệ) biện pháp bảo vệ chống chạm vào phận mang điện Nguyên lý thực bọc, phủ phận mang điện phận bảo vệ toàn chống chạm 1.3 Trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác an tồn điện Đảm bảo tình trạng thiết bị điện an tồn điện cho cán cơng nhân viên Quản lý, vận hành bảo dưỡng thiết bị điện theo điều khoản quy phạm TCVN XXX:2011 Tổ chức thực đạo thực (phổ biến huấn luyện kiểm tra) quy phạm Đảm bảo tất cán bộ, công nhân viên làm việc, tiếp xúc với thiết bị điện phải qua kiểm tra hiểu biết điều khoản quy phạm có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh điều khoản phạm vi cơng tác Phổ biến nội dung cơng tác quản lý an toàn điện đơn vị gồm công việc sau: Đảm bảo thiết bị điện mạng điện vận hành an toàn; Thực biện pháp để đảm bảo an toàn cho thiết bị an toàn cho người tiếp xúc với điện; Đề xuất biện pháp phòng tránh tai nạn điện cố điện; Huấn luyện, kiểm tra an toàn điện cho cán công nhân viên Phân công trách nhiệm cụ thể cho phận cán quản lý an toàn điện Đảm bảo an toàn điện cho cán công nhân viên thiết bị điện thuộc phạm vi phân công quản lý Tuỳ theo mức độ hậu quả, việc vi phạm điều khoản quy phạm bị xử lý phạt hành chính, kỷ luật hay pháp luật hành 1.4 Yêu cầu kiểm tra, nghiệm thu xây lắp sửa chữa điện Mỗi loại thiết bị công trình điện xây dựng sửa chữa phải tổ chức nghiệm thu phần, giai đoạn nghiệm thu tổng thể theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam yêu cầu thiết kế Trong trình vận hành thiết bị điện, mạng điện Định kỳ tháng lần, đơn vị sử dụng điện phải tiến hành tự kiểm tra việc sử dụng thiết bị điện, tình trạng thiết bị vấn đề có liên quan đến an tồn điện Ngoài việc kiểm tra định kỳ, cần tiến hành kiểm tra đột xuất tuỳ theo nhiệm vụ công tác, trước mùa mưa bão hay trước nguy xảy tai nạn, cố điện Nội dung kiểm tra, thời hạn kiểm tra an toàn điện phải đưa vào nội dung tự kiểm tra định kỳ phận chức theo hướng dẫn giám đốc Hồ sơ kiểm tra nghiệm thu phải lưu giữ bảo quản sẵn sàng đáp ứng yêu cầu quản lý, vận hành 1.5 Yêu cầu hồ sơ tài liệu Đơn vị sử dụng điện cần phải có hồ sơ, tài liệu sau: - Sơ đồ mạng điện chung cung cấp điện đơn vị từ nguồn đến thiết bị nơi có sử dụng điện; TCVN XXX:2011 - Lý lịch thiết bị điện, có ghi số hiệu nhà chế tạo, nơi chế tạo, số liệu đặc tính kỹ thuật, số liệu thử nghiệm trình thay đổi, sửa chữa, biên kiểm tra; - Nội quy an toàn điện đơn vị; - Quy trình vận hành loại thiết bị theo thuyết minh sử dụng, có phương án xử lý cố Trong cải tạo, sửa chữa làm thêm mới, phải ghi thay đổi vào sơ đồ mạng điện hay lý lịch thiết bị phải nêu nguyên nhân người cho phép thay đổi Nội quy sử dụng an toàn thiết bị điện phải cán phụ trách đơn vị ban hành, bao gồm nội dung sau: - Quyền hạn, trách nhiệm, quan hệ nhiệm vụ công nhân vận hành sử dụng; - Trình tự khởi động ngừng thiết bị; - Thể thức vận hành sử dụng thời gian làm việc bình thường biện pháp xử lý cố; - Biện pháp đề phòng tai nạn điện phịng cháy chữa cháy Quy trình vận hành an toàn thiết bị điện cần phải viết rõ ràng dễ đọc, để nơi dễ thấy để nhắc nhở công nhân viên thực 1.6 Yêu cầu dụng cụ làm việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ dụng cụ làm việc, phương tiện bảo vệ cá nhân đảm bảo tiêu chuẩn an tồn phù hợp với cơng việc giao cho người lao động Công nhân, cán kỹ thuật làm việc thiết bị điện cắt điện tồn bộ, cắt điện phần hay khơng cắt điện phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo vệ cá nhân dụng cụ an toàn cần thiết quy định cho công việc cụ thể Các dụng cụ làm việc, phương tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu sức bền độ cách điện như: dây an toàn, mũ cách điện mũ an tồn cơng nghiệp, kìm cách điện, ủng cách điện, bao tay cách điện, ghế thảm cách điện…phải kiểm tra định kỳ tháng lần theo tiêu chuẩn Việt Nam ghi vào hồ sơ tình trạng phương tiện bảo vệ Người sử dụng lao động phép cấp phát cho người lao động loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân trang bị dụng cụ an toàn kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn dán nhãn, đánh dấu theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam nhà quản lý Phải sử dụng phương tiện bảo vệ với phạm vi sử dụng mục đích phương tiện Cấm dùng phương tiện bảo vệ vào mục đích sinh hoạt khác 1.7 Yêu cầu nhân Chỉ người đủ 18 tuổi trở lên có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định quan quản lý nhân Bộ y tế qua đào tạo kỹ thuật an toàn điện phép làm công việc thường xuyên tiếp xúc với thiết bị có điện áp 10 TCVN XXX:2011 Hình B.1 Sơ đồ có dây “khơng” bảo vệ dây “khơng” làm việc riêng (TN-S) Đối mạng điện ba pha, bốn dây, trung tính nối đất trực tiếp (sơ đồ TN-C), bảo vệ nối “không” cho thiết bị điện ba pha, vỏ thiết bị nối với dây “không”, nối “không” cho thiết bị điện pha, phải tách dây “khơng” thành dây trung tính (N) dây bảo vệ (PE) (sơ đồ TN-C-S), vỏ thiết bị điện nối với dây bảo vệ (PE), dây trung tính (N) để cung cấp điện cho thiết bị xem hình B.3 Khi dây bảo vệ (PE) song song cạnh dây pha dây bảo vệ phải có cách điện cách điện dây pha 52 TCVN XXX:2011 Hình B.2 Sơ đồ có dây “khơng” bảo vệ dây “khơng” làm việc chung (TN-C) Hình B.3 Sơ đồ có dây “khơng” bảo vệ tách phần (TN-C-S) 16 Dây “không” (PEN) dây bảo vệ (PE) phải chọn theo dòng điện làm việc lâu dài Vỏ kết cấu đỡ dẫn thiết bị phân phối trọn bô (tủ điều khiển, bảng phân phối, bảng lắp ráp ) vỏ nhơm vỏ chì dây cáp sử dụng làm dây “không” (PEN) dây bảo vệ (PE) không u cầu phải có cách điện 17 Khơng phép sử dụng dây “không” (PEN) dây bảo vệ (PE) đường dây để nối “không” cho thiết bị cung cấp điện từ đường dây khác 18 Để cân phải nối tất kết cấu kim loại có sẵn khu vực đặt thiết bị điện kết cấu nối đất tự nhiên khác với mạch vịng nối “khơng” với dây bảo vệ vỏ thiết bị điện 19 Trang bị nối đất nối “không” thiết bị điện phải kiểm tra nghiệm thu, kiểm tra định kỳ kiểm tra bất thường 20 Kiểm tra nghiệm thu thực sau trang bị nối đất, nối “không” lắp đặt xong, trước đưa vào sử dụng tiến hành theo hai bước: - Đối với phần chôn ngầm đất hay kết cấu: phải đo đạc kiểm tra trước lấp đất hay lấp kín; - Đối với tồn hệ thống phải đo đạc kiểm tra sau hoàn thiện để đưa vào sử dụng 21 Kiểm tra định theo thời gian quy định sau: 53 