Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
217,95 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHTÀICHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển chung của ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long qua các thời kỳ. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là Ngân Hàng Thương mại Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 796/TTG ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ là 800 tỷ đồng. Với mục tiêu là một Ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trường, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long được huy động mọi nguồn vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1998 đến nay, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Tp.Hồ Chí Minh, 01 VPĐD tại Hà Nội, 01 Trung tâm Thẻ, 01 Công ty Chứng khoán và hơn 130 chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước. Vào ngày 18 tháng 9 năm 2007, một ngân hàng thương mại nhà nước đã kỷ niệm 10 năm ngày thành lập của mình, đó là Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL (MHB). So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác (SOCBs), MHB là ngân hàng trẻ nhất, và là ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh nhất. MHB sau 10 năm hoạt động đã tăng trưởng 70 lần, đến cuối năm 2007 đạt trên 26.000 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 61%; gấp 7 lần so với năm 2002, bình quân mỗi năm trong 05 năm trở lại đây tăng 55% *Xây dựng năng lực: cùng với việc phát triển mạng lưới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa ngân hàng. *Tuyển dụng và tập huấn nhân viên: tổng số nhân viên của MHB tăng từ 84 người từ lúc mới thành lập lên gần 2400 với độ tuổi trung bình là 29. Riêng năm 2006, 295 nhân viên được tuyển dụng thông qua các cuộc tuyển dụng khác nhau, tất cả đều tốt nghiệp từ các ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, và luật do đó nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực của MHB. Ưu tiên của MHB vẫn là tuyển dụng các sinh viên nổi trội có trình độ ngoại ngữ và vi tính cũng như có kết quả học tập tốt. Ngoài ra, MHB còn tuyển dụng thêm các nhân viên có kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc từ các lĩnh vực tàichính và ngân hàng để bổ sung cho nguồn nhân lực ổn định cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu cải tiến của MHB, cũng như nền kinh tế nói chung và công nghệ ngân hàng nói riêng. Trong suốt năm 2006 MHB rất coi trọng việc đào tạo và nâng cao kỹ năng của các lãnh đạo và nhân viên. Đó là đào tạo nhân viên MHB có khả năng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt hơn. *Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: việc bổ sung các công nghệ hiện đại đã hỗ trợ các giao dịch điện tử cho các máy ATM, các máy POS, giao dịch ngân hàng qua internet, và các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng bán lẻ khác. MHB đã chínhthức gia nhập Hiệp Hội Thẻ Việt Nam (VNBC) và cũng đã có kế hoạch trở thành thành viên của Hiệp hội thẻ Quốc tế China Union Pay (CUP), VISA, Master Card. Trong các năm kế tiếp MHB sẽ chú trọng nghiên cứu và đưa vào hoạt động hệ thống Core Banking, một dự án sẽ làm thay đổi rất lớn về công nghệ và qui trình giao dịch của MHB. Với quyết tâm tiến tới họat động theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế hoàn toàn trong tương lai, MHB đang phát triển hệ thống thông tin quản lý với sự hỗ trợ từ WB, theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi đúng theo các yêu cầu báo cáo do luật pháp qui định, vì vậy, như thế, vì vậy loại bỏ được những hạn chế của hệ thống công nghệ thông tin hiện nay, MHB có kế hoạch củng cố hệ thống thông tin, có khả năng xử lý các yêu cầu quản lý hiệu quả danh mục cho vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng *Bộ máy hoạt động Bộ máy hoạt động chính của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long được chia thành 06 khối chức năng bao gồm: - Khối chức năng Hỗ trợ và giao dịch tại Hội Sở:. - Khối Quản lý Tín dụng - Khối Khách hàng Doanh nghiệp - Khối Khách hàng Cá nhân - Khối Nguồn vốn và Ngoại tệ - Khối Chi nhánh và dịch vụ Từng khối sẽ có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình để nhằm thỏa mãn việc đáp ứng nhu cầu khách hàng 1 cách chuyên nghiệp và hiệu quả nhất.Các khối vẫn có những mối quan hệ, tương quan mật thiết với nhau để cùng nhau bàn giao khu vực và hòan thiệc công việc.Công việc này giúp cho các khối có 1 sự chuyên môn hóa chuyên nghiệp, phát huy tối đa hiệu quả kiến thức, kinh nghiệm và trình độ của các cán bộ Ngân hàng.Và vì vậy, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long hoạt động hiệu quả và mang lại nhiều thành công hơn nhờ sự chuyên môn hóa này. Xây dựng một cơ cấu tổ chức hiện đại, hợp lý, chuyên sâu nhất và đảm bảo mục đích hoạt động ổn định và hiệu quả cao nhất cho toàn ngân hàng cũng như đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đông cũng như khách hàng là mục tiêu xác định của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long . Sơ đồ tổ chức của MHB được tổng quát dạng sơ đồ như sau: Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị ALCO Ủy ban tín dụng Tổng giám đốc Hỗ trợ và giao dịch Quản lý tín dụng KHDN KHCN Chi nhánh và dịch vụNguồn vốn và ngoại hối KD tiền tệ và QL nguồn vốn Kinh doanh chứng khoán Huy động vốn tổ chức Quản lý chi nhánh Quản lý chất lượng Dịch vụ khách hàng Phát triển sản phẩm Khách hàng cá nhân Trung tâm thẻ Quản lý kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Giao dịch tín dụng TTTM CSTD và táithẩmđịnh Giám sát tín dụng Xử lý nợ Công nghệ ngân hàng Tàichính kế toán TTTT Quan hệ công chúng Nhân sựHành chính Pháp chế Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ Pháp chế TTTM *Phát triển mạng lưới: mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ tư trong các ngân hàng ở Việt Nam với 124 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 30 tỉnh thành lớn trên khắp cả nước. Để thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ mới, MHB đang thành lập thêm 30 phòng giao dịch với quan điểm phục vụ đầy đủ các nhu cầu tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đang phát triển nhanh chóng của phân khúc các công ty vừa và nhỏ nhằm đáp ứng được nhu cầu lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà ở, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà ở đó hơn một nửa tổng số nơi ở có cấu trúc tạm bợ. MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nước ngoài trên 50 quốc gia trên thế giới. 1.1.2 Hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng những năm qua 1.1.2.1 Hoạt động nguồn vốn Nhằm cạnh tranh về lợi nhuận và thị trường, các ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng cổ phần và các ngân hàng liên doanh với nước ngoài ngày càng phải tự hoàn thiện mình nhiều hơn.Trước những thách thức mới, ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long cũng có những định hướng chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hiệu quả để đạt được kết quả như hôm nay với sự tăng trưởng đáng kể về vốn và nguồn vốn. Nguồn vốn huy động tăng trưởng qua các năm thể hiện qua các số liệu sau: Bảng 1.1: Tổng vốn huy động qua các năm (đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng vốn huy động 660.75 5 1.040.838 2.075.583 5.268.617 9.813.51 5 Mức gia tăng liên hoàn - 380.083 1.034.745 3.193.034 4.544.89 8 Tốc độ tăng liên hoàn - 57.52 % 99.41% 153.83% 86.26% Trong đó 1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 124.03 4 208.920,3 5 661.323 1.966.171 3.188.89 5 Mức gia tăng liên hoàn - 84.886,35 445.402,65 2 1.304.848 1.222.72 4 Tốc độ tăng liên hoàn - 68.44% 217.98% 197.3% 62.18% 2. Tiền gửi cá nhân 536.72 1 831.917,6 5 1.414.260 3.302.446 6.624.62 0 Mức gia tăng liên hoàn - 