Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
40,93 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCỦAVIỆCNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGVÀKẾHOẠCHHOÁNGUỒNNHÂNLỰC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1. Khái niệm kếhoạchhoánguồnnhânlựcvàchấtlươngnhânlực Để tồn tại và phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết hiệu quả của các vấn đề liên quan đến bốn lĩnh cơ bản đó là: tài chính, quản trị sản xuất, marketing và quản trị nhân lực. Việc giải quyết không chỉ tập trung vào những vấn đề đã và đang phát sinh đòi hỏi sự giải quyết mà phải hướng tới tương lai nhằm dự đoán và đối phó với những vấn đề sẽ xảy ra trong tương lai. Do vậy, nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực là cần thiết mang lại tính chủ động, giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả. Đứng dươí góc độ như vậy, công tác kếhoạchhoánguồnnhânlực là quan trọng, cần thiết làm cơsở cho hiệu quả củaviệc sử dụng nguồnnhânlực cũng như hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. “Nâng caochấtlượngnguồnnhânlực là nângcao trình độ ,năng lựccủa công nhânvànhân viên.Là sự phân công lao động phù hợp đồng thời đào tạo và phát triển một cách khoa học về lao động”. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kếhoạchhoánguồnnhânlực đã được đưa ra, cụ thể: “ Kếhoạchhoánguồnnhânlực là quá trình mà thông qua nó, doanh nghiệp bảo đảm được đầy đủ về sốlượngvàchấtlượng người làm việc, phù hợp với yêu cầu của công việc”. (Quản trị nhân sự-Phạm Đức Thành-NXB Thống kê, 1998 ) “ Kếhoạchhoánguồnnhânlực là tiến trình triển khai thực hiện các kếhoạchvà chương trình nhằm đảm bảo rằng cơ quam sẽ có đúng số lượng, đúng chấtlượng được bố trí đúng lúc đúng lúc, đúng số lượng. chất lượng, đúng vị chí và đúng chỗ”. ( Quản trị nhân sự-Nguyễn Hữu Thân, 1996 ) Kếhoạchhoánguồnnhânlực là một hoạt động quản lývà là quá trình xét duyệt lại một cách có hệ thống những yêu cầu về nguồnnhânlực để đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ có đúng số người làm việccó đầy đủ các kỹ năng theo đúng yêu cầu và đúng thời điểm mà doanh nghiệp cần. Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau, song tất cả đều có điểm chung đó là phân tích nhu cầu nhânlực trong tương lai và xây dựng các kếhoạch cụ thể để cónguồnnhânlực phục vụ cho mục đích kinh doanh. Có thể đưa ra một định nghĩa tổng hợp cho các định nghĩa trên như sau: -Trước hết, kếhoạchhoá được hiểu là sự tiên liệu, dự đoán những thay đổi, biến thiên, phòng ngừa các rủi ro trong tương lai. Hoạch định hay kếhoạch hoá, là một quá trình mang tính khoa học đồng thời mang tính nghệ thuật cao. Kếhoạchhoánguồnnhânlực là một qua trình xác định các nhu cầu về nguồnnhânlựccủa tổ chức một cách có hệ thống để phục vụ các mục tiêu của tổ chức, đồng thời phải tiến hành đưa ra các chính sách, xây dựng các kếhoạch về nguồnnhânlực để phục vụ cho nhu cầu đó. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa củaviệcnângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhân lực. . Mục tiêu nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoácủanguồnnhân lực. -Với sốlượng lao động: xác định những tiêu chuẩn để bố trí lại nguồnnhânlực trong doanh nghiệp, xác định rõ lao động lưu chuyển, số lao động cần thu hút vào làm việc thông qua tuyển dụng, xác định số người cần đào tạo mới, đào tạo lại, hay nâng cao. -Với chi phí tiền lương: dự đoán được mức tăng năng suất lao động vànângcao hiệu quả làm việc. -Về năng suất dự đoán được mức tăng năng suất lao động, nângcao hiệu quả làm việc trong những điều kiện cần thiết. Nhiệm vụ nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhân lực. - Phân tích, đánh giá sự thực hiên công việccủa từng cá nhân trong doanh nghiệp, dự đoán khả năngcủa họ trong tương lai. - Căn cứ vào nhiệm vụ củakếhoạch sản xuất kinh doanh các mức hao phí lao động,sự phục vụ , các tiêu chuẩn tính toán định biên cần thiết trong kỳ kếhoạch nhằm bảo đảm cho sản xuất trong doanh nghiệp được tiến hành bình thường và tiết kiệm tối đa chi phí lao động , chi phí để tạo ra sản phẩm thông qua quá trình dự đoán phân tích để đưa ra sốnhânlực cần thiết nhằm thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai, đồng thời chuẩn bị đầu tư vào con người mà doanh nghiệp yêu cầu về cả số lượng, chấtlượngvà thời điểm. ý nghĩa củanângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhân lực. Việcnângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho doanh nghiệp. - Giúp doanh nghiệp thích nghi với môi trường cạnh tranh khốc liệt. - Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai được ổn định và hiệu qủa. II. VAI TRÒ CỦAVIỆCNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGVÀKẾHOẠCHHOÁNGUỒNNHÂN LỰC. Tất cả các doanh nghiệp dù có các chương trình kếhoạchhoá chính thức hay không chính thức, dù nhận thức được đầy đủ vai trò , tầm quan trọng của công tác kếhoạchhoánguồnnhânlực hay không thì hoạt động đó vẫn thường xuyên được thực hiện trong doanh nghiệp . Từ đó có thể thấy sự cần thiết của công tác kếhoạchhoánguồnnhân lực. Có thể thấy rằng nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực thường được dựa trên các chiến lược và các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Đến lượt nó kếhoạchhoánguồnnhânlực lại tác động trở lại nhằm phục vụ cho các chiến lược, mục tiêu đó . Tầm quan trọng của công tác nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoá guồn nhânlực thể hiện cụ thể như sau: Nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực là điều kiện để thực hiện thắng lợi vàcó hiệu quả mục tiêu của tổ chức. Thông qua công tác kếhoạchhoánguồnnhân lực, doanh nghiệp có thể nắm bắt được thực chất đội ngũ lao động của mình mà cụ thể nhất là qua công tác phân tích tình hình sử dụng nguồnnhân lực. Việc phân tích tình hình sử dụng nguồnnhânlực sẽ cho biết cơ cấu nguồnnhânlực trong doanh nghiệp theo số lượng, theo nghề, theo tuổi, theo thâm niên , theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn. Từ đó ta có thể đánh giá được thực trạng nguồnnhânlực trong doanh nghiệp. Nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực giúp cho việc thực hiện thắng lợi các chức năng quản lýnhânlực khác tại doanh nghiệp. Bao gồm: - Giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu nhânlực trong thời gian tới và từ đó kết hợp với việc phần tích cung nhânlực để đưa ra các quyết định về công tác tuyển mộ, tuyển chọn có hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực là cơsởvàcó quan hệ chặt chẽ tới công tác biên chế nhânlực trong doanh nghiệp. - Biên chế đúng người , đúng việc , đúng lúc, đúng nơi sẽ góp phần nângcao hiệu quả sử dụng nguồnnhânlực trong doanh nghiệp. - Giúp cho doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồnnhânlựccó hiệu quả cao thông qua việc trả lời các câu hỏi: + Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực? + Cơ cấu đào tạo như thế nào? + Trình độ sau đào tạo ra sao? + Lao động theo ngành nghề nào ? + Khi nào cần những lao động đó? + Bộ phận nào cần những lao động đó ? Việc trả lời các câu hỏi này sẽ là cơsở cho chương trình đào tạo và phát triển hợp lý, hiệu quả. Nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực tạo điều kiện phối hợp hài hoà các chương trình khác của doanh nghiệp tổ chức. Điều này được thể hiện khá rõ đó là các chương trình khác về quản lýnguồnnhânlực phải dựa trên và lấy kếhoạchhoánguồnnhânlực làm cơ sở. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGVÀKẾHOẠCHHOÁNGUỒNNHÂN LỰC. Nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực không phải là một công tác riêng rẽ , biệt lập, không bị tác động mà nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều công tác nhân sự khác, luôn chi phối và bị chi phối bởi các yếu tố liên quan đến nó. Do vậy khi tiến hành nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoákếhoạchhoánguồnnhânlực các quản trị viên nhânlực luôn phải quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng. Có thể biểu thị các yếu tố qua sơ đồ sau. Sơ đồ kếhoạchhoánguồnnhânlực : Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Kếhoạchhoá chiến lược Kếhoạchhoánguồnnhânlực 1. Môi trường kinh doanh: Bao gồm môi trường bên trong và bên ngoài. Môi trường bên ngoài là các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhânlựcvàkếhoạchhoánhânlực từ bên ngoài của công ty. Bao gồm: - Khung cảnh về kinh tế: các chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến công tác kếhoạchhoánguồnnhân lực. Chẳng hạn các giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng hay phát trriển thì các chính sách về lao động của doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh để phù hợp với khung cảnh kinh tế. - Đặc điểm dân số: trong đó quan trọng nhất là đặc điểm lựclượng lao động , yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực đặc biệt là nguồn cung nhânlực từ bên ngoài mà trọng tâm là chấtlượngcủa nó. - Hệ thống luật pháp: trong đó luật lao động đóng vai trò chính và tác động rất lớn đến các chính sách vàkếhoạch mà doanh nghiệp đã đề ra. - Nền văn hoácủa quốc gia. - Chính quyền và đoàn thể. - Khách hàng của doanh nghiệp : khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là mục tiêu phục vụ của doanh nghiệp. Vì vậy, để thoả mãn khách hàng doanh nghiệp phải thường xuyên điều chỉnh các quyết định của mình nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. - Khoa học kỹ thuật: khi khoa học kỹ thuật thay đổi một số Công việc hay một số kỹ năng không còn cần thiết phù hợp hoặc thay đổi nhiều kỹ năngvà đặc biệt khi đó năng suất lao động tăng, số người lao động giảm xuống. Do vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhân lực. - Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh về thị trường, về sản phẩm mà còn phải cạnh tranh cả về tài nguyên nhân lực. Vì lẽ đó , khi hoạch định tài nguyên nhânlực hay cồn gọi là kếhoạchhoánguồnnhânlực mà đặc biệt là giai đoạn đề ra các chính sách kếhoạch doanh nghiệp phải cân nhắc đến các yếu tố này. Môi trường bên trong, gồm các yếu tố cơ bản sau: - Mục tiêu của Công ty: mục tiêu này chi phối tác động đến nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlựcvà ngược lại kếhoạchhoánguồnnhânlực là nhằm phục vụ mục tiêu đó. Có nhiều loại mục tiêu có thể là mục tiêu tổng quát hay mục tiếu cụ thể tuỳ theo từng doanh nghiệp , chẳng hạn mục tiêu có thể là trở thành một doanh nghiệp đứng đầu thị trường về khoa học kỹ thuật hay mục tiêu có thể là nắm được phần lớn thị phần. - Chính sách của Công ty. - Cổ đông hay công đoàn . - Bầu không khí văn hoácủa Công ty. Môi tường kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn thay đổi và vận động theo thời gian đặc biệt là trong xu thế kinh tế hiện nay. Nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực phải tính được sự thay đổi đó để từ đó đưa ra các quyết định hợp lý. Môi trường kinh doanh càng rộng lớn càng đa dạng thì yếu tố ngẫu nhiên bất chắc càng lớn sự thay đổi càng nhiều. 2. Các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh được hiểu là tổng thể các quyết định các hành động có liên quan đến việc lưạ chọn các phương tiện và phân bổ nguồnlực nhằm đạt mục tiêu nhất định của doanh nghiệp. Chiến lược sẽ chi phối đến nội dung, các thể thức kếhoạchhoánguồn hân lựccủa doanh nghiệp. Đặc biệt là các nội dung của các chính sách về cân đối cung cầu nhân lực. Có nhiều loại chiến lược mà doanh nghiệp có thể lựa chọn có thể là chiến lược tối thiểu hoá chi phí có thể là chiến lược phân biệt hoá hoặc chiến lược tập trung vào đoạn thị trường . Tuỳ thuộc vào sứ mạng mục tiêu cũng như điều kiện cụ thể của doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược nào để nhằm đạt được các mục tiêu đã dặt ra. 3. Độ dài thời giàn để nhằm nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhân lực. Độ dài thời gian có ảnh hưởng lớn đến tính chính xác của công tác dự báo. Độ dài thời gian dự báo càng dài thì yếu tố ngẫu nhiên không lường trước được càng lớn nên sự rủi ro càng cáo độ tin cây càng nhỏ. Trên thực tế, người ta chia công tác kếhoạchhoánguồnnhânlực làm 3 loại dựa vào độ dài thời gian của dự báo và khi đó mỗi loại mang một ý nghĩa khác nhau. - Kếhoạchhoá ngắn hạn: từ 6 tháng đến một năm. - Kếhoạchhoá trung hạn: 1 đến 3 năm. - Kếhoạchhoá dài hạn: từ 3đến 5 năm. Với kếhoạchhoá ngắn hạn các chỉ tiêu phải mang tính cụ thể , chi tiết và độ chính xác cao hơn. Với kếhoạchhoá trung và dài hạn thường dự đoán về cơ cấu lao động nói chung và nó thường mang tính định hướng. Ngoài ra, kếhoạchhoánguồnnhânlực lấy kếhoạchhoá sản xuất kinh doanh làm cơsở nên khi độ dài thời gian kếhoạchhoá dài thì kếhoạch sản xuất kinh doanh càng biến động. Vì vậy, ảnh hưởng tới tính chính xác của công tác kếhoạchhoánguồnnhân lực. IV. CƠSỞCỦAVIỆCNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGVÀKẾHOẠCHHOÁNGUỒNNHÂN LỰC. Về lý luận, để nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực được khoa học và chính xác nhất khi tiến hành người ta dựa vào một sốcơsở sau: 1. Phân tích công việc. Phân tích công việc được hiểu là một quá trình xác định một các có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức. Phân tích công việc được coi là công cụ cơ bản và quan trọng nhất để quản trị nhân sự , nó là cơsở để thực hiên tất cả các chức năng về nhân sự trong doanh nghiệp . Vì vậy cơsở đầu tiên củanângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực là phân tích công việc. Hiểu một cách cụ thể, phân tích công việc là quá trình mô tả và ghi lại mục tiêu của công việc, các nhiệm vụ và hoạt động của nó , các điều kiện hoàn thành công việc, các kỹ năng , kiến thức và thái độ cần thiết để hoàn thành công việc. Khi tiến hành phân tích công việc nhà quản trị phải trả lời câu hỏi sau: - Nhân viên thực hiên công tác gì? - Khi nào công việc hoàn thành? - Công việc được thực hiên ở đâu? - Công nhân viên thực hiên công việc đó như thế nào? - Tại sao phải thực hiên công việc đó? - để thực hiện công việc đó cần phải hội đủ những tiêu chuẩn nào? Bảng phân tích công việc gồm 2 bản sau: + Bảng mô tả công việc: là một văn bản cung cấp các thông tin liên quan đến các nhiệm vụ và trách nhiệm của từng người. + Bảng mô tả công việc cho biết nhiệm vụ chủ yếu mà mỗi nhân viên phải [...]... và kế hoạchhoánguồnnhânlực Với nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực thì đánh giá thực hiện công việclà cơsở quan trọng trong việc đưa ra mức cung về lao động cũng như đưa ra các chính sách kếhoạch cân bằng cung cầu lao động và đưa ra các chính sách kếhoạch cân bằng cung cầu nhânlực Để đánh giá thực hiện công việc thì việc đầu tiên là phải xây dựng về các mức tiêu chuẩn công việc, ... - Với trung hạn, nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực sẽ phải xác định được cơ cấu về lao động theo từng loại công việc, sự biến động lao động trong từng bộ phận và sự biến động về năng suất lao động - Với ngắn hạnn nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoá guồn nhânlực sẽ dự tính được số người theo mỗi loại kỹ năngvà trình độ cần thiết để đạt được mục tiêu của công việcvà các giải pháp... sau và đến hiệu quả củanângcaochấtlượngvà kế hoạchhoánguồnnhânlực a Đề ra nhu cầu: Thông thường nhu cầu nhânlực xuất phát từ yêu cầu củakếhoạch sản xuất kinh doanh đặc biệt đó là kếhoạch về khối lượng sản phẩm và doanh thu ngoài ra, một số yếu tố khác cũng được tính đến như quyết định nâng cấp chấtlượng sản phẩm , như quyết định thay đổi công nghệ, hay khi sự biến động nguồnnhân lực. .. yếu, cơ hội, thách thức để làm cơsở cho kếhoạchhoánguồnnhânlực b Phân tích sự biến động lao động của doanh nghiệp phân tích sự biến động về mặt số lượng, nguồn , đích tới, nguyên nhân để thấy được su hướng biến thiên nhânlực trong một giai đoạn , nghiên cứu này giup cho nhà quản trị đưa ra các giải pháp bổ xung V QUÁ TRÌNH NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGVÀKẾHOẠCHHOÁNGUỒNNHÂNLỰC 1 Đề ra nhu cầu và. .. được 2 quan hệ này có quan hệ khăng khít vàcó ảnh hưởng nhân quả đến nhau, do đó, khi tiến hành nângcaochấtlượngvàkếhoạchhoánguồnnhânlực thì cơsở quan trọng nhất là kếhoạchhoá sản xuất kinh doanh 3 Đánh giá thực hiện công việc Khi dự đoán cung về nhân lực, một trong những cơsở quan trọng mà quản trị viên sử dụng đó là hệ thống thông tin nguồnnhânlực mà trong đó quan trọng nhất là thông... thành kếhoạch sản xuất đã đề ra Do đó, tính chính xác của công tác kếhoachhoánhânlực phụ thuộc khá nhiều vào độ chính xác củakếhoạchhoá sản xuất kinh doanh Quan hệ giữa hai công tác này được phản ánh như sau: - Với kếhoạch sản xuất kinh doanh dài hạn sẽ tương ứng với kếhoạchhoánguồnnhânlực dài hạn , khi đó quản trị viên nhânlực sẽ kiểm tra, rà soát môi trường để xác định cơ cấu lực lượng. .. cung nhânlực bên trong: Bước 1: phân loại công việc: để phân loại công việc phải dựa vào cơsở sau: - Bản chất công việc - Tầm quan trong của công việcvà mức độ phức tạp trong nấc thang công việccủa tổ chức - Sự đồi hỏi kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc đó Bước 2 : xác định cung nhânlựccủa từng công việc trong kỳ kếhoạchNguồn cung nội bộ = số người hiện có + nguồn tăng - nguồn. .. trong bộ phận họ quản lý Từ đó tiến hành kế hoạchhoánguồnnhânlực trong bộ phận để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn Bộ phận chuyên trách nguồnnhân lực: có trách nhiệm xây dựng và duy trì một hệ thống chấtlươngvà kế hoạchhoánguồnnhânlực trong tổ chức Đồng thời được sự xét đuyệt của lãnh đạo cấp cao, sẽ tiến hành thực hiện các công việc theo chính sách kếhoạch đã đề ra 5 Kiểm tra và đánh giá: Thông... việc thường xuyên của doanh nghiệp 4.Thực hiện các chính sách: Trách nhiệm của các bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp như sau: Các lãnh đạo cấp caovà quản lý cấp caocó trách nhiệm đưa ra các quyết định về nguồnnhânlực là giải pháp cân bằng cung cầu nhưng phải có sử trợ giúp của bộ phận chuyên trách Cán bộ quản lý cấp thấp: có trách nhiệm trong việcnângcaochấtlượngvàkếhoạchhoá công việc. .. hiện công việcvàso sánh với tiêu chuẩn đã đề ra rồi thảo luận với người lao động để cải thiện kết quả công việc Các thông tin về các kỳ đánh gía sẽ được lưu trữ trong từng nhân viên để phục vụ cho công tác quản trị nhânlực trong đó cónângcaochấtlượngvà kế hoạchhoáhoánguồnnhânlực 4 Định mức lao động: Hiểu một các đầy đủ, định mức lao động là một quá trình nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn . xác của công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực. IV. CƠ SỞ CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KẾ HOẠCH HOÁ NGUỒN NHÂN LỰC. Về lý luận, để nâng cao chất lượng và. lượng, chất lượng và thời điểm. ý nghĩa của nâng cao chất lượng và kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Việc nâng cao chất lượng và kế hoạch hoá nguồn nhân lực