TCVN XXX:2011 - Khi thiết bị điện bố trí nơi đặc biệt nguy hiểm điện: tháng lần - Khi thiết bị điện bố trí nơi nguy hiểm điện: năm lần - Khi thiết bị điện bố trí nơi nguy hiểm điện: hai năm lần 22 Kiểm tra bất thương (đột xuất) thực theo quy định sau: - Sau xảy tai nạn, cố có nguy xảy tai nạn - Sau sửa chữa trang bị nối đất, nối “khơng” lắp đặt lại chúng - Sau có lụt, bão, mưa lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng trang bị nối đất, nối “không” - Khi xây dựng cơng trình hay sửa chữa cơng trình khác có khả gây hư hỏng phận trang bị nối đất, nối “không” 23 Nội dung kiểm tra nghiệm thu gồm có: - Kiểm tra việc lắp đặt thực tế so với thiết kế; - Kiểm tra việc sử dụng vật liệu theo yêu cầu thiết kế; - Kiểm tra toàn mối hàn, mối nối, xem xét độ bền học, điện trở tiếp xúc; - Kiểm tra biện pháp chống ăn mòn, gỉ; - Kiểm tra việc bảo vệ dây qua khe lún, khe co dãn chướng ngại khác; - Kiểm tra biện pháp chống điện áp chạm điện áp bước nơi cần thiết; - Đo điện trở nối đất kiểm tra việc lấp đất; - Kiểm tra điện trở mạch pha-dây “không” khả cắt thiết bị bảo vệ (dòng điện danh định dây chảy, dòng điện danh định áp tô mát) Việc kiểm tra thực qua xem xét mắt, máy đo điện trở, máy đo điện trở nối đất, máy đo điện trở mạch pha-dây “khơng” Thành phần đồn kiểm tra gồm có: Đại diện đơn vị lắp đặt; đại diện đơn vị quản lý sử dụng hệ thống nối đất, nối “không” Cuối biên bản, bên ký chịu trách nhiệm trước kết kiểm tra 24 Nội dung kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất gồm có: - Đo điện trở nối đất, điện trở mạch pha-dây “khơng”; - Kiểm tra tồn trang bị nối đất, nối “không”; - Kiểm tra mối hàn, mối nối; - Kiểm tra tình trạng lớp mạ sơn chống ăn mòn, gỉ; - Kiểm tra mặt tiếp xúc, nghi ngờ đo điện trở tiếp xúc; - Kiểm tra phần ngầm, chỗ nghi ngờ (đào lên xem đo đạc); 54 TCVN XXX:2011 - Kiểm tra mạch dẫn qua chướng ngại - Kiểm tra tình trạng đất Việc kiểm tra định kỳ đột xuất đơn vị quản lý sử dụng trang bị nối đất, nối “không” thực Trong thành phần đoàn kiểm tra, cán kỹ thuật điện cần có giám sát cán an toàn lao động đơn vị Kết kiểm tra phải lưu thành biên bản, có ký nhận đại diện người kiểm tra 55 TCVN XXX:2011 Phụ lục C: An toàn hàn điện (Tham khảo tiêu chuẩn TCVN 3146-86 “Công việc hàn điện – yêu cầu chung an toàn) C.1 Yêu cầu chung Cơng việc hàn điện tổ chức cố định nhà xưởng, bãi trời, tổ chức tạm thời cơng trình xây dựng, thiết bị phạm vi xí nghiệp Việc chọn quy trình cơng nghệ hàn việc đảm bảo an toàn chống điện giật cịn phải tính đến khả phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại khác (khả bị chấn thương khí, bụi khí độc, xạ nhiệt, tia hồng ngoại, mức ồn, rung…), đồng thời phải có biện pháp an tồn vệ sinh lao động để loại trừ chúng Vỏ kim loại máy hàn phải nối đất nối “không” theo quy định phụ lục B quy phạm Khi tiến hành công việc hàn điện nơi có nguy cháy, nổ phải tuân theo quy định an tồn phịng chống cháy, nổ Khi tiến hành công việc hàn điện buồng, thùng, khoang, bể kín phải thực thơng gió, cử người theo dõi phải có biện pháp an tồn thật cụ thể người có thẩm quyền duyệt, cho phép Cấm hàn hầm, thùng, khoang, bể kín có áp suất chứa chất dễ cháy, nổ C.2 Yêu cầu tổ chức nơi làm việc Khu vực hàn điện phải cách ly với khu vực làm công việc khác Tại vị trí hàn cố định di động, chưa có biện pháp chống cháy khơng tiến hành công việc hàn điện Chỗ hàn cấm đặt gần vật dễ cháy Khi hàn cao, phải làm sàn thao tác vật liệu không cháy (hoặc khó cháy) Nếu khơng có sàn thợ hàn phải đeo dây an toàn, đồng thời phải mang theo túi đựng dụng cụ mẩu que hàn thừa Khi hàn độ cao khác nhau, phải có biện pháp bảo vệ, không để giọt kim loại nóng đỏ, mẩu que hàn thừa, vật liệu khác rơi xuống người làm việc Khi tiến hành hàn điện ngồi trời, phía máy hàn vị trí hàn cần có mái che vật liệu khơng cháy Nếu khơng có mái che, mưa phải ngừng làm việc 56 TCVN XXX:2011 C.3 Yêu cầu đối công việc hàn điện Khi sử dụng máy hàn cố định hay di động, phải có trang bị bảo hộ cá nhân chế độ cấp phát: áo phải trùm lên quần, ống quân phải trùm lên giày, đế giày khơng đóng đinh, miệng túi áo phải cài khuy Mặt nạ để hàn phải che kín mặt, kính hàn phải theo tiêu chuẩn Cấm dùng sơn để sơn lên kính hàn Điện khơng tải máy phát điện hàn chiều không 80 V Đối với máy phát có dòng điện định mức 350 A cho phép điện không tải lên đến 90 V Chỉ phép hàn kết cấu kín kim loại bảo đảm gây nổ cháy phải thơng gió tốt Phải có người giúp việc đứng ngồi thường trực có trách nhiệm theo dõi bên phụ trách cầu dao máy biến hàn Khi hàn thùng kín, phải có chiếu sáng đèn di động, điện nhỏ 12V Máy biến cung cấp cho đèn di động phải đặt thùng kín Trước hàn bình có chứa chất cháy hay hoá chất, phải súc rửa nước lã, nước nóng hay dung dịch xút tuỳ loại tuỳ mức độ nguy hiểm chất chứa bình trước Cấm khơng hàn bình kín bình có khả gây áp suất tác dụng nhiệt trình hàn Cấm hàn điện hàn đồng thời bình kín khoảng cách nhỏ 10 m Khi di chuyển máy hàn, phải cắt nguồn điện cấp cho máy hàn Cấm sửa chữa máy hàn có điện Phải sử dụng dây cáp dẫn điện mềm, cách điện tốt có lõi giây cho biến pha Tuyệt đối cấm dùng biện pháp móc, nối dây khơng quy định Chiều dài dây dẫn điện từ nơi cấp điện áp sơ cấp đến thiết bị hàn di động không vượt 10 m Phải thực nối đất vỏ máy biến hàn trước hàn kể vỏ phận điều chỉnh máy phận riêng rẽ Vỏ cực cuộn dây thứ cấp máy biến hàn để nối dây dẫn đến vật hàn (dây ngược) phải tiếp đất Cấm dùng tiếp đất máy hàn để tiếp đất cho máy hàn khác 10 Cấm dùng kìm hàn có cách điện khơng tốt Điện trở cách điện kìm hàn phải lớn M Ω đo Mêgaômét 500 V 11 Khi máy biến hàn làm việc, phải treo biển: "Có điện nguy hiểm!" Khi khơng hàn nữa, phải cắt biến hàn khỏi nguồn điện 57 TCVN XXX:2011 C.4 Yêu cầu công nhân hàn điện Chỉ người qua huấn luyện công tác hàn điện, huấn luyện kỹ thuật an toàn, cấp giấy chứng nhận phép thực công việc hàn điện Việc huấn luyện bảo hộ lao động cho công nhân hàn điện phải tiến hành sáu tháng lần Cấm nữ công nhân tiến hành công việc hàn điện hầm, thùng, khoang, bể kín C.5 Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân Công nhân hàn điện phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, kính hàn, tạp dề, gầy, găng tay loại phương tiện bảo vệ khác theo quy định Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho thợ hàn phải đảm bảo chống tia lửa, chống tác động học, bụi kim loại nóng xạ có hại Khi hàn mơi trường làm việc có hố chất (axít, kiềm, dầu mỡ…), trường điện từ, hàn chi tiết đốt nóng sơ bộ, cơng nhân hàn phải trang bị quần áo lao động vật liệu đảm bảo chống tác động Khi hàn điều kiện có nhiều nguy xảy tai nạn điện (hàn hầm, thùng khoang, bể kín, nơi ẩm ướt…) ngồi quần áo lao động, cơng nhân hàn phải trang bị găng tay, giầy cách điện Ở vị trí hàn phải có thảm bục cách điện Găng tay công nhân phải làm vật liệu khó cháy, có độ dẫn điện thấp chịu tác động học Giầy cơng nhân phải làm vật liệu khó cháy, cách điện chịu tác động học Đế giầy khơng đóng đinh kim loại Mũ dùng cho công nhân phải làm vật liệu khó cháy, cách điện Trong điều kiện làm việc có nguy gây chấn động học, công nhân phải trang bị mũ chịu tác động học Khi hàn mơi trường phát sinh hơi, khí độc hại mà khơng có thiết bị hút cục bộ, thợ hàn phải sử dụng trang bị bảo vệ quan hô hấp 58 TCVN XXX:2011 Phụ lục D: Biển báo an toàn điện (Tham khảo tiêu chuẩn Việt Nam 2572-78 “Biển báo an tồn điện”) Hình D1 Kiểu 1aX Hình D3 Kiểu 2aX Hình D2 Kiểu 2aX Hình D4 Kiểu K 59 TCVN XXX:2011 Hình D5 Kiểu 2b Hình D6 Kiểu 3aX Hình D7 Kiểu 3b Hình D8 Kiểu 4aX Hình D9 Kiểu 5aX Hình D10 Kiểu 6aX 60 TCVN XXX:2011 Hình D11 Kiểu 7b Hình D13 Kiểu 9b Hình D15 Kiểu 11c Hình D12 Kiểu 8b Hình D14 Kiểu 10c Hình D16 Kiểu 12d 61 TCVN XXX:2011 Hình D17 Kiểu 13d Hình D19 Biển báo có lỗ gắn cố định Hình D18 Kiểu 14d Hình D20 Biển báo khơng có lỗ gắn cố định 62 TCVN XXX:2011 Phụ lục E: Mẫu phiếu công tác điện hạ áp Đơn vị:………… PHIẾU CÔNG TÁC ĐIỆN HẠ ÁP Đơn vị…… PHIẾU CÔNG TÁC ĐIỆN HẠ ÁP Số:……… Nhiệm vụ:………… ……………………………… ……………………………… Địa điểm:…………………… ……………………………… Người phụ trách:…………… Số người:………………… Biện pháp an toàn:………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Thời gian:………………… Ngày…tháng…năm… Trưởng đơn vị (ký tên) Số:……… Nhiệm vụ công tác:………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Địa điểm công tác:…………………………………………… ……………………………………………………………………… Người phụ trách:………………………………………………… Số người nhóm cơng tác:……………………………… Biện pháp an tồn cơng tác:……………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thời gian bắt đầu làm việc: từ……giờ, ngày…………………… Kết thúc công việc: ……giờ, ngày………………… Nhận xét tóm tắt cơng việc:…………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm…… Người phụ trách công tác (ký tên) Trưởng đơn vị (ký tên) 63 TCVN XXX:2011 Phụ lục F: Mẫu sổ lệnh công tác Thời gian Tên người lệnh chữ ký Nội dung công việc Tên người nhận lệnh chữ ký Tóm tắt kết cơng việc Tài liệu tham khảo [1] Bộ lao động thương binh xã hội, Quy phạm an toàn điện hạ áp, Hà Nội- 2004 [2] Quy phạm ngành 68 QP-15-78: Quy phạm kỹ thuật an toàn điện [3] Quy phạm ngành 68 QP-01:04-VNPT: Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi 64 TCVN XXX:2011 [4] Tiêu chuẩn ngành TCN 68-190:2003: Thiết bị đầu cuối viễn thông - u cầu an tồn điện [5] Quy trình an tồn vệ sinh lao động bưu phát hành báo chí, Tổng cơng ty năm 2003 [6] Quy trình an tồn vệ sinh lao động xây dựng, quản lý bảo dưỡng mạng ngoại vi, Tổng công ty năm 2003 [7] Quy định an toàn vệ sinh lao động ban hành kèm theo định số 2441/QĐ-TCCB-LĐ năm 2003 Tổng công ty [8] Tiêu chuẩn ngành TCN 68-141:1999: Tiêu chuẩn tiếp đất cho công trình viễn thơng [9] Tiêu chuẩn ngành TCN 68-135: 2000: Tiêu chuẩn kỹ thuật chống sét bảo vệ công trình viễn thơng [10] Tiêu chuẩn ngành TCN 68-140: 1995: Tiêu chuẩn kỹ thuật chống áp dòng để bảo vệ đường dây thiết bị thông tin [11]Quy định bảo dưỡng cáp nội hạt, Nhà xuất Bưu điện, 1998 [12] TCVN 7447-4-41:2004 Hệ thống lắp đặt điện nhà - Phần 4-41: Bảo vệ an toàn - Bảo vệ chống điện giật [13] TCVN 2290-78: Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung an toàn [14] TCVN 5556-91: Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật [15] TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất nối không thiết bị điện [16] TCVN 4086-85: An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung [17] TCVN 3146-86: Công việc hàn điện - Yêu cầu chung an toàn [18] TCVN 4163-85: Máy điện cầm tay - Yêu cầu kỹ thuật [19] TCVN 3718-82: Trường điện từ tần số Radio - Yêu cầu an toàn [20] TCVN 2572-78: Biển báo an toàn điện [21] NFPA 70-1999 “National Electrical Code” [22] IEC 60364-4-41:2001 “Electrical Installations of buildings” Part 4-41: Protection for safety – Protection against electric shock [23] DOE U.S Department of Energy Washington HDBK-1092:2004 “Electrical Safety Handbook” [24] ACIF C524:2004 “External Telecommunication Cable Networks” [25] Australian/New Zealand Standard-Earth potential rise- Part 1: “Code of practice for the protection of persons and plant” (To be AS/NZS 3835.1:200X) [26] IEEE Std 1100-1999 “IEEE Recommended Practice for Powering and Grounding Electronic Equipment” 65 TCVN XXX:2011 [27] Belltech Telecoms - Working on or near Energized Circuits [28] Belltech Telecoms - Telecomunications System and Equipment Safety Tagging/Lockout [29] U.S Postal Service, Handbook EL-801: Supervisor’s Safety Handbook, May 2001 [30] U.S Postal Service, Handbook EL-802: Executive’s and Manager’s Safety Compliance Guide, February 1999 [31] U.S Postal Service, Handbook EL-803: Maintenance Employee’s Guide to Safety, January 1983 [32] U.S Postal Service, Handbook EL-814: Postal Employee’s Guide to Safety, January 1997 [33] U.S Postal Service, ELM 14: Safety and Health Occupational Safety and Health, June 1999 66 ... chức quốc gia giới an toàn điện thực tế đảm bảo an toàn điện số doanh nghiệp bưu viễn thơng Quy phạm an tồn điện bưu viễn thơng Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (RIPT) - Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn. .. NÓI ĐẦU Quy phạm an tồn điện bưu viễn thơng xây dựng sở tiêu chuẩn, quy định Nhà nước, Ngành điện lực, Ngành xây dựng, Bộ lao động thương binh xã hội Ngành bưu điện lĩnh vực an toàn điện, tài... 19 2.2.4 An toàn máy phát điện 21 2.2.5 An toàn ắc quy 23 Chương An toàn điện xây dựng cơng trình Viễn thơng .25 3.1 An toàn điện xây dựng nhà trạm viễn thông