295.196.6 5 582.342,35 1.888.186 1 3.322.17 4 Tốc độ tăng liên hoàn - 55% 70% 133.51% 100.6% ( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB năm 2004, 2005, 2006) Qua bảng trên ta thấy được tổng vốn huy động từ cá nhân và các tổ chức kinh tế của ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh trong những năm trở lại đây. Nhờ tác động của cuộc tái cơ cấu ngân hàng năm 2004 đã khiến cho tốc độ tăng trưởng vốn của năm 2004,2005 tăng lên đáng kể. Năm 2005, tốc độ tăng vốn ở một tỷ lệ lớn, tăng 153.83% so với năm 2004. Năm 2006. tổng vốn đạt mức 9.813.515, vượt trội hơn hẳn, trong đó nguồn vốn huy động được từ cá nhân là 6.624.620, chiểm 67.5% tổng nguồn vốn huy động. Kết quả đáng khích lệ này đạt được là nhờ ngân hàng đã thực hiện chính sách lãi suất kinh hoạt, mạng lưới hoạt động kinh doanh mở rộng và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng. Thương hiệu và hình ảnh của ngân hàng ngày càng đựơc khẳng định và biết đến nhiều hơn đối với các tổ chức kinh tế và và dân cư, nên lượng vốn huy động được đang tăng với tốc độ đáng kể. Tổng vốn được huy động từ nhiều họat động tiền gửi đa dạng : Bảng 1.2: Tổng vốn huy động phân theo kỳ hạn và loại tiền tệ Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Phân theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi ký quỹ Tiền gửi cho các mục đích đặc biệt khác Phân theo loại tiền tệ VNĐ USD ( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB năm 2004, 2005, 2006) * Nguồn vốn huy động Như chúng ta đã nhận thấy, tổng vốn huy đông các năm gần đây của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long tăng đáng kể, kéo theo đó là sự tăng trưởng vượt bậc của tổng nguồn vốn huy động. Với những sự thay đổi tích cực trong việc đảm bảo khả năng thanh tóan và tính ổn định của nguồn vốn, ngân hàng đã có những thành công đáng kể. Phân tích bảng số liệu về nguồn vốn huy động : Bảng 1.3: Nguồn vốn huy động : tăng trưởng và cơ cấu. Chỉ tiêu Tăng trưởng nguồn vốn (triệu VNĐ) Cơ cấu trên tổng nguồn vốn (%) 2004 2005 2006 2004 2005 200 6 Vốn chủ sở hữu 277.927 592.787 1.190.981 6.746 6.564 7.2 Tiền gửi của các tổ chức tàichính 1.595.26 6 2.852.872 5.105.436 38.72 31.59 30.9 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 661.323 1.966.171 3.188.895 16.052 21.77 19.3 Tiền gửi cá nhân 1.414.26 0 3.302.446 6.624.620 34.3277 36.57 40 Vốn khác 171.101 316.405 416.691 4.1531 3.5 2.5 Tổng nguồn vốn 4.119.87 7 9.030.681 16.526.62 3 Năm 2006, hoạt động nguồn vốn của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đạt mức tăng trưởng cao, tổng nguồn vốn đến thời điểm 31/12/2006 đạt 16.526.623 triệu đồng, tăng 84% so với năm trước. Vốn chủ sở hữu đạt 1.190.981 triệu đồng, tăng 200% so với cuối năm 2005. Việc vốn điều lệ của ngân hàng ngày càng tăng lên nhanh chóng liên tục trong các năm vừa rồi đã đáp ứng được khả năng cung cấp nguồn vốn dài hạn và trung hạn của ngân hàng, cũng như các yêu cầu về kinh doanh khác.Tạo điều kiện, bước đà cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư nhiều hơn cho cơ sở vật chất, trình độ của nguồn nhân lực. Tính ổn định và sự cân bằng của ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long được thể hiện qua cơ cấu của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn dao động trong khỏang 6-7%.Đây là 1 điểm rất đáng mừng cho sự phát triển của ngân hàng hiện nay. Tiền huy động được từ các tổ chức tàichính vào cuối năm 2006 đạt 5.105.436 triệu đồng, tăng 179% so với đầu năm và chiếm 31% tổng nguồn vốn. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức tàichính đạt 5.045 tỷ đồng, chiếm 98% tổng nguồn vốn huy động được từ các tổ chức tài chính, còn lại là tiền vay của các tổ chức. Điều này cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền gửi của các tổ chức tín dụng cao hơn tốc độ tăng trưởng tiền vay, khẳng định uy tín tăng cao dư nợ. Cơ cấu tín dụng có sự thay đổi so với năm 2006 do tác động của việc tăng vốn điều trên thị trường cũng như tính chất tốt đẹp của mối quan hệ giữa MHB và các tổ chức tín dụng khác Vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế và dân cư đạt 9.814 tỷ đồng, bằng 186% so với đầu năm và chiếm 59% tổng nguồn vốn. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại như hiện nay, kết quả mà ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long có được là đáng ghi nhận, thực tế kết quả đạt được là nhờ ngân hàng mở rộng hàng loạt hình thức huy động mới đa dạng và phục vụ hiệu quả cho khách hàng cá nhân, bao gồm nhiều sản phẩm huy động cũng như các chương trình khuyến mãi, tặng quà khách hàng. Quy trình họat động ngày càng hoàn thiện của khối khách hàng cá nhân cũng góp phần tạo ra kết quả này Vậy đánh giá họat động nguồn vốn của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long ,điều nhận thấy rõ nhất là cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua các năm dần được điều chỉnh hợp lý, tương thích với tỷ trọng của cơ cấu đầu tư tín dụng . Hoạt động nguồn vốn thời gian qua rất hiệu quả và có khả năng phát triển lớn trong tương lai. 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây tiếp tục được duy trì trong năm 2006 và 2007. Dư nợ tín dụng tính đến thời điểm 31/12/2007 đạt 15.908.214 triệu đồng,tăng 74,6% so với cuối năm 2006, trong đó tín dụng ngắn hạn đạt 10.257.575 triệu, chiếm 64.5% tổng dư nợ, tín dụng trung và dài hạn đạt 5.537.288 triệu, chiếm 34,6% tổng lệ ngân hàng liên tiếp trong các năm đảm bảo cho khả năng thanh toán vốn trung và dài hạn. Đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ từ lâu đã được nhìn nhận như người bạn đồng hành của ngân hàng trong quá trình phát triển,ngân hàng MHB đã thực hiện những chính sách và điều kiện ưu đãi hợp lý giúp cho họ tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với chi phí hợp lý để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh, hiện đại hóa các công nghệ. Các sản phẩm dịch vụ phục vụ doanh nghiệp liên tục được cải tiến và mở rộng, phục vụ nhu cầu cụ thể của nhiều đối tượng trong nhiều thời điểm, nhờ vậy, hiện nay số lượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 77 % tổng lượng khách hàng của Ngân hàng MHB và dư nợ cho vay của đối tượng này chiếm hơn 40% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Tỷ lệ nợ quá hạn vào thời điểm cuối năm 2006 chỉ chiếm 1.5% tổng dư nợ. Bảng 1.4: Dư nợ tín dụng qua các năm ( Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ tín dụng 877.296 1.106.024 2.203.698 5.255.206 9.111.234 15.908.214 Mức gia tăng liên hoàn - 228.728 1.097.674 3.051.508 3.856.028 6.796.98 Tốc độ tăng iên hoàn (%) - 26.07 99.245 138.47 73.375 74.6 ( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB năm 2004, 2005, 2006) Bảng 1.5 Tín dụng cho vay theo thời hạn vay ( Đơn vị : triệu VNĐ) Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Các khoản cho vay ngắn hạn 605.355 1.352.902 3.570.688 6.078.993 10.257.575 Các khoản cho vay trung và dài hạn 439.757 755.960 1.707.989 3.110.836 5.537.288 Các khoản cho vay khác 57912 109309 - 334 483 Tổng dư nợ tín dụng 1.103.024 2.218.171 5.278.677 9.190.163 15.795.346 [...]... nội dung cần xem xét về khía cạnh tàichính dự án sẽ được cụ thể hóa trong phần sau, nhưng nhìn chung thẩmđinh khía cạnh tàichính dự án bao gồm các nội dung chính: - Thẩmđịnh nguồn vốn và tổng vốn đầu tư của dự án - Thẩmđịnh tỷ suất và dòng tiền dự án - Thẩmđịnh tính chính xác của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tàichính dự án - Thẩmđịnh các yếu tố rủi ro tàichính liên quan đến dự án - Phân tích... vay vốn Đầy đủ Đánh giá định mức tín dụng Bổ sung, chỉnh sửa thông tin Chưa rõ Thẩmđịnh toàn diện dự án Lập báo cáo thẩmđịnh Chưa đạt yêu cầu Kiểm tra báo cáo thẩmđịnh Đạt yêu cầu Táithẩmđịnh Cấp có thẩm quyền ra quyết định cho vay Bảng 1.7: Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn MHB Quy trình thẩmđịnh quyết định cho vay ở ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long thực hiện theo trình tự... phân phối đầu người, gia tăng lao động có việc làm… 1.3 THẨMĐỊNHTÀICHÍNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nhìn chung, việc thẩm địnhtàichính dự án cho vay vốn tại ngân hàng MHB chia thành 3 mảng cơ bản: Thẩmđịnh hồ sơ vay vốn Thẩmđịnh khách hàng vay vốn Thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn * Thẩmđịnh hồ sơ xin vay vốn Theo Quy chế cho vay của ngân hàng... của cán bộ thẩmđịnh đề đề xuất việc chấp nhận hay hủy bỏ việc thực hiện dự án Trong giai đoạn thẩmđịnh chi tiết, cán bộ thẩmđịnh có thể sử dụng kết quả của giai đoạn trước, cũng có quyền hủy bỏ việc thẩmđịnh các nội dung cơ bản của dự án nếu những nội dung cơ bản trước nó không đạt yêu cầu 1.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư chung 1.2.3.1 Thẩmđịnh khía cạnh pháp lý * Của dự án: Thẩmđịnh sự phù... nước, các quy định , các chế độ * Của chủ đầu tư: Thẩmđịnh tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư như các quyết định thành lập, giấy phép hoạt động , năng lực kinh doanh và năng lực tàichính Đây là nội dung khá quan trọng và cần được thực hiện đầu tiên khi thẩmđịnh dự án vì tính chính xác của nội dung thẩmđịnh này ảnh hưởng mạnh đến việc dự án có thực hiện được hay không 1.2.3.2 Thẩmđịnh khía... tàichính thể hiện ở nguồn vốn tự có, điều kiện tài sản thế chấp vay vốn Năng lực kinh doanh và năng lực tàichính khách hàng là các nội dung cần được chú trọng vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả dự án… * Thẩm địnhtàichính dự án đầu tư: 1.3.1 Thẩmđịnh nguồn vốn và tổng vốn đầu tư của dự án * Thẩmđịnh mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư Trong quá trình thực hiện dự án ,khó tránh khỏi tình trạng. .. Các quy định về nội dung cần thẩmđịnh của Ngân hàng MHB… 1.2.2.2 Các phương pháp thẩmđịnh dự án đầu tư Việc thẩmđịnh dự án đầu tư một cách có khoa học để ra quyết định cấp vốn chính xác sẽ tác động trực tiếp đến kết quả họat động kinh doanh và uy tín của Ngân hàng MHB Do vậy , ngân hàng áp dụng đa dạng nhiều phương pháp thẩmđịnh dự án, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của đội ngũ cán bộ thẩmđịnh của... 1.2.3.3 Thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật dự án Về khía cạnh kỹ thuật thì cán bộ thẩmđịnh cần xem xét các nội dung: - Công suất của dự án: công suất thiết kế, công suất dự kiến hàng năm, mức hợp lý của công suất lựa chọn - Công nghệ thiết bị lựa chọn: ưu điểm và hạn chế của công nghệ, nguồn gốc cũng như sự phù hợp của công nghệ với sản phẩm, các phương án chuyển giao công nghệ cũng như giá cả công nghệ... quả tàichính cùa dự án sau này Sau khi thẩmđịnh xong tổng vốn đầu tư, cán bộ thẩmđịnh phải xem xét việc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư, bao gồm tiến độ thực tế thi công và vốn cần thiết cho từng giai đoạn Việc xác định lượng vốn phân bổ theo tiến độ này đặc biệt quan trọng trong những dự án có thời gian xây dựng dài, cần được lưu tâm Thẩmđịnh tổng vốn đầu tư hợp lý là cơ sở để thẩm. .. bộ thẩmđịnh có thể dựa vào các kết quả phân tích độ nhạy của dự án để xem xét tính vững chắc của các chỉ tiêu tàichính nói riêng và tính khả thi về tàichính của dự án nói chung trong điều kiện biến động khác biệt của nhiều yếu tố * Các bước thực hiện phân tích độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả tàichính - Xác định những yếu tố có khả năng tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tàichính . và dòng tiền dự án - Thẩm định tính chính xác của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án - Thẩm định các yếu tố rủi ro tài chính liên quan đến dự. ngoài .- Thẩm định dự án đầu tư về mọi phương diện - Tái thẩm định 1.2.2. Các căn cứ và phương pháp thẩm định dự án cho vay vốn 1.2.2.1.Các căn cứ thẩm định