1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

9 584 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,21 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I. Một số kết quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1. Công tác nguồn vốn Năm 2009 là năm thứ 3 của kế hoạch 5 năm (2007-2011)kế hoạch đổi mới.Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhu cầu đòi hỏi đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.Ngân hàng Agribank đã có những cố gắng không ngừng trong công tác tạo nguồn vốn cùng với hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm thường xuyên.Ngân hàng Agribank đã huy động kỳ phiếu từ 01/07/2009 đếm 31/12/2009.Số tiền gửi tiết kiệm kỳ phiếu đạt được 242.667 triệu đồng tăng 2,65%so với cùng kỳ năm 2000. Cùng với công tác huy động vốn ngân hàng Agribank đã tích cực đảy mạnh thu nợ ngắn hạn,trung dài hạn để lấy lại nguồn vốn cho vay đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn. Nhìn chung thì 6 tháng cuối năm 2009 ngân hàng Agribank đã thực hiện tốt nguồn huy động vốn tại chỗ,điều chỉnh kịp thời lãi xuất,cân đối nguồn phục vụ nhu cầu về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của khác hàng.Nguồn vốn trong thanh toán được khai thác triệt để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,đảm bảo khả năng thanh toán của chi nhánh qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước. 2. Công tác sử dụng vốn 2009 2010 chênh lệch St % ST % tuyệt đối tương đối Tổng nguồn vốn huy động 708.848 22,2 944.465 23 236.117 33 Tiền gửi tổ chúc kinh tế 88.543 2,77 171.720 4,1 83.177 94 Huy động dân cư 619.804 19,4 772.744 18,8 152.940 24,6 Tiền gửi tiết kiệm 578.483 18,1 730.243 17,7 151.760 26,2 Tiền gửi không kỳ hạn 14.462 0,45 73.624 1,77 58.562 40,4 Tiền gửi có kỳ hạn 564.020 17,6 657,291 16,0 93.199 16,5 VND 491.710 15,4 584.195 14,2 92.485 18,8 USD 86.773 2,71 146.048 3,55 59.275 68,3 Kỳ phiếu 41.320 1,29 42.501 1,03 1181 2,81 Tổng Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động đến tháng cuối năm 2010 la 944.465 triệu đồng so với 708.848 triệu đồng của 6 tháng cuối năm 2009 là tăng 33% trong đó tiền của tổ chức kinh tế là 171.720 triệu đồng tăng 94% so với 6 tháng cuối năm 2000 chiếm 4,1% tổng nguồn vốn Nhưng huy động vốn dân cư lại đạt được mức cao hơn so với tốc độ tăng 24.6%.Từ 619.804 triệu 6 tháng cuối năm 2009 lên 772.744 triệu 6 tháng cuối năm 2010 tỷ trọng bình quân 18.8% so với tổng nguồn vốn huy động Bên cạnh đó việc huy động bằng hình thức phát hành kỳ phiếu tăng 1.181triệu so với 6 tháng cuối năm 2009.Để có kết quả trên là do ngân hàng đã ứng vốn để giảm thời gian chờ đợi của khách. Thực hiện chủ trương của Ngân hàng công thương Việt Nam về công tác tín dụng cho vay ngắn hạn đã phấn đấu để đạt đúng theo phương trâm"Vững chắc trong tăng cường ,hiệu quả trong kinh doanh"trên cơ sở định hướng đó hiệu quả tín dụng của ngân hàng Agribank. 3. Công tác kế toán ,thanh toán,thông tin kinh tế: Trong 6 tháng cuối năm 2009 chi nhánh Agribank đã giải quyết th được một số kết quả Thu chi tài chính được phản ánh đầy đủ,đúng chế độ đảm bảo an toàn kịp thời,chính xác trong hạch toán phân tích hạch toán tổng hợp,đã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ cho công tác chỉ đạo điều hành,công tác nghiên cứu của các cấp,các ngành có liên quan.Đảm bảo vốn thanh toán phục vujtoots khách hàng chưa một lần nào để xảy ra thanh toán chậm,đảm bảo tuyệt đối an toàn cho quỹ. Không để xảy ra hiện tượng tiêu cực,lãng phí,tham ô trong hoạt động tài chính kế toán huy động vốn,thực hiện tốt chính sách chi tiêu tài chính.Công tác kiểm tra kiểm soát được coi trongjmootj cách thương xuyên liên tục kịp thời,phát hiện những thiếu sót trong công tác hạch toán. II. Thực trạng công tác thanh toán trừ tại chi nhánh Agribank: Chi nhánh ngân hàng Agribank có tham gia thanh toán trừ với các ngân hàng thành viên khác ở trong ngoài nước.Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán trừ dưới sự tổng hợp kết quả thanh toán trừ của ngân hàng nhà nước chủ trì.Tất cả các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán trừ phải mở một tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng chủ trì. Sau hki đã tổng hơp được tình hình thu hộ ,chi hộ giữa các ngân hàng thành viên ở mỗi phiên thanh toán Ngân hàng chủ trì chủ động trích thanh toán tiền gửi này để thanh toán cho các ngân hàng thành viên số thu hộ chi hộ. Số hiệu tiền gửi tại ngân hàng nhà nuocs là 2013 Kết cấu tài khoản 2013 Nợ:thể hiện số tiền ngân hàng thành viên gửi vào Có:thể hiện số tiền ngân hàng thành viên rút ra Số dư nợ:số tiền gửi hiện có của ngân hàng thành viên tại Ngân hàng Nhà nước đồng thời ngân hàng thành viên cũng mở một tài khoản chi tiết 2612 để phản ánh toàn bộ các tài khoản thanh toán trừ với các Ngân hàng thành viên khác Kết cấu TK 2612 Nợ:các khoản ngân hàng thành viên phải thu số chênh lệch phải trả trong thanh toán trừ Có:phản ánh các khoản ngân hàng thành viên phải trả số chênh lệch phải thu trong thanh toán trừ Dư nợ:Số tiền còn phải thu trong thanh toán trừ Dư có:Số tiền còn phải trả trong thanh toán trừ Sau khi quyết toán cuối ngày sẽ hết số dư 1. Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán trừ Khi ngân hàng Agribank nhận được chứng từ này thanh toán theo liên hàng hay theo đường trừ.Nếu là chứng từ thanh toán trừ thì kế toán phải kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ của chứng từ sắp xếp chứng từ (chứng từ vế nợ riêng,vế có riêng)rồi lập bảng kê mẫu cho 12 Ngân hàng thành viên kết thúc nghiệp vụ này. Đối với bảng kê chứng từ ngân hang hạch toán. Nợ:TK khách hàng thíc hợp:số tiền(căn cứ chứng từ gốc_ Có:TK thanh toán trừ ngân hàng Ngân hàng Agribank phải kiểm soát tính hợp pháp,hợp lệ rồi mới thanh toán Nếu là chứng từ vế có thi hạch toán: Nợ:TK 2612 (căn cứ vào bảng kê mẫu 12) Có:TK khách hàng thích hợp( chứng từ gốc) Khi nhận được 1 biên bản ở bản kê mẫu 15 do ngân hàng chủ trì giao nhận thì Ngân hàng phải xác định lại số chênh lệch thanh toán của đơn vị mình sau phiên trừ Nếu là số chênh lệch phải thu thì hạch toán: Còn nếu là số chênh lệch thì phải hạch toán: Nợ:TK 2612 Có:TK tiền gửi tại ngân hàng chủ trì 2013 Số tiền phải trả 2. Doanh số thanh toán chung của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn qua 6 tháng cuối năm 2009 6 tháng cuối năm 2010 Đơn vị:triệu đồng 6 tháng cuối năm 2009 6 tháng cuối năm 2010 Doanh số % Doanh số % 1.Thanh toán bằng tiền mặt 44.512 23,2 277.546 10,4 Nợ:TK tiền gửi tại ngân hàng chủ trì 2013 Có :TK 2612 Số tiền là số chênh lệch phải th a.Tiền mặt 32.863 73,2 212.692 76,63 b.Ngân phiếu 11.649 26,2 64.856 23,37 2.Thanh toán không dùng tiền mặt 147.080 7,1 2.390.431 89,6 a.Séc chuyển khoản 10.438 18,3 32.555 1,4 b.Séc bảo chi 26.961 1,2 18.430 0,8 c.Ủy nhiệm thu 1.649 73,4 129.796 5,4 d.Ủy nhiệm chi 108.032 923.713 38,6 e.Chứng từ khác 1.285.837 53,8 Tổng cộng 191.592 2.667.971 Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số thanh toán 6 tháng cuối năm 2009 tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là 2.476.385 triệu.Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt là 2.390.431 triệu chiếm 89,6% tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2008 Cũng theo số liệu trên ta thấy hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi chiếm một tỷ trọng lớn.Năm 2008 chiếm 73.4% đến năm 2009 chiếm 38,6% tỷ lệ này có giảm nhưng số tuyệt đối lại tăng 815.681 triệu.Nhìn chung đây là hình thức thanh toán được ưa chuộng sử dụng rộng rãi. 3. Một số nghiệp vụ thanh toán trừ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tại chi nhánh ngân hàng Agribank ngày 20/12/2009 Công ty bánh kẹo Hải hà nộp vào Ngân hàng 1 bộ ủy nhiệm chi với tổng giá trị là 21.026.212 đồng.Trả cho đơn vị thụ hưởng có tài khoản tại ngân hàng Viettinbank.Kế toán đã kiểm tra thấy hợp lệ hạch toán: Nợ TK 710A00009 : 21.026.212 Có TK 261201001 : 21.026.212 Trước phiên trừ kế toán trừ lập các liên bảng kế toán nhu sau: Bảng kê mẫu 12 Ngân hàng thành viên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc Số hiệu:0818 Số 2/KTBT Ngày24/12/2009 Kính gửi ngân hàng Agribank Số hiệu:0819 STT SBT Đơn vị chuyển Số tiền TK tại ngân hàng A TK tại ngân hàng B 01 5001042 710A0009 361111130001 21.026.212 Tổng 21.026.212 Số tiền bằng chữ:hai mươi mốt triệu không trăm hai mươi sáu nghìn không trăm mười hai đồng chẵn Ngân hàng giao chứng từ Ngân hàng nhận chứng từ Lập bảng Kiểm soát Chủ TK (ký,đóng dấu) Lập bảng Kiểm soát Chủ TK (ký,đóng dấu) Bảng kê mẫu 14 Ngân hàng thành viên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc Số hiệu:0818 Số 2/KTBT Bảng thanh toán trừ Ngày 24/12/2009 Ngân hàng đối phương tham gia TTBT Tổng số tiền trên bảng kê TTBT Chênh lệch Số phải thu Số phải trả Số phải thu Số phải trả NH Agribank 21.026.212 21.026.212 NH TW 9.970.400 9.970.400 NH NN 630.930 630.930 Tổng 31.627.542 31.627.542 Kết quả thanh toán trừ Số thực phải trả Số tiền bằng chữ:ba mươi mốt triệu sáu trăm hai bảy nghìn năm trăm bốn hai đồng chẵn Lập bảng Kiểm soát Chủ TK (ký,đóng dấu) III. Các giải pháp Phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư Phát triển các hệ thống thanh toán Thu hút nguồn lực sự hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán (Luật, Nghị Định, quy trình nguyên tắc thanh toán …) Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công Phát triển thanh toán trong khu vực doanh nghiệp . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I. Một số kết quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. thức thanh toán được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi. 3. Một số nghiệp vụ thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tại

Ngày đăng: 19/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động đến tháng cuối năm 2010 la 944.465 triệu đồng so với 708.848 triệu đồng của 6 tháng cuối năm 2009 là tăng 33% trong đó tiền của tổ chức kinh tế là 171.720 triệu đồng tăng 94% so với 6 tháng cuối năm 2000 chiếm 4,1% - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động đến tháng cuối năm 2010 la 944.465 triệu đồng so với 708.848 triệu đồng của 6 tháng cuối năm 2009 là tăng 33% trong đó tiền của tổ chức kinh tế là 171.720 triệu đồng tăng 94% so với 6 tháng cuối năm 2000 chiếm 4,1% (Trang 2)
Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số thanh toán 6 tháng cuối năm 2009 tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là 2.476.385 triệu.Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt là 2.390.431 triệu chiếm 89,6% tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2008 Cũng theo số liệu trên t - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ua bảng số liệu trên cho thấy doanh số thanh toán 6 tháng cuối năm 2009 tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là 2.476.385 triệu.Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt là 2.390.431 triệu chiếm 89,6% tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2008 Cũng theo số liệu trên t (Trang 6)
Bảng kê mẫu 12 Ngân hàng thành viên - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Bảng k ê mẫu 12 Ngân hàng thành viên (Trang 7)
Lập bảng Kiểm soát Chủ TK (ký,đóng dấu) - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THANH TOÁN BÙ TRỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
p bảng Kiểm soát Chủ TK (ký,đóng dấu) (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w