Nghiên cứu một số biện pháp can thiệp đối với danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện quân y 103 giai đoạn 2013 – 2016 tt

27 35 0
Nghiên cứu một số biện pháp can thiệp đối với danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện quân y 103 giai đoạn 2013 – 2016 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO THỊ KHÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐỐI VỚI DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Dược Mã số: 9720212 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thế Tăng TS Phan Thị Hoà Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Yên Sở Y tế Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Sơn Nam Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương Trường Đại học Dược Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y năm ĐẶT VẤN ĐỀ Các sở y tế, hệ thống bệnh viện đóng vai trị to lớn cơng tác chăm sóc sức khoẻ, phịng chữa bệnh cho nhân dân Đã có nhiều nghiên cứu hoạt động đấu thầu, phân phối quản lý sử dụng thuốc sở y tế thực Bên cạnh nhiều thành thu được, số vấn đề bất cập tồn suốt nhiều năm qua nhiều bệnh viện như: sử dụng nhiều thuốc nhập biệt dược gốc có giá trị lớn, lạm dụng kháng sinh Điều đặt thách thức cần tìm giải pháp hữu hiệu thiết thực vấn đề sử dụng thuốc nói chung kháng sinh nói riêng để bước cải thiện hoạt động cung ứng sử dụng thuốc sở y tế, đảm bảo thuốc sử dụng hợp lý, an toàn hiệu Bệnh viện Quân y 103 (BVQY 103) với đặc thù bệnh viện Quân đội, trực thuộc Học viện Qn y – Bộ Quốc phịng Tính đến năm 2013, bệnh viện chưa có nghiên cứu hoạt động cung ứng quản lý sử dụng thuốc, đặc biệt cho nhóm thuốc kháng sinh Để nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện, qua đưa số khuyến cáo, kiến nghị việc sử dụng kháng sinh nói riêng hoạt động cung ứng thuốc nói chung cho bệnh viện, đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp can thiệp danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2013 – 2016” thực với mục tiêu chính: Phân tích hiệu số can thiệp danh mục thuốc phương pháp ABC, VEN BVQY 103 giai đoạn 2013 – 2016 Đánh giá hiệu số can thiệp quản lý sử dụng thuốc – nghiên cứu trường hợp sử dụng kháng sinh vi khuẩn kháng kháng sinh BVQY 103 Cấu trúc luận án gồm chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mua sắm thuốc 1.1.3 Phân phối thuốc 1.1.4 Quản lý sử dụng thuốc 1.1.5 Các phương pháp phân tích danh mục thuốc (DMT) sử dụng 1.2 Thực trạng cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện 1.3 Đôi nét Bệnh viện Quân y 103 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: mục tiêu danh mục thuốc sử dụng điều trị cho hai nhóm đối tượng bệnh nhân (Quân BHYT) BVQY 103 giai đoạn 2013-2016 Đối với mục tiêu 2, đối tượng nghiên cứu kháng sinh sử dụng giai đoạn 2013-2016 chủng vi khuẩn kháng kháng sinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát, mơ tả cắt ngang có phân tích Dữ liệu việc thuốc cho nhóm đối tượng nêu thu thập khoảng thời gian năm từ 20132016 có quan sát số can thiệp bệnh viện thực hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc năm 2015-2016 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập dựa vào số tài liệu sẵn có bệnh viện như: Báo cáo cơng tác quản lý sử dụng thuốc, Báo cáo tình hình sử dụng thuốc đối tượng sử dụng (Quân, BHYT), Báo cáo tốn tài chính, Danh mục thuốc theo phân loại VEN Hội đồng thuốc điều trị 2.2.3 Xử lý phân tích số liệu: Số liệu sau thu thập mã hoá, xử lý phân tích phần mềm Microsoft Excel 2016 R 3.6.3 DMT phân tích phương pháp: tỷ trọng, ABC/VEN, phân tích nhóm điều trị Phân tích trước sau can thiệp thực cách so sánh kết năm 2013 (đại diện cho nhóm trước can thiệp) với năm 2016 (đại diện cho nhóm sau can thiệp) (p1) Ngồi ra, kết năm 2014 2015 kiểm định nhằm đánh giá DMT giai đoạn bệnh viện phá dỡ, di chuyển phân tán (p2) So sánh thông qua kiểm định khác biệt tỷ lệ (%) Kháng sinh xác định liều DDD, số DDD/100 ngày giường, chi phí cho ngày điều trị tóm tắt số thông tin vi khuẩn kháng kháng sinh CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích hiệu số can thiệp DMT phương pháp ABC, VEN BVQY 103 giai đoạn 2013 – 2016 3.1.1 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ: Thuốc nhập có SKM gấp khoảng 1,3 lần thuốc SXTN GTSD gấp – lần GTSD tỷ trọng GTSD thuốc nhập tăng theo thời gian (Bảng 3.1 3.2) 3.1.2 Cơ cấu DMT tân dược theo thuốc BDG thuốc generic SKM thuốc generic cao thuốc BDG đáng kể (từ - lần) Tỷ trọng SKM GTSD nhóm BDG tăng lên qua năm Chỉ chiếm tỷ trọng thấp SKM nhóm BDG lại chiếm tỷ trọng lớn GTSD (Bảng 3.3 3.4) Bảng 3.1 Cơ cấu KMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ Trước can thiệp 2013 2014 Thuốc sản xuất nước 661 720 Danh mục tổng (43,63) (43,98) 425 444 Quân (41,67) (42,09) 563 504 BHYT (42,75%) (43,64%) Thuốc nhập 854 917 Danh mục tổng (56.37) (56,02) 595 611 Quân (58,33) (57,91) 675 727 BHYT (57,25%) (56,36%) Nguồn gốc Sau can thiệp 2015 2016 n (%) ĐVT: số khoản 904 848 (44,16) (43,35) 537 511 (42,82) (42,65) 701 676 (42,95%) (41,57%) n (%) ĐVT: số khoản 1.143 1.108 (55,84) (56,65) 717 687 (57,18) (57,35) 931 950 (57,05%) (58,43%) p (p1, p2) >0,05 >0,05 Bảng 3.2 GTSD thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Trước can thiệp Nguồn gốc 2013 2014 Thuốc sản xuất nước 25.408,83 32.989,90 Danh mục tổng (16,55) (18,12) 5.527,21 5.264,75 Quân (21,79) (18,69) 19.881,62 27.725,15 BHYT (15,52) (18,01) Thuốc nhập 128.088,42 149.099,54 Danh mục tổng (83,45) (81,88) 19.843,66 22.901,61 Quân (78,21) (81,31) 108.244,76 126.197,93 BHYT (84,48) (81,99) Sau can thiệp p (p1,p2) 2015 2016 n (%) ĐVT: triệu đồng 31.062,23 28.933,48 (15,29) (12,74) 5.840,61 4.175,87 60%) kháng với colistin lên đến 21% Burkholderia kháng Ticarcillin (100%), Ticarcillin/clavulanic acid (100%), Ciprofloxacin (95%), Cotrimoxazol (15%) Klebsiella kháng 40%-70% với hầu hết kháng sinh Bắt đầu xuất chủng XDR kháng lại hầu hết loại kháng sinh có phịng xét nghiệm Chương BÀN LUẬN 4.1 Hiệu số can thiệp danh mục thuốc phương pháp ABC, VEN BVQY 103 giai đoạn 2013 – 2016 Trong giai đoạn 2013 – 2016, SKM thuốc nhập BVQY 103 sử dụng nhiều thuốc SXTN GTSD cao nhiều so với nhóm thuốc SXTN (gấp khoảng – lần) Tỷ trọng SKM thuốc nhập tăng nhẹ nhóm bệnh nhân BHYT giảm nhẹ nhóm đối tượng qn khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ trọng GTSD nhóm thuốc khơng giảm mà tăng mạnh nhóm đối tượng (với p < 0,001) Tỷ trọng SKM thuốc biệt dược gốc chiếm khoảng 13 – 20% tổng SKM thuốc GTSD lại chiếm khoảng 36 – 53% tổng GTSD Tỷ trọng SKM thuốc biệt dược gốc sau can thiệp không giảm mà lại tăng lên, tăng mạnh nhóm BHYT (p < 0,05) Tỷ trọng GTSD nhóm thuốc khơng giảm mà tăng lên đáng kể nhóm đối tượng (p < 0,001) Việc sử dụng nhiều khoản mục thuốc nhập khẩu, biệt dược gốc có GTSD lớn xảy nhiều bệnh viện khác BVQY 103 có đặc thù mơ hình bệnh tật bệnh viện hạng 1, lại bệnh viện tuyến 18 cuối hệ thống bệnh viện Quân đội; nơi chịu trách nhiệm tiếp nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân nặng, bệnh mà tuyến trước không điều trị hay chưa phát nên cần tiếp cận với phương thức điều trị tiên tiến nhất, thuốc tốt hiệu Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc dùng đường uống thuốc dùng đường tiêm, tiêm truyền Nhóm thuốc dùng đường uống có phần cao SKM giá trị nhóm thuốc tiêm, tiêm truyền lại cao Về tỷ trọng, tỷ trọng SKM thuốc uống tăng lên tỷ trọng nhóm thuốc tiêm, tiêm truyền nhóm Quân tăng nhẹ giảm nhóm BHYT Chênh lệch tỷ trọng SKM nhóm thuốc tiêm, tiêm truyền với nhóm thuốc uống khơng q lớn Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị sử dụng nhóm thuốc tiêm, tiêm truyền lại cao nhóm thuốc uống nhiều, đặc biệt nhóm bệnh nhân BHYT Trong giai đoạn 2013 – 2016, SKM thuốc nhóm thuốc đơn thành phần sử dụng cao nhiều so với nhóm thuốc đa thành phần (hơn 10 lần) Về GTSD, nhóm thuốc đơn thành phần chiếm phần lớn kinh phí: gấp khoảng 20 lần thuốc đa thành phần Tỷ trọng SKM thuốc tỷ trọng GTSD nhóm thuốc đa thành phần tăng lên nhóm đối tượng trừ tỷ trọng số khoản mục thuốc đa thành phần đối tượng Quân Ở nhóm đối tượng, nhóm thuốc chiếm tỷ trọng cao SKM thuốc GTSD (1) nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, (2) nhóm thuốc tim mạch, (3) nhóm thuốc điều trị ung thư điều hịa miễn dịch, (4) nhóm thuốc đường tiêu hóa (5) nhóm thuốc tác dụng máu Đối với nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, tỷ trọng GTSD giảm mạnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Đối với nhóm thuốc điều trị ung thư, SKM không cao giá trị sử dụng lại đứng đầu thuốc chủ yếu biệt 19 dược gốc có giá đơn vị cao Đối với nhóm vitamin khống chất, SKM thuốc tăng lên tỷ trọng SKM giảm GTSD tỷ trọng GTSD nhóm giảm sau can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhìn chung phân tích cho nhóm bệnh nhân, số khoản mục thuốc nhóm A, B, C hợp lý, thể việc mua sắm thuốc bệnh viện không dàn trải mức cho nhiều khoản mục thuốc mà tập trung vào số thuốc định Khi lọc thuốc có hoạt chất, nồng độ/hàm lượng dạng bào chế xuất đồng thời nhóm A nhóm C, số lượng hoạt chất thoả mãn BVQY 103 cao, cho thấy việc lựa chọn thuốc để đấu thầu việc sử dụng thuốc trúng thầu bệnh viện chưa hợp lý Trong phân tích VEN, nhóm N nhóm cần quan tâm bao gồm thuốc khơng thiết yếu Sau can thiệp, SKM không biến động đáng kể, thuốc nhóm N có GTSD lẫn tỷ lệ phần trăm tổng ngân sách thuốc giảm nhiều so với giai đoạn trước can thiệp (đặc biệt giảm nhiều nhóm đối tượng BHYT) Đây thành đáng khích lệ bệnh viện việc kiểm soát danh mục thuốc sử dụng Bên cạnh đó, tiêu chí đặt mà bệnh viện đạt sau can thiệp thuốc nhóm V giảm tỷ trọng SKM thuốc (sự giảm tỷ trọng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Đáng ý phân tích danh mục thuốc ma trận ABC-VEN phân nhóm AN có chi phí cao khơng thực cần thiết cho điều trị Sau can thiệp, nhóm thuốc giảm đáng kể nhóm đối tượng SKM thuốc Đến năm 2016, bệnh viện có thuốc AN cho đối tượng Quân thuốc AN cho đối tượng BHYT Tỷ trọng SKM thuốc AN giảm mạnh từ 0,88% (2013) xuống 0,25% (2016) nhóm Quân từ 1,02% (2013) xuống 0,06% (2016) 20 nhóm BHYT Phân nhóm AN giảm đáng kể giá trị lẫn tỷ trọng GTSD: từ 3,52% (2013) xuống cịn 1,84% (2016) nhóm Qn từ 5,50% (2013) xuống 0,59% (2016) nhóm BHYT (p < 0,001) 4.2 Hiệu số biện pháp can thiệp quản lý sử dụng thuốc – nghiên cứu trường hợp sử dụng kháng sinh vi khuẩn kháng kháng sinh BVQY 103 Nhìn chung, số khoản mục kháng sinh nhóm BHYT cao nhóm Quân Trong nhóm kháng sinh, BVQY 103 sử dụng nhiều betalactam (chủ yếu cephalosporin) quinolone, tương tự nhiều bệnh viện khác Về GTSD, nhóm betalactam nhóm có GTSD cao (chủ yếu cephalosporin carbapenem) Đối với quinolone, tỷ trọng GTSD tăng lên so với giai đoạn trước can thiệp nhiều nhóm đối tượng Betalactam quinolone nhóm kháng sinh có giá trị DDD/100 ngày giường cao nhất, phù hợp với kết phân tích SKM thuốc GTSD Fosfomycin có SKM sử dụng thấp GTSD lại lớn, DDD/100 ngày giường cao Đây kháng sinh cần quản lý sử dụng tốt cần bảo tồn giá trị bối cảnh vi khuẩn đa kháng kháng sinh Trong nhóm betalactam, amoxicillin cephalosporin hệ kháng sinh có DDD/100 ngày giường cao nhóm quinolon kháng sinh levofloxacin ciprofloxacin Ngồi ra, hai kháng sinh nhóm cephalosporin hệ cefepim cefpirom với fosfomycin kháng sinh có DDD/100 ngày giường cao nhóm bệnh nhân BHYT Đây kháng sinh dự trữ, cần kiểm soát tốt việc sử dụng Mặc dù DDD/100 ngày giường kháng sinh có tăng lên năm 2014 năm 2015 giảm nhiều năm 2016 Đây tín hiệu khả quan, phần thể nỗ lực không ngừng Bệnh viện Quân y 103 21 việc đảm bảo thuốc sử dụng hợp lý, an toàn hiệu vấn đề sử dụng kháng sinh hợp lý, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng thuốc Ước tính sơ chi phí cho ngày điều trị kháng sinh góp phần giúp bệnh viện có nhìn khái qt chi phí sử dụng loại kháng sinh khác nhau, qua lựa chọn kháng sinh hợp lý cho năm tới để tiết kiệm kinh phí Nhìn chung, chi phí điều trị nhiều kháng sinh giữ ổn định năm, chí cịn giảm (ví dụ amoxicillin cefalexin đường uống, cefazolin đường tiêm…) Điều phần khơng nhỏ hoạt động kiểm sốt chặt chẽ trình đấu thầu thuốc bệnh viện Với thực trạng kháng sinh sử dụng nhiều điều trị với chi phí cao qua năm phân tích trên, với tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh cách báo động toàn giới, nghiên cứu tiến hành số đánh giá tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh công tác xét nghiệm vi sinh Bệnh viện Quân y 103 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân làm kháng sinh đồ bệnh viện cịn chưa cao Việc làm kháng sinh đồ khơng giúp bác sĩ có lựa chọn tốt q trình kê đơn mà cịn góp phần hạn chế tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Việc thí điểm sử dụng kháng sinh dự phịng phẫu thuật cho kết đáng khích lệ Nghiên cứu tiến hành theo dõi thí điểm khoa lâm sàng dự phòng phẫu thuật sạch, nhiễm Thời gian nằm viện trung bình tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện có chiều hướng giảm xuống Đây thành cơng bước đầu chương trình giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện nhiệm vụ bắt buộc phải thực năm 22 Tuy nhiên kết khảo sát hệ vi khuẩn bệnh viện lần nói lên thực trạng kháng kháng sinh đáng báo động Trước giai đoạn thực giám sát, tình hình đề kháng vi khuẩn mức báo động, nhiều vi khuẩn đề kháng với gần hết kháng sinh thông thường Số liệu từ năm 2013 đến hết năm 2016 cho thấy tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc ngày tăng xuất tình trạng đa kháng, siêu kháng toàn kháng Acinebacter kháng hầu hết kháng sinh, kể carbapenem imipenem meropenem Burkholderia Klebsiella kháng nhiều kháng sinh, nhạy với carbapenem KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành phân tích hiệu số can thiệp DMT phương pháp ABC, VEN BVQY 103 giai đoạn 2013 – 2016 - Thuốc nhập có SKM nhiều thuốc SXTN, GTSD cao gấp – lần thuốc SXTN Can thiệp lên nhóm thuốc nhập chưa hiệu quả, tỷ trọng GTSD nhóm thuốc khơng giảm - Thuốc generic ưu tiên sử dụng, chiếm 80% SKM thuốc GTSD nhóm biệt dược gốc lại có xu hướng tăng lên Can thiệp có hiệu giảm tỷ trọng SKM thuốc biệt dược gốc không làm giảm tỷ trọng GTSD - Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc uống thuốc tiêm, tiêm truyền Thuốc uống có SKM nhiều thuốc tiêm, tiêm truyền lại có GTSD cao 23 - Thuốc đơn thành phần ưu tiên sử dụng (hơn 90% SKM thuốc 92% GTSD) Can thiệp lên nhóm thuốc đa thành phần chưa hiệu tỷ trọng GTSD nhóm thuốc khơng giảm - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm thuốc tim mạch nhóm dược lý có SKM cao Trong đó, nhóm có GTSD cao lại nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thuốc điều trị ung thư, điều hịa miễn dịch Can thiệp lên nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có hiệu quả, giảm tỷ trọng GTSD Can thiệp lên nhóm vitamin khống chất làm giảm tỷ trọng SKM thuốc lẫn GTSD - Trong phân tích ABC, thuốc nhóm A có xu hướng giảm qua năm SKM tăng GTSD Trong phân tích VEN, nhóm N có xu hướng giảm GTSD lẫn SKM thuốc, nhóm V giảm tỷ trọng SKM Can thiệp lên phân nhóm AN cho hiệu tốt, giảm đáng kể SKM thuốc lẫn GTSD Nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh vi khuẩn kháng kháng sinh BVQY 103 giai đoạn 2013 - 2016: - Betalactam quinolon hai nhóm chiếm tỷ trọng cao SKM thuốc lẫn GTSD nhóm kháng sinh Fosfomycin kháng sinh có GTSD lớn cần quản lý chặt chẽ - DDD/100 ngày giường cho nhóm kháng sinh đối tượng Quân khoảng 24,3 bệnh nhân BHYT khoảng 31,4 Các nhóm kháng sinh có DDD/100 ngày giường cao penicillin (amoxicillin), cephalosporin hệ (cefotaxim), cephalosporin hệ (cefepim, cefpirom) quinolon (ciprofloxacin levofloxacin) - Chi phí sử dụng kháng sinh cho ngày điều trị năm tương đối ổn định, nhiều thuốc có xu hướng giảm 24 - Kháng sinh dự phòng bắt đầu sử dụng đem lại số hiệu định Tình hình vi khuẩn kháng thuốc, kháng đa thuốc vấn đề cần bệnh viện quan tâm KIẾN NGHỊ Cho Bệnh viện Quân y 103: - Về danh mục thuốc sử dụng: + Bệnh viện nên làm thêm số đánh giá chi phí – hiệu việc sử dụng thuốc biệt dược gốc nhập có kinh phí cao vitamin, qua xem xét cân nhắc để thay phần thuốc nói thuốc generic sản xuất nước có tương đương điều trị để đảm bảo thực đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” + Cân nhắc loại bỏ hoàn tồn phân nhóm thuốc AN nói riêng loại bỏ dần nhóm thuốc N nói chung danh mục thuốc sử dụng Giảm bớt số lượng khoản mục thuốc nhóm V xếp nhóm VEN Cân nhắc xếp ofloxacin vào nhóm thuốc N - Về việc sử dụng kháng sinh: + Nhóm thuốc kháng sinh cần kiểm soát tốt sử dụng, đặc biệt hạn chế sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ 4, carbapenem fosfomycin nói riêng kháng sinh dự trữ nói chung + Cần tiến hành thêm số đánh giá thực trạng kháng kháng sinh chủng vi khuẩn đa kháng cụ thể hơn, ví dụ thực trạng kháng carbapenem Pseudomonas aeruginosa DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào Thị Khánh, Phan Thị Hòa, Trần Thế Tăng (2019) Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng danh mục thuốc Bệnh viện Quân Y 103 giai đoạn 2013 – 2014 Tạp chí Y học Việt Nam, 481 (2):23-27 Đào Thị Khánh, Trần Thế Tăng, Phan Thị Hòa (2019) Đánh giá việc sử dụng số nhóm thuốc có chi phí lớn bệnh viện Qn Y 103 giai đoạn 2013 – 2016 Tạp chí Y – Dược học Quân sự, 44 (7):3-7 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp can thiệp danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2013 – 2016? ?? thực với mục tiêu chính: Phân tích hiệu số can thiệp danh mục thuốc phương pháp ABC,... sử dụng thuốc bệnh viện 1.3 Đôi nét Bệnh viện Quân y 103 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: mục tiêu danh mục thuốc sử dụng điều trị cho hai nhóm đối. .. tượng bệnh nhân (Quân BHYT) BVQY 103 giai đoạn 2013- 2016 Đối với mục tiêu 2, đối tượng nghiên cứu kháng sinh sử dụng giai đoạn 2013- 2016 chủng vi khuẩn kháng kháng sinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 19/09/2020, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan