CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

17 1.1K 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM      SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm Hệ thống kiểm sốt nội tồn sách thủ tục kiểm soát Ban giám đốc đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẻ hiệu hoạt động khả (IAS 400) Kiểm sốt nội theo định nghĩa COSO, quy trình chịu ảnh hưởng Hội đồng quản trị, nhà quản lý nhân viên khác tổ chức, thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý việc thực mục tiêu sau: - Hiệu lực hiệu hoạt động - Tính chất đáng tin cậy báo cáo tài - Sự tuân thủ luật lệ quy định hành Cịn theo Liên đồn kế tốn Quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đạt bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản đơn vị; bảo đảm độ tin cậy thông tin; bảo đảm việc thực chế độ pháp lý bảo đảm hiệu hoạt động 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội a Mục tiêu:  Mục tiêu kết hoạt động: Hiệu hiệu hoạt động - Sử dụng có hiệu tài sản nguồn lực khác - Hạn chế rủi ro - Đảm bảo phối hợp, làm việc toàn nhân viên doanh nghiệp để đạt mục tiêu doanh nghiệp với hiệu quán - Tránh chi phí khơng đáng có/ việc đặt lợi ích khác (của nhân viên, khách hàng…) lên lợi ích doanh nghiệp  Mục tiêu thơng tin: Độ tin cậy, tính hồn thiện cập nhật thơng tin tài quản lý - Các báo cáo cần thiết lập hạn đáng tin cậy để râ định nội doanh nghiệp - Thông tin gửi đến Ban TĐ, HĐQT, cổ đông quan giám sát phải có đủ chất lượng tính qn - BCTC báo cáo quản lý khác trình bày cách hợp lý dựa nguyên tắc kế toán xác định rõ ràng  Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật quy định Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp tuân thủ - Các luật quy định - Các yêu cầu giám sát - Các sách quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp b Nhiệm vụ: - Ngăn ngừa sai phạm hệ thống xử lý nghiệp vụ - Phát kịp thời sai phạm trình xử lý nghiệp vụ - Bảo vệ đơn vị trước thất tránh - Đảm bảo việc chấp hành sách kinh doanh 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt Sự kiểm sốt hữu hiệu tổ chức phụ thuộc nhiều vào thái độ người quản lý vấn đề kiểm sốt Nếu nhà quản lý cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt quan trọng khơng thể thiếu hoạt động đơn vị thành viên đơn vị nhận thức đắn hoạt động kiểm tra kiểm soát tuân thủ quy định chế độ đề Ngược lại hoạt động kiểm tra kiểm sốt bị coi nhẹ từ phía nhà quản lý chắn quy chế kiểm sốt nội khơng vận hành cách có hiệu thành viên đơn vị Các nhân tố mơi trường kiểm sốt bao gồm: a Đặc thù quản lý: Các đặc thù quản lý đề cập tới quan điểm khác điều hành hoạt động doanh nghiệp nhà quản lý Các quan điểm ảnh hưởng trực tiếp đến sách, chế độ, quy định cách thức tổ chức kiểm tra kiểm soát doanh nghiệp Bởi nhà quản lý này, đặc biệt nhà quản lý cấp cao phê chuẩn định, chinh sách thủ tục kiểm soát áp dụng doanh nghiệp b Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức xây dựng hợp lý doanh nghiệp góp phần tạo mơi trường kiểm soát tốt Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo hệ thống xuyên suốt từ xuống việc ban hành định, triển khai định kiểm tra, giám sát việc thực định tồn doanh nghiệp Một cấu tổ chức hợp lý góp phần ngăn ngừa có hiệu hành vi gian lận sai sót hoạt động tài kế toán doanh nghiệp Một cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập điều hành kiểm sốt tồn hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp cho không bị chồng chéo bỏ trống: thực phân chia tách bạch chức năng; bảo đảm độc lập tương đối phận, tạo khả kiểm tra, kiểm sốt lẫn bước thực cơng việc c Chính sách nhân sự: Sự phát triển doanh nghiệp gắn liền với đội ngũ nhân viên họ nhân tố quan trọng môi trương kiểm soát chủ thể trực tiếp thực thủ tục kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Nếu nhân viên có lực tin cậy, nhiều q trình kiểm sốt khơng cần thực mà đảm bảo mục tiêu đề kiểm sốt nội Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thiết kế vận hành sách thủ tục kiểm sốt chặt chẻ với đội ngũ nhân viên lực công việc thiếu trung thực phẩm chất đạo đức hệ thống kiểm sốt nội khơng thể phát huy hiệu Tóm lại, với lý nêu trên, nhà quản lý doanh nghiệp cần có sách cụ thể, rõ ràng tuyển dụng, đào tạo, xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật nhân viên Việc đào tạo bố trí cán đề bạt nhân phải phù hợp với lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục liên tiếp d Cơng tác kế hoạch: Hệ thống kế hoạch dự toán, bao gồm kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt kế hoạch tài gồm ước tính cân đối tình hình tài chính, kết hoạt động luân chuyển tiền tương lai nhân tố quan trọng mơi trường kiểm sốt Nếu việc lập thực kế hoạch tiến hành khoa học nghiêm túc hệ thống kế hoạch dự tốn trở thành cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu Vì vậy, thực tế nhà quản lý thường quan tâm xem xét tiến độ thực kế hoạch, theo dõi nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch lập nhằm phát vấn đề bất thường xử lý, điều chỉnh kế hoạch kịp thời e Tính trung thực giá trị đạo đức: Để tạo ý thức đội ngũ cán nhân viên tổ chức, nhà quản lý cao cấp cần phải xây dựng, ban hành thông tin rộng rãi hướng dẫn nguyên tắc đạo đức, hạnh kiểm liên quan đến cấp bậc tổ chức Nhà quản lý cịn phải tự làm gương cho cấp việc tuân thủ nguyên tắc Một vấn đề quan trọng phải loại bỏ động dẫn người nhân viên đến sai phạm, thí dụ việc yêu cầu nhân viên phải hồn thành cơng việc thời hạn q ngắn dẫn đến dối trá báo cáo khơng trung thực f Uỷ ban kiểm sốt: Uỷ ban kiểm soát bao gồm người máy lãnh đạo cao đơn vị thành viên Hội đồng quản trị không kiêm nhiệm chức vụ quản lý chuyên gia am hiểu lĩnh vực kiểm sốt Uỷ ban kiểm sốt thường có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Giám sát chấp hành luật pháp công ty - Kiểm tra giám sát cơng việc kiểm tốn viên nội - Giám sát tiến trình lập báo cáo tài - Dung hồ bất đồng (nếu có) Ban giám đốc với kiểm tốn viên bên ngồi Như vậy, mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng quan trọng đến trình thực kết thủ tục kiểm soát Các thủ tục kiểm sốt khơng đạt mục tiêu cịn hình thức mơi trường kiểm sốt yếu Ngược lại, mơi trường kiểm sốt tốt hạn chế phần thiếu sót thủ tục kiểm sốt Tuy nhiên, mơi trường kiểm sốt khơng thể thay cho thủ tục kiểm soát cần thiết 1.1.3.2 Hệ thống kế tốn Hệ thống thơng tin chủ yếu hệ thống kế toán đơn vị bao gồm hệ thống chứng từ ké toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế tốn Trong đó, q trình lập ln chuyển chứng từ đóng vai trị quan trọng cơng tác kiểm sốt nội doanh nghiệp Mục đích hệ thống kế tốn tổ chức nhận biết, thu thập, phân loại, ghi sổ báo cáo nghiệp vụ kinh tế tài tổ chức đó, thoả mãn chức thông tin kiểm tra hoạt động kế toán Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm mục tiêu kiểm soát chi tiết: - Tính có thực: cấu kiểm sốt khơng cho phép ghi chép nghiệp vụ khơng có thực vào sổ sách đơn vị - Sự phê chuẩn: bảo đảm nghiệp vụ xảy phê chuẩn hợp lý - Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Sự đánh giá: bảo đảm khơng có sai phạm việc tính tốn khoản giá phí - Sự phân loại: bảo đảm nghiệp vụ ghi chép theo sơ đồ tài khoản ghi nhận đắn loại sổ sách kế tốn - Tính kỳ: bảo đảm việc ghi sổ nghiệp vụ phát sinh thực kịp thời theo quy định - Q trình chuyển sổ tổng hợp xác: số liệu kế toán ghi vào sổ phụ phải tổng cộng chuyển sổ đắn, tổng hợp xác báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.3.3 Đánh giá rủi ro Dưới góc độ đó, kiểm sốt bao gồm việc nhận dạng, đánh giá quản lý rủi ro phát sinh Kinh doanh chấp nhận rủi ro Trong thực tê, khơng có biện pháp có thẻ giảm rủi ro xuống không Vấn đề nhà quản lý phải định rủi ro chấp nhận phải làm để quản lý rủi ro Để làm việc này, người quản lý cần phải:  Thiết lập mục tiêu tổ chức, kể mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng cho hoạt động Việc xác định mục tiêu quan trọng việc đánh giá rủi ro kiện rủi ro tổ chức gây ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tổ chức Do đó, có kiện rủi ro tổ chức rủi ro tổ chức khác  Nhận dạng phân tích rủi ro khiến cho mục đích khơng thể thực Các rủi ro phát sinh từ mơi trường hoạt động (sự cạnh tranh, tiến kỹ thuật, sách nhà nước…) từ sách đơn vị (chính sách mở rộng thị trường, sách đổi kỹ thuật,…)  Thiết lập chế nhận dạng đối phó với rủi ro phát sinh biến động môi trường (sự thay đổi sách nhà nước, xuất đối thủ cạnh tranh sản phẩm thay thế, điều kiện kinh tế xã hội thay đổi…) Thí dụ, đơn vị cần theo dõi sách nhà nước liên quan đến ngành nghề qua quan hệ với quan quản lý nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp… Khi có sách liên quan, cần phải biết phản ứng nhanh chóng 1.1.3.4 Hoạt động kiểm sốt Các hoạt động kiểm soát nhà quản lý xây dựng dựa ba nguyên tắc bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng chế độ uỷ quyền a Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Ngưyên tắc quy định cách ly thích hợp trách nhiệm nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm hành vi lạm dụng quyền hạn Ví dụ tổ chức nhân khơng thể bố trí nhiệm vụ phê chuẩn thực hiện, thực kiểm soát, ghi sổ tài sản bảo quản tài sản… b Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệm công việc cần phân chia cụ thể cho nhiều phận cho nhiều người phận Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng tạo chuyên môn hố cơng việc, sai sót xảy xảy dễ phát c Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn: Theo uỷ quyền nhà quản lý, cấp giao cho định giải số công việc phạm vi định Quá trình uỷ quyền tiếp tục mở rộng xuống cấp thấp tạo nên hệ thống phân chia trách nhiệm quyền hạn mà khơng làm tính tập trung doanh nghiệp Bên cạnh đó, để tuân thủ tốt trình kiểm sốt, nghiệp vụ kinh tế phải phê chuẩn đắn Sự phê chuẩn thực qua hai loại: phê chuẩn chung phê chuẩn cụ thể Sự phê chuẩn chung thực thông qua việc xây dựng sách chung mặt hoạt động cụ thể cho cán cấp tuân thủ Sự phê chuẩn cụ thể thực theo nghiệp vụ kinh tế riêng Ngoài nguyên tắc trên, thủ tục kiểm sốt cịn bao gồm: việc quy định chứng từ sổ sách phải đầy đủ, q trình kiếm sốt vật chất tài sản sổ sách kiểm soát độc lập việc thực hoạt động đơn vị 1.1.3.5 Giám sát độc lập (Kiểm toán nội bộ) Giám sát bao gồm đánh giá thường xuyên định kỳ người quản lý hệ thống kiểm soát nội nhằm xem xét hoạt động có thiết kế cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giai đoạn Giám sát có vai trị quan trọng kiểm sốt nội giúp cho kiểm sốt nội ln trì hữu hiệu qua thời kỳ khác Giám sát thường xuyên diễn trình hoạt động, nhà quản lý nhân viên thực trách nhiệm Giám sát định kỳ thường thực qua chức kiểm toán nội đơn vị, qua phát kịp thời yếu hệ thống để đưa biện pháp cải thiện Kiểm toán nội phận độc lập thiết lập đơn vị tiến hành công việc kiểm tra đánh giá hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội đơn vị Theo chuẩn mực thực hành kiểm toán nội Viện kiểm toán nội Hoa Kỳ ban hành năm 1978, “Kiểm toán nội chức đánh giá độc lập thiết kế tổ chức để kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chức hoạt động phục vụ cho tổ chức” Mục tiêu kiểm toán nội giúp đỡ thành viên tổ chức hoàn thành trách nhiệm họ cách hiệu Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), kiểm toán nội “một hoạt động đánh giá lập doanh nghiệp loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát thích hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ” Là nhân tố hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, phận kiểm toán nội cung cấp quan sát, đánh giá thường xuyên toàn hoạt động doanh nghiệp, bao gồm tính hiệu vịêc thiết kế vận hành sách thủ tục kiểm soát nội Bộ phận kiểm toán nội hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thơng tin kịp thời xác thực hoạt động doanh nghiệp, chất lượng hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh bổ sung quy chế kiểm sốt thích hợp hiệu Tuy nhiên, phận kiểm toán nội phát huy tác dụng nếu: • Về tổ chức, phận kiểm tốn nội phải trực thuộc cấp cao đủ để khơng giới hạn phạm vi hoạt động nó, đồng thời phải giao quyền hạn tương đố rộng rãi hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toán phận hoạt động kiểm tra • Về nhân sự, phận kiểm tốn nội phải tuyển chọn nhân viên có lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp phù hợp với quy định hành 1.1.4 Những hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội Bên cạnh ưu việt, HTKSNB có hạn chế, đặc biệt HTKSNB thường khó ngăn ngừa hết gian lận, hành vi cố ý người Lý do: Về chủ quan: Khả vượt tầm kiểm sốt HTKSNB có thơng đồng người Ban giám đốc hay nhân viên với người khác hay đơn vị; người chịu trách nhiệm thực kiểm soát nội lạm dụng đặc quyền cho mình; Về khách quan: Phần lớn công tác kiểm tra nội thường tác động đến nghiệp vụ lặp lặp lại mà không tác động đến nghiệp vụ bất thường; Sai sót người thiếu ý, khơng thận trọng, sai sót xét đốn khơng hiểu rõ yêu cầu công việc, không hiểu rõ yêu cầu cấp trên; Do có biến động tình hình, thủ tục kiểm sốt bị lạc hậu, khơng cịn phù hợp bị vi phạm 1.2 Những vấn đề kiểm sốt quy trình cho vay 1.2.1 Những vấn đề chung cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.2.1.1 Các khái niệm Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi vốn vay thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay phạm vi thời hạncho vay thoả thuận trước hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối không thay đổi 5 Gia hạn nợ vay việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay vượt thời hạn cho vay thoả thuận trước hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống tập hợp đề xuất; có nhu cầu vốn, vay vốn, cách thức sử dụng vốn cách thức trả nợ vay khoảng thời gian xác định 1.2.1.2 Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo: Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng Hồn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng 1.2.1.3 Điều kiện vay Tổ chức tín dụng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: a) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có lực pháp luật dân - Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Thành viên hợp danh cơng ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân b) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân nước ngồi phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà tổ chức có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2.1.4 Hồ sơ vay vốn Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn quy định Tổ chức tín dụng hướng dẫn loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể loại khách hàng, loại cho vay khoản vay 1.2.1.5 Thẩm định định cho vay Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả hoàn trả nợ vay vủa khách hàng để định cho vay Tổ chức tín dụng quy định cụ thể niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo định cho vay không cho vay khách hàng, kể từ nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn thông tin cần thiết cho khách hàng Trường hợp định khơng cho vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ từ chối cho vay 1.2.1.6 Hợp đồng tín dụng Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải thành lập hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận 1.2.1.7 Giới hạn cho vay Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trường hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng cho vay vượt qúa mức giới hạn cho vay theo quy đinh Thủ tướng Chính phủ cho phép trường hợp cụ thể Việc xác định vốn tự có tổ chức tín dụng để làm tính tốn giới hạn cho vay thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2.1.8 Hạn chế cho vay Tổ chức tín dụng khơng cho vay khơng có bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, mức cho vay đối tượng sau đây: Tổ chức kiểm tốn, Kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm tốn tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực nhiệm vụ tra tổ chức tín dụng cho vay; Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng cho vay; Các cổ đơng lớn tổ chức tín dụng; Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 77 Luật tổ chức tín dụng sở hửu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp 1.2.1.9 Những trường hợp khơng cho vay Tổ chức tín dụng không cho vay khách hàng trường hợp sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc(Phó giám đốc) tổ chức tín dụng; b) Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định cho vay; c) Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc(Phó giám đốc) tổ chức tín dụng; Các quy đinh khơng áp dụng tổ chức tín dụng hợp tác Việc áp dụng quy định người vay bố, mẹ, vợ , chồng, Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng xem xét định 1.2.2 Quy trình cho vay Quy trình tín dụng bảng tổng hợp mô tả bước cụ thể từ tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng ngân hàng định cho vay, giải ngân lý hợp đồng tín dụng Hầu hết ngân hàng thương mại tự thiết kế cho quy trình tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước khác với kết cụ thể bước Sau trình bày bước quy trình tín dụng 1.2.2.1 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Lập hồ sơ tín dụng khâu quy trình tín dụng, thực sau cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tín dụng khâu quan trọng khâu thu thập thông tin làm sở để thực khâu sau, đặc biệt khâu phân tích định cho vay Tuỳ theo quan hệ ngân hàng khách hàng, loại tín dụng yêu cầu quy mơ tín dụng, cán tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với thông tin yêu cầu khác Nhìn chung, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng thông tin sau: - Thông tin lực pháp lý lực hành vi khách hàng - Thơng tin khả sử dụng hồn trả vốn khách hàng - Thông tin bảo đảm tín dụng Để thu thập thơng tin trên, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải lập nộp cho ngân hàng loại giấy tờ sau: - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân khách hàng, chẳng hạn giấy phép thành lập, định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động - Phương án sản xuất kinh doanh kế hoạch trả nợ dự án đâu tư - Báo cáo tài thời kỳ gần - Các giấy tờ liên quan đến tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh nợ vay - Các giấy tờ liên quan khác cần thiết 1.2.2.2 Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng phân tích khả tín dụng tiềm tàng khách hàng sử dụng vốn tín dụng, khả hồn trả khả thu hồi vốn vay gốc lãi Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm tình dẫn đến rủi ro cho ngân hàng,tiên lượng khả kiểm sốt loại rủi ro dự kiến biện pháp phòng ngừa hạn chế thiệt hại có thê xảy Mặt khác, phân tín dụng cịn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ nhận định thái độ trả nợ khách hàng làm sở định cho vay 1.2.2.3 Quyết định ký hợp đồng tín dụng Quyết định tín dụng định cho vay từ chối hồ sơ vay vốn khách hàng Đây khâu quan trọng quy trình tín dụng ảnh hưởng lớn đến uy tín hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Một điều không may khâu quan trọng khâu khó xử lý thường dễ phạm phải sai lầm Nhằm hạn chế sai lầm, khâu định cho vay ngân hàng thường trọng hai vấn đề: (1) thu thập xử lý thơng tin cách đầy đủ xác làm sở để định, (2) trao quyền định cho hội đơng tín dụng người có lực phân tích phán a) Cơ sở để đinh tín dụng Cơ sở để định tín dụng trước hết dựa vào thơng tin thu thập xử lý hồ sơ tín dụng giai đoạn trước chuyển sang Kế đến, dựa vào thông tin khác thông tin cập nhật khác có liên quan, thơng tin đa dạng từ nhiều nguồn khác câp nhật hoá, đặc biệt thông tin đáng tin cậy từ công ty nghiên cứu thị trường có uy tín,chẳng hạn thơng tin cập nhật tình hình thị trường, sách tín dụng ngân hàng, quy định hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước, nguồn vốn cho vay Ngân hàng, kết thẩm định hình thức bảo đảm nợ vay b) Quyền phát tín dụng Tuỳ theo quy mơ vốn vay lớn hay nhỏ quyền phán thường trao cho hội đồng tín dụng hay cá nhân phụ trách Hội đồng tín dụng, bao gồm người có quyền hạn trách nhiệm quan trọng ngân hàng, thường phán hồ sơ vay vốn có quy mơ lớn quyền phán hồ sơ vay vốn quy mô nhỏ thường trao cho cá nhân phụ trách Sau định tín dụng, kết chấp thuận từ chối cho vay, tuỳ vào kết phân tíchvà thẩm định khâu trước Nếu chấp thuận cho vay, cán tín dụng hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng làm tiếp bước Nếu từ chối cho vay, ngân hàng có văn trả lời giải thích lý cho khách hàng rõ 1.2.2.4 Giải ngân Giải ngân khâu sau hợp đồng tín dụng ký kết Giải ngân phát tiền vay cho khách hàng sở mức tín dụng cam kết hợp đồng Tuy khâu sau định tín dụng, giải ngân khâu quan trọng góp phần phát chấn chỉnh kịp thời có sai sót khâu trước Ngồi cách thức giải ngân cịn góp phần kiển tra kiểm sốt xem vốn tín dụng có sử dụng mục đích cam kết khơng? Nguyên tắc giải ngân luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hoá dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả thu hồi nợ sau Tuy vậy, giải ngân phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn phiền hà cho khách hàng 1.2.2.5 Giám sát tín dụng Giám sát tín dụng khâu quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay sử dụng mục đích cam kết, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ sau Các phương pháp giám sát tín dụng áp dụng bao gồm: • Giám sát hoạt động tài khoản khách hàng ngân hàng • Phân tích báo cáo tài khách hàng theo định kỳ • Giám sát khách hàng thơng qua việc trả lãi định kỳ • Viếng thăm kiểm sốt địa điểm hoạt đơng sản xuất kinh doanh nơi cư ngụ khách hàng đứng tên vay vốn • Kiểm tra hình thức bảo đảm tiền vay • Giám sát hoạt động khách hàng thơng qua mối quan hệ với khách hàng khác • Giám sát khách hàng thông qua thông tin thu thập khác 1.2.2.6 Thanh lý hợp đồng tín dụng Thanh lý hợp đồng tín dụng xảy khách hàng vi phạm hợp đồng khoản vay đến hạn Đây khâu kết thúc quy trình tín dụng Khâu gồm có việc quan trọng cần xử lý: (1) thu nợ gốc lãi; (2) tái xét hợp đồng tín dụng; (3) lý hợp đồng tín dụng a) Thu nợ Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo điều khoản cam kết hợp đồng tín dụng.Tuỳ theo tính chất khoản vay tình hình tài khách hàng, hai bên thoả thuận lựa chọn hình thức thu nợ sau: • Thu nợ gốc lãi lần đáo hạn • Thu nợ gốc lần đáo hạn thu lãi theo định kỳ • Thu nợ gốc lãi theo nhiều kỳ hạn Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng có khả trả nợ ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ chuyển sang nợ hạn để sau có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ b) Tái xét hợp đồng tín dụng Thực chất tiến hành phân tích tín dụng điều kiện khoản tín dụng cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát rủi ro để có hướng xử lý kịp thời c) Thanh lý hợp đồng tín dụng Nếu hết thời hạn hợp đống tín dụng khách hàng hồn tất nghĩa vu trả nợ gốc lãi ngân hàng khách hàng làm thủ tục lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản có lưu hồ sơ vay vốn khách hàng vào kho lưu trữ Trong trường hợp hai bên ngân hàng khách hàng tiến hành lý hợp đồng tín dụng Trong trường hợp ngân hàng giám sát phát thấy khách hàng vi phạm cam kết ghi hợp đồng tín dụng nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ sau này, ngân hàng đề nghị tiến hành lý hợp đồng tín dụng bắt buộc ... nghiệp loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát thích hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ? ?? Là nhân tố hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, phận kiểm toán nội. .. nhiều vào thái độ người quản lý vấn đề kiểm soát Nếu nhà quản lý cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt quan trọng thiếu hoạt động đơn vị thành viên đơn vị nhận thức đắn hoạt động kiểm tra kiểm soát tuân... toàn hoạt động doanh nghiệp, bao gồm tính hiệu vịêc thiết kế vận hành sách thủ tục kiểm soát nội Bộ phận kiểm toán nội hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thông tin kịp thời xác thực hoạt động doanh

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan