Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây

116 20 0
Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG QUỐC ĐƠNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG QUỐC ĐƠNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý thiết thực, bổ ích cho hoạt động nghiên cứu cơng tác thực tiễn thân nhƣ đúc kết vào luận văn Tơi xin tỏ lịng cám ơn sâu sắc PGS.TS Lê Danh Tốn – Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin đƣợc trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khố học q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iii LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Cơ sở lý luận chế tự chủ tài trƣờng đại học, cao đẳng cộng lập 1.3 Bài học kinh nghiệm thực chế tự chủ tài từ số trƣờng Đại học, cao đẳng công lập Việt Nam 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu: 34 2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: 34 2.3 Phƣơng pháp so sánh: 35 2.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: .35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY .36 3.1 Khái quát chung trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 36 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 37 3.2 Tình hình thực chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 41 3.2.1 Tình hình thực tự chủ quản lý tạo lập nguồn tài 42 3.2.2 Tình hình thực tự chủ quản lý sử dụng nguồn tài 55 3.2.3 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi 61 3.2.4 Cơ chế quản lý tài sản nhà nƣớc 67 3.2.5 Xây dựng, thực giám sát thực quy chế chi tiêu nội .68 3.3 Đánh giá chung thực trạng chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 70 3.3.1 Những kết đạt đƣợc .71 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: .73 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY 78 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến tự chủ tài trƣờng Đại học, Cao đẳng công lập 78 4.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 79 4.2.1 Mục tiêu trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 79 4.2.2 Định hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 80 4.2.3 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý tài trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 81 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 81 4.3.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ: .81 4.3.2 Đa dạng hóa nâng cao hiệu huy động nguồn tài 83 4.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài 87 4.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt tài nội 90 4.4 Một số kiến nghị .92 4.4.1 Kiến nghị với Chính phủ: 92 4.4.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 93 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa NSNN Ngân sách Nhà nƣớc UBND Ủy ban Nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Nội Dung Tổng hợp nguồn kinh phí trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn từ năm 2011-2013 Trang 44 Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên Bảng 3.2 trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 46 2011 - 2013 Tổng hợp số học sinh, sinh viên bình quân Bảng 3.3 năm ngành đào tạo có ngân sách 48 trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Tổng hợp nhu cầu trƣờng Cao đẳng Cộng Bảng 3.4 đồng Hà Tây phê duyệt UBND thành phố Hà Nội nguồn kinh phí NSNN cấp chi cho 50 ngồi định mức Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tổng hợp tạo lập nguồn kinh phí thu từ hoạt động nghiệp trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Tình hình thực khoản thu năm trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Cơ cấu chi thƣờng xuyên trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011-2013 51 53 56 Chi tiết khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Bảng 3.8 trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 59 2011-2013 Bảng 3.9 Xác định chênh lệch thu – chi trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, giai đoạn 2011-2013 ii 62 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Sử dụng kết chênh lệch thu chi trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011-2013 Tình hình sử dụng thu nhập tăng thêm trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011-2013 Tình hình trích lập sử dụng quỹ trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011-2013 63 64 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 41 iii 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với Chính phủ: - Hồn thiện quy định quyền tự chủ trƣờng đại học,cao đẳng công lập Sự tự chủ phải bao gồm đồng yếu tố có quan hệ hữu với trình hoạt động đơn vị Quyền tự chủ tài sở vật chất để đảm bảo việc thực thực tế mặt tự chủ khác đơn vị, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động cung cấp dịch vụ công cách linh hoạt theo nhu cầu xã hội - Tăng quyền tự chủ cho trƣờng, cần xây dựng khung học phí theo chất lƣợng đào tạo; đƣợc gửi tiền thu học phí lệ phí ngân hàng thay Kho bạc nhƣ nay; thay đổi phƣơng thức, thủ tục ghi thu – ghi chi kinh phí viện trợ; đƣợc chủ động việc xây dựng cân đối quỹ học bổng sinh viên… - Về phƣơng thức giao ngân sách cho giáo dục đại học, cao đẳng cần đƣa tiêu rõ ràng dựa vào kết đầu để làm phân bổ ngân sách cho trƣờng đại học, cao đẳng công lập dựa sở đầu dựa lực lƣợng giảng viên hữu, điều kiện sở vật chất, nhƣ dựa kết kiểm định chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học, cao đẳng công lập Thay chế phân bổ ngân sách chủ yếu dựa vào đầu vào hay tiêu đào tạo, phân bổ mang tính cào Các số thực để sử dụng xác định mức độ cấp phát ngân sách số lƣợng sinh viên tốt nghiệp hàng năm, số lƣợng giảng viên hữu, điều kiện sở vật chất kết kiểm định chất lƣợng trƣờng Mặt khác, để trao quyền tự chủ hoàn toàn cho đơn vị nghiệp cơng lập, Nhà nƣớc chuyển đổi từ việc giao dự toán NSNN nhƣ sang thực phƣơng thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng - Từng bƣớc hồn thiện trình thực thi pháp luật chế độ tài đơn vị nghiệp có thu nhƣ: Xác định rõ trách nhiệm đơn vị nghiệp có thu ngƣời đứng đầu đơn vị việc thực chế độ tài chính; Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ tài đơn vị nghiệp có thu; … 92 4.4.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Thứ nhất, cần có đạo phối kết hợp sở, ngành có kiên quan giúp hoàn thiện việc quản lý NSNN cho trƣờng, đặc biệt phối hợp Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Kho bạc Nhà nƣớc, ba quan có tác động trực tiếp tới công tác quản lý NSNN trƣờng Nếu quan không thực tốt chức làm cho quản lý NSNN Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề Thứ hai, cần có quan tâm việc cấp phát kinh phí NSNN thành phố Đặc biệt lĩnh vực nhƣ định mức ngân sách cho học sinh, sinh viên; bổ sung ngành đào tạo có ngân sách; đối tƣợng học sinh, sinh viên đƣợc hƣởng ngân sách; quan tâm đầu tƣ sở hạ tầng nhà trƣờng Thứ ba: hoàn thiện chế cấp phát tiêu biên chế, để trƣờng chủ động đƣa vào chức năng, nhiệm vụ, sở vật chất tự xây dựng tiêu biên chế phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Thứ tư: Hƣớng dẫn, xử lý vƣớng mắc đơn vị chế, sách tài đề xuất với quan quản lý cấp để tháo gỡ kịp thời Thứ năm: Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán, kế toán trƣởng để kịp thời bổ sung, cập nhật chế sách liên quan đến cơng tác quản lý tài Thứ sáu: rà sốt định mức kinh tế kỹ thuật để tham mƣu với Hội đồng nhân dân thành phố nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức làm cho đơn vị nghiệp có thu thực quyền tự chủ 93 KẾT LUẬN Việc trao quyền tự chủ tài cho trƣờng đại học, cao đẳng công lập nhằm phát huy khả trƣờng để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lƣợng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động Đồng thời thực chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục, bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc, hành lang pháp lý bắt buộc trƣờng phải tự đổi mới, nâng cao trách nhiệm giải trình, nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trong trình triển khai áp dụng chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây có chuyển biến tích cực mặt, chứng tỏ việc giao quyền tự chủ tài cho trƣờng đại học, cao đẳng công lập hƣớng đắn, phù hợp xu hƣớng phát triển giáo dục đại học điều kiện đại Là trƣờng cao đẳng có quy mô nhỏ lại nằm huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều khó khăn đội ngũ cán bộ, sở vật chất tuyển sinh, nhƣng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đạt đƣợc kết quan trọng ban đầu thực chế tự chủ tài Nhà trƣờng bƣớc đầu thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế nhân sự; nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn; thực tự chủ tạo lập, sử dụng nguồn tài cách tiết kiệm, hiệu Thực chế tự chủ tài góp phần quan trọng vào phát triển nhà trƣờng nói chung nâng cao đời sống cán bộ, viên chức trƣờng nói riêng Thực tế cho thấy với nguyên nhân khách quan đặc biệt nguyên nhân chủ quan, việc thực chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây nhiều hạn chế bất cập Để hoàn thiện chế tự chủ tài bối cảnh mới, trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Hồn thiện 94 cơng tác tổ chức cán bộ; đa dạng hóa nâng cao hiệu huy động nguồn tài chính; hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài mà cốt lõi hoàn thiện việc xây dựng tổ chức thực quy chế chi tiêu nội trƣờng; tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài nội Để trƣờng đại học, cao đẳng công lập thực chế tự chủ tài có hiệu quả, cần có nhƣng đổi chế, sách nhà nƣớc tự chủ sở giáo dục đại học, cao đẳng cơng lập nói chung, đổi chế tự chủ tài trƣờng nói riêng Bên cạnh hỗ trợ thành phố Hà Nội yếu tố thiếu để trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây phát huy vai trò chế tự chủ tài phát triển bền vững nhà trƣờng 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Thị Kim Anh, 2012 Quản lý tài trường Cao đẳng lương thực thực phẩm Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Năng 2) Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ,2013 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Hà Nội 3) Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 4) Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 113/2007/TT-BTC việc sửa đổi, bổ sung thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐCP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 5) Trần Đức Cân, 2012 Hồn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 6) Chính phủ, 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Hà Nội 7) Chính phủ, 2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội 8) Chính phủ, 2010 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nội 9) Chính phủ, 2012 Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Hà Nội 96 10) Phạm Thị Hạnh Hoa, 2012 Tự chủ tài trường đại học công lập: trường hợp trường Đại học Đà Lạt Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 11) Nguyễn Thu Hƣơng, 2011 Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lƣợng cao trách nhiệm xã hội trƣờng Đại học cơng lập Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23 12) Đặng Bá Lẫm, 2006 Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý Nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21 Đề tài độc lập, mã số DTDL – 2002/06 13) Nguyễn Tấn Lƣợng, 2011 Hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14) Dƣơng Thị Bình Minh, 2005 Quản lý chi tiêu công Việt Nam, thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Tài 15) Phạm Văn Ngọc , 2007 Hoàn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16) Quốc hội, 2005 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Hà Nội 17) Quốc hội, 2008 Luật quản lý tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 Hà Nội 18) Quốc hội, 2010 Luật NSNN số 46/2010/QH12 Hà Nội 19) Quốc hội, 2010 Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày Hà Nội 20) Võ Kim Sơn ,2004 Phân cấp quản lý nhà nước, lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 21) Chu Văn Thành, 2004 Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ cơng- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 22) Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi ,2009 Tài cơng phân tích sách thuế Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội 23) Nguyễn Anh Thái, 2008 Hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 97 24) Vũ Thị Thanh Thủy, 2012 Quản lý tài trường Đại học cơng lập Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 25) Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, 2011, 2012, 2013 Báo cáo tài 26) Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, 2011 Quy chế chi tiêu nội 27) Viện Nghiên cứu Quản lý giáo dục, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21- Kinh nghiệm quốc gia Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 98 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 (Chương VIII Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây) Xác định thu nhập thêm Nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí trợ cấp cho viên chức theo quy định này, bao gồm: 1.1 Nguồn thu từ phần tiết kiệm chi thƣờng xuyên Ngân sách cấp phần nguồn thu Học phí, lệ phí 1.2 Phần tiết kiệm chi từ hoạt động nghiệp khác theo quy định Nguyên tắc sử dụng chung: 2.1 Đối tƣợng: Tất lao đô ̣ng biên chế , hơ ̣p đồ ng có thời ̣n năm Các đối tƣợng có thời gian làm việc trƣờng từ tháng (90 ngày) trở lên 2.2 Cách phân phối cơng thức tính: - Mức thu nhập thêm tối thiểu tất đối tƣợng 500.000 Đồng; - Hệ số thu nhập thêm cá nhân ̣ số lƣơng chin ́ h cộng hệ số chức vụ (ký hiệu "h0") cộng với hệ số bổ sung (ký hiệu "hbs") Phƣơng pháp xác định hệ số bổ sung hbs chi tiết mục 2.3 điều Tổng hệ số cá nhân ký hiệu hcn; hcni = (h0i + hbsi) Trong đó: - hcni hệ số cá nhân thứ i - h0i hệ số lƣơng cá nhân thứ i - hbsi hệ số bổ sung (nếu có) cá nhân thứ i - Trƣớc tính số tiền đƣợc hƣởng cần xác định hệ số thực hƣởng (ký hiệu h1) cách nhân tỷ lệ hƣởng theo kết bình xét cá nhân (Xem mục 2.4, ký hiệu tl%) với hệ số cá nhân h1i  hcni tli 100 Trong đó: - h1i hệ số đƣợc hƣởng cá nhân thứ i - tli tỷ lệ đƣợc hƣởng theo kết bình xét cá nhân thứ i Tổng hệ số tồn trƣờng (h) đƣợc tính theo cơng thức: n h   h1i i 1 Trong đó, n tổng số ngƣời thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng thu nhập thêm; Số thu nhập thêm cá nhân (TN) là: TN  500.000  Trong đó, Lg  500.000n h1i h TN - Thu nhập thêm cá nhân (Đồng) Lg - Tổng số tiền tiết kiệm đƣợc phân phối kỳ (Đồng) 2.3 Xác định hệ số bổ sung vào ̣ số lƣơng chin ́ h cho các đố i tƣơ ̣ng: - Đối tƣợng khơng có phụ cấp nghề, ̣ số lƣơng dƣới 3,0 0,15 - Trình độ tiến sỹ 0,15; thạc sỹ 0,10 - Tham gia hoạt động đoàn thể tổ chức khác + Bí thƣ chi bộ: 0,15 + Bí thƣ liên chi đoàn: 0,1 + Ủy viên ban tra nhân dân: 0,08 Ngƣời tham gia nhiều tổ chức đƣợc hƣởng hệ số bổ sung mức cao 2.4 Xác định tỷ lệ hƣởng hệ số theo kết bin ̀ h xét lao đô ̣ng hàng tháng quý xác định nhƣ sau: + Điể m tƣ̀ dƣới 50 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 0% + Tƣ̀ 50 đến dƣới 55 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 10% + Tƣ̀ 55 đến dƣới 60 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 20% + Tƣ̀ 60 đến dƣới 65 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 30% + Tƣ̀ 65 đến dƣới 70 điể m, tỷ lê ̣ nhu nhâ ̣p = 40% + Tƣ̀ 70 đến dƣới 75 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 50% + Tƣ̀ 75 đến dƣới 80 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 60% + Tƣ̀ 80 đến dƣới 85 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 70% + Tƣ̀ 85 đến dƣới 90 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 80% , + Tƣ̀ 90 đến dƣới 95 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 90% + Từ 95 điể m đế n 100 điể m, tỷ lệ nhu nhập = 100% - Mô ̣t năm tổng mức chi thu nhập thêm không quá năm theo quy đinh ̣ 300% tổng tiền lƣơng Phụ lục số 02 (Chương VIII Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây) Trích lập sử dụng quỹ I Trích lập quỹ + Trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp tối đa 25% + Trích quỹ dự phịng ổn định thu nhập: + Trích lập quỹ phúc lợi: + Trích lập quỹ khen thƣởng: Mức trích lập quỹ khen thƣởng quỹ phúc lợi theo quy định tối đa tháng lƣơng thực tế bình quân, vƣợt bổ sung vào quỹ phát triển nghiệp II Sử dụng quỹ Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: Dùng để đảm bảo ổn định thu nhập cho viên chức trƣờng hợp nguồn thu bị giảm sút Quỹ khen thƣởng quỹ phúc lợi: Đƣợc sử dụng nhƣ sau: - Quỹ Hiệu trƣởng (trích 10% từ nguồn quỹ khen thƣởng dùng để khen thƣởng đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết thành tích hoạt động) - Nguồn quỹ khen thƣởng lại quỹ phúc lợi đƣợc chi vào nội dung sau: - Chi khen thƣởng đô ̣t xuấ t , trợ cấp thƣờng xuyên cho tập thể, cá nhân theo kết cơng tác thành tích đóng góp - Trợ cấp khó khăn cho viên chức kể trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ sức - Chi thêm cho ngƣời lao động biên chế tinh giảm biên chế - Chi để xây dựng, sửa chữa công trình phúc lợi - Chi cho hoạt động phúc lợi tập thể Định mức chi sử dụng nguồn Hiệu trƣởng định sau thống với Ban chấp hành Cơng đồn Nhà trƣờng 2.1 Chi định kỳ vào ngày lễ, tết Ngoài việc chi lƣơng chi lƣơng bổ sung hàng tháng Trƣờng chi trợ cấp thêm cho viên chức Cụ thể chi nhƣ sau: - Các ngày lễ 1/5, 2/9, 10/3 âm lịch ; Tết Dƣơng lịch: Chi suất/ngƣời Ngày 20/11: Chi suấ t/ngƣời; - Ngày Tết nguyên đán: Chi suất/ngƣời - Ngày thành lập Trƣờng: * Năm chẵn (5, 10, năm): Chi suất/ngƣời * Năm lẻ: Chi suất/ngƣời Mỗi xuất chi: 100.000 Đồng Các khoản chi ngày lễ tết , hình thức chi tiền hay vật BCH Công đoàn đề xuấ t hiê ̣u trƣởng quyế t đinh ̣ hàng năm Đối tƣợng đƣợc hƣởng toàn thể viên chức trƣờng, bao gồm: Lao động biên chế lao động hợp đồng Nguồn kinh phí sử dụng trích từ nguồn phúc lợi 2.2 Các ngày kỷ niệm tổ chức đoàn thể - Đối tƣợng thành viên, hội viên tổ chức, đồn thể - Nguồn kinh phí trích từ quỹ phúc lợi - Định mức chi: TT Ngày kỷ niệm Đối tƣợng đƣợc hƣởng định suất 27/2 - Y tế học đƣờng 1,5 8/3 - Nữ viên chức 1,5 20/10 - Nữ viên chức 1,5 1/6 - Con đẻ CB viên chức dƣới 15 tuổi 1,0 27/7 - Thƣơng binh, gia đình liệt sĩ 2,0 22/12 - CB, VC qua đội 2,0 15/8 (âm lịch) - Con đẻ CB viên chức dƣới 15 tuổi 1,0 - Mỗi xuấ t chi: 100.000 đồng/định suất 2.3 Chi hỗ trợ viên chức đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc: - Trƣờng hợp học đại học sau đại ho ̣c nhà trƣờng cử theo kế hoạch UBND thành phố định hƣởng theo quy định UBND thành phố - Đi học đại học sau đại học nhà trƣờng định cử đào tạo , trƣờng hơ ̣p không đƣơ ̣c thành phố hỗ trơ ̣ thì đƣợc nhà trƣờng xem xét hỗ trợ kinh phí từ quỹ phát triển nghiệp , nế u đƣơ ̣c hỗ trơ ̣ thì mức chi hỗ trợ cho tồn khố học nhƣ sau: Trình độ đào tạo Học phí Thi tốt Hỗ trợ lại hàng tháng nghiệp (Tổng chi 10 tháng/năm) (Đ/ngƣời) Đ.tạo tập Đ.tạo chức trung Tiến sỹ 50% 15.000.000 200.000 150.000 Thạc sỹ 50% 5.000.000 200.000 150.000 Đại học 50% 1.500.000 200.000 150.000 - Bồi dƣỡng chuyên môn ngắ n ̣n phải lâ ̣p kế hoạch và đƣơ ̣c Hiệu trƣởng phê duyệt - Các khoản đóng góp xây dựng trƣờng đóng góp khác, ngƣời học phải tự túc 2.4 Chi quà tặng cho viên chức nghỉ hƣu theo chế độ Những cán bộ, viên chức nhà trƣờng nghỉ hƣu; Nhà trƣờng chi quà tặng cho viên chức nghỉ hƣu nhƣ sau: - Quà tặng BCH Công đoàn chuẩn bị vật lƣu niệm Mƣ́c chi : Hiê ̣u trƣởng , phó hiệu trƣởng 2.000.000 đồng; đớ i tƣơ ̣ng khác : 1.000.000 Đồng - Nguồn trích từ quĩ phúc lợi 2.5 Chi quà tặng cán nghỉ hƣu trƣờng dịp tết nguyên đán - Cựu giám hiệu: 300.000 đồng - Cựu viên chức sử dụng đất phục vụ đào tạo nhà trƣờng: 200.000 đồng - Địa phƣơng nơi đứng chân (1 thôn, xã): 500.000 đồng 2.6 Chi hỷ, hiếu, thăm hỏi ốm đau - Nguồn trích từ quĩ phúc lợi + Quà tặng đám cƣới 500.000 Đồng + Hiếu: Bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) viên chức: mức 1.000.000 đồng/ngƣời; Đối ngoại: Mƣ́c chi hiê ̣u trƣởng duyê ̣t + Thăm hỏi ốm đau phải nằm viện, tuỳ theo mức độ, thời gian nằm viện mà định mức thăm hỏi nhƣ sau: Dƣới 20 ngày: 200.000 đồng/ngƣời; từ 20 ngày đến dƣới tháng: 300.000 đồng/ngƣời Từ tháng trở lên: 500.000 đồng/ngƣời Trƣờng hợp đặc biệt Hiệu trƣởng định, nhƣng tối đa không lần so với định mức 2.7 Chi khen thƣởng hàng năm Căn kết thi đua cuối năm , mức thƣởng thƣ̣c hiê ̣n theo quy đinh ̣ của nhà nƣớc Nguồn kinh phí: Trích từ quỹ khen thƣởng 2.8 Chi thƣởng cho viên chức giảng viên đạt giải kỳ thi giáo viên dạy giỏi, mức chi ƣu đãi nhƣ sau: - Cấp quốc gia: 2.000.000 đồng/giải nhất; 1.500.000 Đồng/giải nhì; 1.000.000 Đồng/giải ba - Cấp thành phố: 1.500.000 đồng/giải nhất; 1.000.000 Đồng/giải nhì; 500.000 Đồng/giải ba - Giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng: Giải 700.000 Đồng/giải; giải nhì 500.000 Đồng/giải; giải ba 300.000 Đồng/giải Quỹ phát triển hoạt động nghiệp : Quỹ dùng để : 3.1 Chi đầu tƣ, phát triển nâng cao hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo 3.2 Chi bổ sung vốn đầu tƣ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị 3.3 Chi nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ 3.4 Cho hỗ trơ ̣ đào ta ̣o, bồi dƣỡng nâng cao trin ̀ h đô ̣ 3.5 Chi đầ u tƣ khác Sử dụng nguồn Hiệu trƣởng định theo quy định pháp luật ... CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY 3.1 Khái quát chung trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Trƣờng Cao đẳng Cộng. .. trạng chế tự chủ tài trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây giai đoạn 2011 – 2013 từ đề xuất số giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài trường cần thiết 1.2 Cơ sở lý luận chế tự chủ tài trƣờng đại học, cao đẳng. .. TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY .36 3.1 Khái quát chung trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng Cao đẳng Cộng

Ngày đăng: 18/09/2020, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan