1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ho so lap du an co so che bien

32 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Cộng hòa xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hồ sơ lập dự án đầu t D N: sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + TRANG TRI LN NI SIấU NC (500 CON) Chủ đầu t: công ty tnhh nam bình đạt đơn vị t vấn: công ty Cổ PHầN TV ĐT & XD 2-9 Quảng Bình, tháng năm 2013 Công ty tnhh Nam bình đạt phúc cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự Hạnh Qung Bỡnh, ngày .tháng.năm 2013 H S LP D N U T D ÁN: CƠ SỞ CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN GIA SÚC, GIA CẦM + TRANG TRẠI LỢN NÁI SIÊU NẠC (500 CON) I GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ: Giới thiệu chung dự án: 1.1 Tên dự án: Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500) 1.2 Địa điểm xây dựng: phường Bắc Nghĩa – TP Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình 1.3 Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Nam Bình Đạt Địa chỉ: TK 13 – phường Bắc Nghĩa – TP Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Các pháp lý để lập BCKTKT: Căn luật xây dựng ngày 26/11/2003; Căn luật đất đai ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ thi hành luật đất đai; Căn thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 Bộ tài nguyên Môi trường hướng dẩn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 Chính Phủ thi hành luật đất đai; Căn thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 trưởng Bộ Xây Dựng hướng dẩn số nội dung việc: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính Phủ; Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính Phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Căn công văn số 916/CV-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2011 UBND TP Đồng Hới việc giới thiệu mặt sản xuất Cụm tiểu thủ công nghiệp – Ngành nghề nông thôn địa bàn phường Bắc Nghĩa; Căn thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Bộ Xây Dựng hướng dẩn chi tiết số nội dung Nghị định số 12/02/2009 Chính Phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 thay Nghị định 209/2004/NĐ - CP nghị định số 49 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Căn Quyết định số 616/QĐ – UBND ngày 22/3/2012 UBND tỉnh Quảng Bình việc giới thiệu địa điểm sử dụng đất Xây dựng Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm cơng ty TNHH Nam Bình Đạt Chủ đầu tư - Tên tiếng việt: Công ty TNHH Nam Bình Đạt Cơng ty TNHH Nam Bình Đạt thành lập ngày 21 tháng 11 năm 2011, đơn vị kinh doanh lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nội địa Vận tải hàng hóa đường bộ, sản xuất, chế biến, mua bán gia súc gia cầm; trồng cao su ,trồng rừng chăm sóc rừng Mua bán hàng nông lâm thủy hải sản… Hiện đơn vị thời kỳ kinh doanh có hiệu cần thiết phải tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy thành lập công ty có nhiều kinh nghiệm kinh doanh từ nhiều năm theo mơ hình kinh tế hộ gia đình nên cần thiết phải tiếp tục đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho người lao động - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3100795299 phòng Đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp lần đầu ngày 21/11/2011 - Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: + Chăn nuôi gia súc gia cầm + Nuôi trồng thủy sản nội địa + Vận tải hàng hóa đường + Sản xuất, chế biến, mua bán thức ăn gia súc gia cầm, trồng cao su, trồng rừng chăn sóc rừng + Mua bán hàng nông lâm thủy hải sản… - Vốn điều lệ : 18.600.000.000 đồng (Mười tám tỷ sáu trăm triệu đồng) Sự cần thiết phải đầu tư: Cùng với phát triển nước thời kì hội nhập, tinh thần người chăn nuôi việc sử dụng thức ăn gia súc có nhiều thay đổi, lý luận ni dưỡng động vật ni có nhiều quan điểm Người ta nghĩ đến việc dùng sản phẩm hóa học, sinh học, vi sinh vật học nhằm thực ý muốn loại thức ăn gia súc chứa đầy đủ chất dinh dưỡng chế phẩm có tác dụng bổ sung hồn thiện giá trị dinh dưỡng với sản phẩm trồng trọt rẻ tiền Việc ni dưỡng gia súc địi hỏi loại thức ăn hồn chỉnh thức ăn có nguồn gốc động, thực vật, vi sinh vật, khoáng vật sản phẩm tổng hợp khác nhằm đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi số lượng chất lượng Việc chế biến loại thức ăn hình thành nên ngành sản xuất thức ăn gia súc với quy mô công nghiệp Các loại thức ăn hỗn hợp sản xuất sản phẩm phức tạp, cơng trình tập thể nhiều chun gia thuộc nhiều ngành nghề khác Ngày nay, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất hàng hóa chiếm tỉ trọng GDP lớn, năm 2004 đạt gần 30% năm 2005 – 2010 kế hoạch đạt 40 – 50% GDP sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy, sở chăn nuôi gia súc, gia cầm với nhiều quy mô ngày xây dựng nhiều hơn, nhu cầu tiêu thụ thức ăn gia súc ngày lớn số lượng chủng loại, đòi hỏi ngành công nghiệp sản xuất thức ăn công nghiệp phát triển quan tâm cánh thích đáng để theo kịp với nhu cầu Hiện có nhiều sở sản xuất thức ăn chăn nuôi mạnh dạn đầu tư nâng cấp xây dựng dây chuyền thiết bị với công suất từ – 20 tấn/h Tuy nhiên khơng có hiểu biết đầy đủ thành phần dinh dưỡng thức ăn dẫn đến lạm dụng thức ăn gây phá hủy chức phận sống thể gia súc Bởi để sản xuất thức ăn gia súc đạt hiệu trước hết phải xác định tương quan yếu tố dinh dưỡng thức ăn điều kiện sinh lý loại gia súc Công ty TNHH Nam Bình Đạt thành lập ngày 21 tháng 11 năm 2011, thành lập công ty có nhiều kinh nghiệm kinh doanh từ nhiều năm nay, theo mơ hình kinh tế hộ gia đình chuyển đổi lên nên cần thiết phải đầu tư để mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đồng thời đóng góp đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách Bên cạnh Cơng ty chúng tơi cịn mở rộng ngành nghề, mở rộng thị trường, hàng hóa sản xuất kinh doanh tiêu thụ ngày cao Để mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời nhu cầu thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm địa phương khu vực, đảm bảo ổn định lâu dài cho đầu cơng ty việc đầu tư xây dựng Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500) việc làm phù hợp cần thiết, nhằm phát huy tối đa lợi tài nguyên vùng phục vụ nhu cầu ngày tăng thị trường Trong năm cuối kỷ 20 hình thức sản xuất chăn ni theo mơ hình kinh tế trang trại phổ biến địa bàn nước, tỉnh miền trung nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng mơ hình kinh tế trang trại cịn nhỏ lẻ, cịn chăn ni theo hộ gia đình Hiện địa bàn tỉnh ta cần sản phẩm phục vụ việc chăn nuôi gia súc gia cầm Để cung cấp sản phẩm thức ăn gia súc, gia cầm cho người chăn nuôi đáp ứng thị trường thực phẩm, nhiều doanh nghiệp tiến hành xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Song công nghệ thủ công nên sản phẩm không đạt tiêu chuẩn dẫn đến thua lỗ Trong lúc thị trường tỉnh nước có nhu cầu tiêu thụ lớn Hiện tại, tỉnh Quảng Bình tỉnh lân cận khu vực miền trung, chưa có sở chế biến đủ điều kiện để đáp ứng đủ nhu cầu thị trường thức ăn chăn nuôi nguồn thực phẩm Nắm bắt tình nên mạnh dạn đầu tư dây chuyền chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm Trang trại lợn nái siêu nạc (500) phù hợp với nhu cầu địa phương Như vậy, việc xây dựng Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500) địa điểm lựa chọn chắn đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Mục tiêu dự án Đầu tư xây dựng sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc gia cầm Trang trại chăn nuôi lợn nái (500) phù hợp nhu cầu sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH Nam Bình Đạt đáp ứng nhu cầu thị trường thức ăn chăn nuôi tỉnh, giải công ăn việc làm cho lao động địa phương tiếp cận, cạnh tranh thị trường khai thác tối đa nguồn tài nguyên Sử dụng có hiệu tiết kiệm tài nguyên góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đầu tư phát triển giống heo nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Phát triển chăn nuôi heo để tăng hiệu nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội xuất Phát triển chăn nuôi heo phải gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế tổng hợp tỉnh Quảng Bình Dự án vào hoạt động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá hội nhập kinh tế địa phương, tỉnh Quảng Bình nước Hơn nữa, Dự án vào hoạt động tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho người dân, góp phần giải tình trạng thất nghiệp lành mạnh hố mơi trường xã hội địa phương Đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững II ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT ĐỊA HÌNH VÀ KHÍ HẬU THỦY VĂN Địa hình: - Đây khu vực đất trồng rừng sản xuất, có độ sâu so với cao độ đường quy hoạch khoảng 0,2m – 0,5 m, lớp đất có khả chịu lực nằm độ sâu 0,3m - Khi đầu tư san lấp đất xây dựng cơng trình cần bốc toàn lớp đất mùn thảm thực vật nơi có cơng trình xây dựng Khí hậu: Khu vực thuộc vùng khí hậu Bắc Trung Bộ mang đặc điểm chung vùng nhiệt đới nóng ẩm - Nhiệt độ trung bình năm từ 24,30 C – 25,50 C; - Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 33,80C – 34,30C; - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 16,90 C – 17,80 C; - Thời tiết chia làm mùa rõ rệt; + Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, thường có lượng mưa lớn nên hay gây lũ lụt, kèm theo bão lớn + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, trời khơ nóng, nhiệt độ trung bình khoảng 290C + Tổng nắng trung bình hàng năm: 1.786 Lượng mưa trung bình năm thường khoảng 2.261 mm + Độ ẩm tháng lớn nhất: 89% + Độ ẩm tháng thấp 36% - Hướng gió thịnh hành vào mùa đông Đông bắc, với tần suất 50% Tốc độ gió trung bình: 2,8m/s - Nguồn nước: Nước dùng cho sở nước ngầm giếng khoan, bơm đưa vào bể xử lý đưa vào sử dụng Hoặc sử dụng nước máy nước giếng không đủ cung cấp - Nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm công ty thu mua địa bàn huyện tỉnh III HÌNH THỨC VÀ QUY MƠ ĐẦU TƯ: Vị trí cơng trình: - Vị trí : Phường Bắc Nghĩa, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Diện tích mặt dự án: + Cơ sở chế biến: 5.211m2 diện tích Nếu đầu tư, công ty sẻ mở rộng thêm diện tích xây dựng để bố trí hạng mục phụ trợ cho dự án, quỹ đất xung quanh khn viên cịn nhiều Đang tỉnh huy động đầu tư + Trang trại lợn nái siêu nạc: 21.420 m2 Tên dự án: Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500) Yêu cầu kiến trúc, kết cấu: - Phương án kiến trúc cho cơng trình thiết kế theo lối hiên đại phải đảm bảo với quy hoạch xây dựng, quy độ mật độ xây dựng - Kết cấu phù hợp với địa chất địa hình cơng trình đảm bảo tính ổn định kiên cố cơng trình - Cây xanh bố trí hợp lý chọn có nhiều bóng mát để tạo cảnh quan mơi trường Loại hình đầu tư: Xây dựng 4.1 Phần thiết kế khác - Chi phí thiết kế vẽ thi cơng dự tốn - Chi phí thẩm tra vẽ thi cơng dự tốn - Chi phí bảo hiểm cơng trình - Chi phí khác phục vụ dự án Ước tính chi phí chiếm 10% giá trị xây lắp 4.2 Tổng mức đầu tư: - Căn Thông tư số: 07/2006/TT_BXD ngày 10/11/2006 Bộ Xây Dựng V/v hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình; - Căn Thơng tư số: 05/2007/TT- BXD ngày 25/7 /2007 Bộ Xây Dựng văn số 1751/BXD-VP ngày 14 tháng năm 2007 Bộ Xây Dựng V/v Cơng bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Cơng văn số: 1784/BXD- VP ngày 16/8/2007 việc công bố Định mức vật tư xây dựng - Căn công văn số: 1776/BXD – VP ngày 16/8/2007 việc công bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình – Phần xây dựng; - Căn công văn số: 1779/BXD- VP ngày 16/8/2007 việc cơng bố định mức dự tóan xây dựng cơng trình – Phần khảo sát xây dựng Tổng vốn đầu tư (G1+G2): 146259,27 triệu đồng Bằng chữ: Một trăm bốn mươi sáu tỷ hai trăm năm mươi chín triệu hai trăm bảy mươi nghìn đồng Trong đó: Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm (G1): 106069,13 triệu đồng - Xây lắp (g1): 18369,50 triệu đồng - Thiết bị dây chuyền hoạt động (g2) 50150,00 triệu đồng - Chi phí phương tiện phục vụ nhu cầu hoạt động (g3): 19140,9375 triệu đồng - Kiến thiết khác: g4 = 10% x (g1+g2+g3): 8766,04375 triệu đồng - Dự phịng phí: DP = 10% x (g1+g2+g3): 9642,648125 triệu đồng Trang trại lợn nái siêu nạc (500) G2: 40190,15 triệu đồng - Xây dựng chuồng trại (g1): 30710,00 triệu đồng - Xây dựng cơng trình khác(g2): 2505,00 triệu đồng - Kiến thiết khác: g3 = 10% x (g1+g2): 3321,50 triệu đồng - Dự phòng phí: DP = 10% x (g1+g2+g3): 3653,65 triệu đồng Phương thức quản lý thực dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 5.1 Đặc điểm xây dựng Địa điểm xây dựng sở: Phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vệ sinh công nghiệp xây dự án ta cần ý đến yếu tố sau: 5.1.1 Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm: + Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sở sở đặt gần hệ thống giao thơng lớn + Đảm bảo nước tốt: Cơ sở xây dựng khu đất cao ráo, có độ dốc nhỏ (0.5 – 1%), đảm bảo thoát nước ổn định + Khu đất xây dựng phải có hình dạng kích thước phù hợp cho việc bố trí nhà xưởng, diện tích đủ lớn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sau phải có địa chất ổn định tránh tổn thất gia cơng móng + Cơ sở đặt nơi cung cấp nhân lực tốt, để giảm chi phí ăn cho công nhân đồng thời giải việc làm cho người dân địa phương 5.1.2 Trang trại lợn nái siêu nạc (500): Các hạng mục cơng trình bố trí theo nguyên tắc sau: + Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động phận khu vực + Thuận tiện cho việc phát triển, mở rộng Dự án sau + Tiết kiệm đất xây dựng đảm bảo thông thống khu trại chăn ni + Tn thủ quy định quy hoạch, kiến trúc, xây dựng địa phương Nhà Nước ban hành + Tạo dáng vẻ kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu chăn nuôi tập trung 5.2 Thiết kế tổng mặt sở 5.2.1 Những yêu cầu chung bố trí tổng mặt Để đạt hiệu tối ưu, việc bố trí mặt thoả mãn điều kiện sau: + Diện tích khu đất bố trí hạng mục cơng trình phải tính tốn để thoả mãn yêu cầu dây chuyền công nghệ nhu cầu mở rộng tương lai + Bố trí cơng trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên hướng gió, địa hình, địa chất để đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, giảm chi phí san lấp, gia cơng móng xây dựng cơng trình ngầm + Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ hợp lý phận sản xuất sở + Đảm bảo mối quan hệ hợp tác sở lân cận việc sử dụng chung cơng trình: xử lý chất thải… nhằm tiết kiệm vốn đầu tư chi phí vận hành + Trên khu đất xây dựng phải phân thành khu vực dựa vào đặc điểm sản xuất, yêu cầu vệ sinh 5.2.2 Bố trí tổng mặt Hướng gió chủ đạo: Đơng – Nam a Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm: - Cơ sở chế biến diện tích là: 5.211m Nếu đầu tư, cơng ty sẻ mở rộng thêm diện tích xây dựng để bố trí hạng mục phụ trợ cho dự án, quỹ đất xung quanh khn viên cịn nhiều Đang tỉnh huy động đầu tư - Bố trí mặt theo phương pháp phân vùng Vùng phía trước sở khu hành chính, khu nhà phục vụ cho sinh hoạt, khu nghỉ, nhà giới thiệu sản phẩm, phòng bảo vệ, nơi để xe - Vùng khu đất phân xưởng sản xuất chính, kho nguyên liệu kho sản phẩm - Cuối khu đất nồi hơi, trạm biến thế, bể nước ngầm, nhà tắm, nhà vệ sinh b Trang trại lợn nái siêu nạc (500): Toàn khu vực xây dựng Trang trại có diện tích 21,420 m2 - Mặt tổng thể Trang trại chia thành khu sau: + Xây dựng hệ thống đường cơng vụ nội liên hồn cho tồn khu vực nằm quy hoạch Dự án + Xây dựng hệ thống cơng trình chuồng trại, nhà điều hành, khu bảo vệ, trạm điện, trạm xử lý nước thải phục vụ chăn nuôi + Trồng xanh tạo cảnh quan, tăng hiệu kinh tế đặc biệt bảo vệ mơi trường cho tồn khu vực + Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước xử lý nước thải để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường khu vực vùng phụ cận + Xây dựng hệ thống phòng chống cháy, đảm bảo an toàn cho Dự án + Lập ranh giới rào chắn phân định khu vực Dự án 5.3 Các giải pháp kết cấu nhà 5.3.1 Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm: 5.3.1.1 Phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên a Đặc điểm phân xưởng Không độc hại, khói, bụi, khả cháy nổ xảy Nước thải chủ yếu nước sinh hoạt, vệ sinh thiết bị Số lượng công nhân làm việc ca: 20 người b Kích thước thiết bị bố trí phân xưởng Bảng 5.1: Kích thước thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn dạng viên Kích thước Diện tích STT Tên thiết bị SL (mm) (m2) Gầu tải 380 x 250 0.38 Máy đập 1600 x 725 x 975 1.16 Sàng làm 1830 x 825 x 1200 7.55 Máy nghiền 920 x 1340 x 2210 3.7 Rây kiểm tra 2000 x 1240 x 2400 10 Vựa chứa 2000 x 2000 x 2500 64 16 Máy trộn vi lượng 1480 x 525 x 1125 0.777 Máy trộn 2000 x 1000 x 1500 Máy ép viên 710 x 1700 x 2010 2.414 1400 x 1300 x 1800 1.82 10 Thiết bị sấy 2500 x 2000 x 2500 11 Vựa chứa sản phẩm 1460 x 780 x 2500 1.14 12 Máy đóng bao 13 Tổng 40 99.941 Vậy tổng diện tích thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn dạng viên là: 99.941 m2 c Phương án thiết kế nhà xưởng Căn vào đặc điểm dây chuyền sản xuất kích thước thiết bị ta chọn phương án thiết kế phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên sau: • Kết cấu chịu lực Yêu cầu phải chịu tải trọng tĩnh động, bị mài mịn, dẫn điện, có va chạm sinh tia lửa, chịu tác dụng vật lý, hoá học, lại thao tác thuận lợi, bề mặt không gây bụi, không gây ồn chuyển hàng, không sinh khí, ẩm, dễ sửa chữa, giá thành hạ Do yêu cầu nên ta chọn kết cấu là: + Bề mặt vữa, xi măng dày: 80mm + Lớp chống thấm bitum dày: 15mm + Lớp đệm bê tông sỏi dày: 200mm + Lớp đất chặt • Kết cấu bao che Tường xây gạch, chịu lực tốt, dễ thi công, cách ẩm, cách nhiệt tốt Tường 250mm dùng làm tường chịu lực Tường 220mm dùng làm tường bao che chịu lực Cột thép: 400 x 200mm Bước cột: 6000mm Móng làm bê tơng tồn khối Cửa sổ: có nhiệm vụ thơng gió, chiếu sáng tự nhiên cho phân xưởng Diện tích chiếm 35 – 52% diện tích tường ngồi Thường cửa sổ có kích thước 2m Cửa chính: dùng để lại, vận chuyển, hiểm có cố, kích thước cửa rộng 3m, cao 2.5m Mái lợp tôn, độ dốc mái – 22 Xà gồ thép Khung nhà thép Căn vào chiều dài dây chuyền, kích thước thiết bị suất phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên: Dài x rộng x cao: 16 x 15 x 15.1m Các phòng phân xưởng sản xuất, bố trí sau: + Phịng ngun liệu ca: a x b x h = x 3.5 x 2.5m + Phòng thay đồ: a x b = x 3.5m, chia làm phòng: nam, nữ + Phòng quản đốc: a x b = 3.5 x 3.5m + Phòng máy: a x b = 3.5 x 3.5m 5.3.1.2 Phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột: a Kích thước thiết bị bố trí phân xưởng Bảng: Kích thước thiết bị dây chuyền sản xuất thức ăn dạng bột Kích thước Diện tích STT Tên thiết bị SL (mm) (m2) Gầu tải 380 x 250 0.38 Khô ĐT Khô Lạc Bột cá Bột cỏ Bột vỏ sò Bột xương Pre Mật rỉ Muối 12 4 0.5 0.5 Tổng 100 450 900 225 300 300 150 37.5 225 37.5 750 0.2 0.2 0 0 0.1 15 15 0 0 7.5 1.8 1.8 0.9 0.9 0.8 0.3 0.1 0.2 0.1 135 135 67.5 67.5 60 22.5 7.5 15 7.5 10 2.1 3.1 3.2 1.7 0.4 2.7 0.4 300 750 157.5 232.5 240 127.5 30 202.5 30 0.8 60 9.9 742.5 89.3 6697.5 Bảng: Chi phí mua nguyên liệu phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột cho ca STT Tên nguyên liệu Ngô Cám gạo Khoai khô Bột cá Đậu tương Premix – khoáng Premix – VTM Tổng Đơn giá Số lượng (đồng/kg) (tấn/ngày) 7200 12 5000 9.6 5000 8.4 16000 3.2 5000 12000 0.4 10000 0.4 80 Tổng chi phí (triệu) 86.4 48 42 51.2 30 4.8 266.4 Tổng chi phí nguyên liệu dạng bột ngày sản xuất: 266.4 triệu Chi phí nguyên liệu tháng cao điểm: 266.4 x 26 = 6926.4 triệu Chi phí nguyên liệu năm: 266.4 x 312 = 83116.8 triệu/năm f Cân sản phẩm dây chuyền thức ăn hỗn hợp dạng bột Bảng: Tính cân sản phẩm dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột Tên nguyên liệu Nguyên liệu % Ngô 30 Cám gạo 24 Khoai khô 21 Bột cá kg 150 1200 105 400 Sản phẩm Tạp chất % kg Tiêu hao % kg Sản phẩm % kg 0.2 10 0.9 45 28.9 1445 0.1 0.7 35 23.2 1160 0.2 10 0.9 45 19.9 995 0 0.6 30 7.4 370 Đậu tương Premix khoáng Premix VTM 15 750 0.2 10 0.9 45 13.9 695 50 0 0.2 10 0.8 40 50 0 0.2 10 0.8 40 Tổng 100 500 0.7 35 4.4 220 94.9 4745 g Các chi phí cho nhiên liệu Bảng: Chi phí mua nhiên liệu Thành tiền Nhiên Đơn Đơn giá Số STT liệu vị (đồng/đvị) lượng (triệu/năm) Than Tấn 5x105 Điện KWh 2000 Nước M3 5000 Tổng 1654 1E+06 4386 827.15 2240.98 21.93 3090.06 h Chi phí cho thiết bị phụ trợ: Bảng: Chi phí mua thiết bị phụ trợ STT Thiết bị phụ trợ Nồi Thiết bị văn phòng Thiết bị nhà nghỉ Tổng Tổng giá trị (triệu) 63 500 300 1063 i Chi phí khác: - Bảo hiểm y tế, xã hội 19% tiền lương: 19% x 5167.5 = 982 triệu/năm - Điện thoại: triệu/ tháng: = 55 triệu/năm - Sửa chữa, bảo dưỡng 3% vốn xây dựng: 3% x 18369.5 = 551 - Xăng sử dụng: 20 tr/tháng: 20 x 12 = 240 triệu/năm - Ơ tơ vận tải (10 chiếc): x 1,650 = 11,550 triệu - Ơ tơ tải nhỏ (5 chiếc): x 400 = 2,000 triệu - Xe cẩu (5 chiếc): x 1,250 = 3,750 triệu Vậy tổng chi phí khác là: 19,128 triệu triệu/năm Tổng chi phí để xây dựng nhà máy năm Bảng: Tổng kết chi phí nhà máy Chi phí cho dây chuyền (triệu/năm) STT Loại chi phí Dạng viên Dạng bột Tổng Xây dựng 2571.9 15797.6 18369.5 Thiết bị dây chuyền hoạt động Lương Nguyên liệu Thiết bị phụ trợ Nhiên liệu Chi phí phương tiện phục vụ nhu cầu hoạt động Tổng 27750.0 22400.0 50150.0 3605.5 119639.5 637.8 1699.5 1562.0 83116.8 425.2 1390.5 5167.5 202756.3 1063.0 3090.1 10520.4 8607.6 19127.9 166424.6 133299.7 299724.3 Chi phí quản lý: Chiếm 2% chi phí sản xuất Chi phí cho dịch vụ quảng cáo, hội chợ…chiếm 5% chi phí sản xuất 5.1.2 Giá thành sản phẩm a Dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên: Tổng chi phí sản xuất cho năm nhà máy: M = (100% + 2% + 5%) x 166424.6 = 178074.32 triệu/năm Năng suất: 60 (tấn/ca): 60 x 26 x 12 = 18720 (tấn/năm) Giá thành: 178074.32 x106 / 18720 x 103 = 9512.52 (đồng/kg) b Dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột: Tổng chi phí sản xuất cho năm nhà máy: M = (100% + 2% + 5%) x 133299.7 = 142630.66 triệu/năm Năng suất: 40 (tấn/ca): 40 x 26 x 12 = 12480 (tấn/năm) Giá thành: 142630.66 x106 / 12480 x 103 = 11428.74 (đồng/kg) c Định giá bán sản phẩm Căn vào thị trường phân tích, giá thành nguyên liệu, điều kiện kinh tế, giá sản phẩm loại thị trường Định giá bán sản phẩm sau: + Thức ăn hỗn hợp dạng viên: 13000 (đồng/kg) + Thức ăn hỗn hợp dạng bột: 13500 (đồng/kg) 5.1.3 Hệ thống tiêu kinh tế a Vốn cố định: Vcd = Vtb + Vxd = 50150.0 + 18369.5 = 68519.5 (triệu) b Doanh thu bán hàng hàng năm: Tiền thu cho nhà máy tiền bán sản phẩm + Thức ăn dạng viên Sản phẩm: 18720 (tấn/năm) DT = 13000 x 18720 = 243,360 (triệu/năm) + Thức ăn dạng bột Sản phẩm: 12480 (tấn/năm) DT = 13500 x 12480 = 168,480 (triệu/năm) Tổng DT = 243,360 + 168,480 = 411840.00 (triệu/năm) c Lợi nhuận bán hàng sau thuế hàng năm: - Thức ăn dạng viên: LN = [(GB – GT)x SL] – VAT (Thuế VAT = 10%DT) = 40949.68 triệu - Thức ăn dạng bột: LN = [(GB – GT)x SL] – VAT (Thuế VAT = 10%DT) = 9001.34 triệu Vậy tổng lợi nhuận: 40949.68 + 9001.34 = 49951.01 triệu d Vốn lưu động: Vld = (TDT – VAT – C1) / N Trong đó: + Tổng doanh thu, TDT 411840.00 (triệu/năm) + Thuế giá trị gia tăng: VAT = 10% x 411840.00 = 41184 (triệu/năm) + Chi phí khấu hao tài sản cố định, C1 = 12% x Vcd C1 = 12% x 68519.5 = 8222.34 (triệu/năm) + Vòng quanh vốn lưu động: N = năm Vld = ( 411840 - 41184 - 8222.34 )/5 = 72486.732 (triệu/năm) e Thuế lợi tức: Thuế lợi tức = 40% lợi nhuận bán hàng sau thuế TLT = 40% x 49951.01 = 19980.40508 (triệu/năm) Thuế vốn: TV = 3.6% (Vcd + Vld) = 5076.224352 (triệu/năm) f Lợi nhuận doanh nghiệp: LNDN = LNBST – TLT – TV = 24894.38 (triệu/năm) g Doanh lợi DL = (LNDN/Vkd) x100% = 27.06 % h Thời gian thu hồi vốn: T = Vcd /(LNDN - C1) = 4.1 năm Vậy thời gian thu hồi vốn nhà máy là: 49 tháng Kết quả: + DL: 27.1 % + Thời gian thu hồi vốn: 49 tháng 5.2 KHÁI TOÁN TRANG TRẠI LỢN NÁI SIÊU NẠC (500): 5.2.1 XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI: 30,710 triệu a Xây dựng chuồng ni lợn chữa, khép kín: 02 chuồng Diện tích: 43 x 15 645 m2 Xây dựng: 645 x = 2,580 triệu Thiết bị trần bạt: 645 x 0.045 = 29 triệu Dàn mát: 12 x 1.8 = 21.6 m2 21.6 x = 32 triệu Quạt: x = 36 triệu Khung nái: 240 ô chửa 240 x = 240 triệu Khung đực: 10 ô đực 10 x = 35 triệu Tổng xây dựng chuồng lợn chữa: 2,952 triệu Tổng xây dựng chuồng lợn chữa: x 2,952 = 5,904 triệu b Xây dựng chuồng ni lợn đẻ - Khép kín: 02 chuồng Diện tích: 15.5 x 32 496 m2 Xây dựng: 496 x = 1,984 triệu Thiết bị trần bạt: 496 x 0.045 = 22 triệu Dàn mát: 12 x = 21.6 m2 21.6 x = 32 triệu Quạt: x = 36 triệu Khung nái đẻ: 60 ô 60 x = 420 triệu Tổng xây dựng chuồng lợn đẻ: Tổng xây dựng chuồng lợn chữa: x 2,494 = 4,988 triệu 2,494 triệu c Xây dựng chuồng ni Lợn thịt + Lợn đẻ khép kín: chuồng đôi *Xây dựng chuồng giống +Xây dựng 01 chuồng Diện tích: 15.2 x 52 = 790.4 m2 Xây dựng: 790.4 x = 2,371 triệu Trần bạt: 790.4 x 0.045 = 36 triệu Dàn mát: 12 x 1.8 = 21.6 m2 21.6 x = 32 triệu Quạt: quạt to: x = 20 triệu 10 máng ăn: 10 x = 20 triệu Tổng cộng xây dựng 01 chuồng lợn thịt: 2,478 triệu Tổng cộng xây dựng chuồng lợn thịt: x 2,478 = 19,824 triệu * Tổng cộng xây dựng chuồng nuôi lợn chữa, chuồng nuôi lợn nái đẻ, chuồng nuôi lợn nái thịt: Chuồng lợn nái chữa: 5,904 triệu Chuồng lợn nái đẻ: 4,988 triệu Chuồng lợn thịt: 19,824 triệu Tổng cộng xây dựng chuồng: 30,710 triệu 5.2.2 XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁC: 2,505 triệu - Nhà - Kho cám - Văn phịng Diện tích: 200m2 200 x 5.5 = 1,100 triệu - Bể nước – Xử lý nước: 50m3 50 x 2.5 = 125 triệu - Bể bioga 200m3 200 x 3.0 = 600 triệu 4- Máy phát điện 70KWA: 300 triệu 5- Nhà sát trùng : 30m2 30 x 5.5 = 165 triệu 6- Nhà xuất lợn bán : 30m2 30 x 5.5 = 165 triệu 7- Phòng tinh lợn nhân tạo + Thiết bị: 50 triệu 8- Tường bao: Tổng : 2,505 triệu 5.2.3 LỢN GIỐNG: 4,888 triệu - 480 lợn giống đến phối giống (đã tiêm vacxin đầy đủ) 480 x 10 = 4,800 triệu - 20 đực đến phối giống (đã tiêm vacxin đầy đủ) 20 x 20 = 400 triệu Tổng cộng: = 5,200 triệu + Nái hậu bị đến phối giống : 20 triệu Nái loại thải: 400 x 50,000 = 20 triệu Chênh lệch thay lợn nái: 20 - 20 = - triệu + Đực hậu bị đến phối giống : 20 triệu Đực lọai thải: 250 x 0.04 = 10 triệu Chênh lệch thay 01 lợn đực: 20 - 10 = 10 triệu Tỷ lệ thay hàng năm (loại thải 30%) - Loại thải nái: 480 x 30% = 144 con/năm 144 x 50 = 7,200 kg 7,200 x 0.035 = 252 triệu - Loại thải đực: con/năm x 10 = 60 triệu Tổng chênh lệch: 312 triệu 5.2.4 THỨC ĂN: 29,000 triệu a Lợn nái (Sử dụng chương trình dinh dưỡng công ty Cargill cám cho lợn nái chữa 1042 cám lợn nái đẻ 1052) 2,4kg/nái/ngày 480 x 2.4 = 1,152 kg/ngày tháng 1152 x 30 = 34,560 kg 34,560.000 x 11,000.000 = 380.160 triệu năm 34,560 x 12 = 414,720 kg 414,720 x 11,000.000 = 4,562 triệu 480nái x 2,4 lứa/nái/năm x 10 CS/nái: 11,520 b Lợn thịt: (Sử dụng chương trình dinh dưỡng cơng ty Cargill) Tính cho lợn từ lúc cai sữa đến xuất bán Cám đỏ (RT - 1012) 6,5 - 8,0 kg: x 23,000 = 46,000 đ Cám vàng ( RT - 1922) 8,0 - 16kg: 9.3 x 16,000 = 148,800 đ Cám xanh ( RT - 1032) 16 - 30 kg: 22.4 x 14,000 = 313,600 đ Cám cho lợn thịt (1012) 30 - 45kg: 40 x 12,000 = 480,000 đ Cám cho lợn thịt (1202) 50 - 95 kg: 108 x 11,000 = 1,188,000 đ 181.7 x 11,978 = 2.176 triệu Nuôi từ cai sữa đến 30kg/năm: 11,520 11290 (30kg) Tiêu tốn cám 33,7kg cám thành: 33.7 x 11520 = 388,224 kg 388,224 x 11,978 = 4,650 triệu Nuôi từ 30kg đến 95kg 11.290 có 11.178 xuất bán : 148 x 11290 = 1,670,920 kg 11,978 x 1,670,920 = 20,014 triệu Tổng cám lợn ăn năm: Cho lợn nái: 11,000 x 414,720 = 4,562 triệu Cho lợn thịt đến 30 kg: 11,978 x 388,224 4,650 triệu Cho lợn thịt 30kg đến 95kg: 11,978 x 1,670,920 20,014 triệu Tổng /năm: 29,000 triệu (Tổng /tháng: 2,417 triệu (Tổng /ngày: 81 triệu Tổng chi phí thức ăn đến có lợn bán : 29,000 / 2.4 = 12,083 triệu 5.2.5 THUỐC THÚ Y: 2,486 triệu 1000 lợn / tháng x = 2000 liều suyễn 2000 x 10,000 = 20 triệu 1000 lợn /tháng x = 2000 liều FMD 2000 x 12,000 = 24 triệu 1000 lợn /tháng x = 2000 dịch tả 2000 x 5,000 = 10 triệu 100 lợn nái = 100liều FMD 100 x 12,000 = 1.2 triệu 100 nái = 100 liều dịch tả 100 x 5,000 = 0.5 triệu 100 nái = 100 liều giả dại 100 x 12,000 = 1.2 triệu 100 nái = 100 liều E.coli 100 x 20,000 = triệu Tổng cộng : 58 triệu Thuốc thú y khác 480/100 = 4.8 4.8 x = 24 triệu Tổng thuốc / tháng: 82 triệu Thuốc/ năm : 984 triệu Hiện làm thêm vaccine: Vacin tai xanh: 500 nái x 4lần /năm 2000 x 60,000 = 120 triệu Vacin tai xanh 11.520 lon 11520 x 60,000 691 triệu Vacin circo 11.520 lon 11520 x 60,000 691 triệu Thuốc năm: 2,486 triệu 5.2.6 LƯƠNG CÔNG NHÂN – ĐIỆN, DỤNG CỤ: a Lương công nhân: quản lý: 13 x = 78 triệu 25 công nhân: 13 x 25 = 325 công/tháng 325 x = 813 triệu Tổng: 891 triệu b Điện + Quạt 40cái (công suất 375w) x 0.375 40 x 0.375 = 15 kw 1,148 triệu ngày số quạt chạy trung bình 12h.1năm chạy: 4320 h 15 x 4320 = 64,800 kw 64,800 x 1440 = 93 triệu đ/năm 7.776 triệu đ/tháng + Sưởi de: 96 bóng x 12h x 0,175w x 10ng = 2,016 kw 2016 x 1440 = 2.903 triệu Cai sữa: 96 bóng x 12h x 0,25 x 14ng = 4,032 kw 4,032 x 1440 = triệu đ/tháng + Máy bơm – Sát trùng: = triệu Tổng cộng tiền điện/tháng: Quạt : triệu Sưởi : triệu Cai sữa : triệu Máy bơm: triệu Tổng điện tháng : 21 triệu Tổng điện năm : 258 triệu Tổng lương công nhân – Điện: Lương công nhân : 891 triệu Điện : 258 triệu Tổng: 1,148 triệu 5.2.7 HOẠCH TOÁN SẢN XUẤT : a Tổng khoản chi phí cho năm đầu: 70,737 triệu Lợn giống + Thay : 4,888 triệu Thức ăn : 29,000 triệu Thuốc thú y : 2,486 triệu Lương công nhân + Điện : 1,148 triệu Tổng cộng chi phí sản xuất: 37,522 triệu Lãi ngân hàng 14% / năm chi sản xuất: (giống lợn, thức ăn đến có lợn bán, thuốc thú y, lương công nhân , tiền điện: 37,522 triệu 14% x 37,522 = 5,253 triệu Khấu hao tài sản (xây dựng ) tính cho 10 năm Tổng xây dựng : 2,505 + 30,710 = 33,215 triệu Khấu hao tài sản ( chuồng trại, cơng trình khác) 33,215 / 10 = 3,322 triệu Lãi xây dựng chuồng trại + Cơng trình khác : 33,215 x 14% = 4,650 triệu Tổng cộng khoản cho năm đầu sản xuất: Các khoản cho năm : 37,522 triệu Lãi ngân hàng chi phí sx : 5,253 triệu Lãi ngân hàng XDCB : 4,650 triệu Khấu hao tài sản : 3,322 triệu Tổng cộng chi : 50,747 triệu b Các khoản thu: 58,405 triệu + Bán lợn thịt: 11,178 x 95 = 1,061,910 kg 1,061,910 x 55,000 = 58,405 triệu c Lợi nhuận thu năm: Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi 58,405 - 50,747 = 7,658 triệu Vậy lợi nhuận thu năm là: 7,658 triệu VI TỔ CHỨC CƠ SỞ Để sở hoạt động có hiệu phải có hệ thống tổ chức phù hợp đem lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh Hệ thống quản lý sở: Giám Đốc PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh TP kĩ thuật TP kinh doanh Quản đốc phân xưởng Tổ trưởng kinh doanh Tổ trưởng Nhân viên kinh doanh Công nhân nhà máy Giám đốc: Là người đứng đầu sở, có chức vụ trách nhiệm lớn sở Là người chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật Giám đốc nắm bắt tình hình, giám sát hoạt động sở Phó giám đốc: Cơ sở có phó Giám Đốc, có chức trách + PGĐ sản xuất: Phụ trách hoạt động sản xuất, chịu trách nhiệm sản xuất trước giám đốc sở + PGĐ kinh doanh: Phụ trách hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm kinh doanh, nhập nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm sở Hai PGĐ giám sát cơng việc nhân viên Trưởng phịng kĩ thuật: Dưới quyền phó Giám Đốc, chịu trách nhiệm kĩ thuật cho phân xưởng Thực hoạt động sửa chữa báo cáo lên PGĐ sản xuất Trưởng phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước PGĐ kinh doanh ban lãnh đạo sở Có trách nhiệm quản lý nhân viên kinh doanh Lo việc nhập nguyên liệu xuất sản phẩm cho sở Tổ trưởng: Quản lý công nhân ca sản xuất Công nhân: Là người trực tiếp sản xuất hang hố, có trách nhiệm với cơng việc Mặt khác sở có quy định riêng đặt nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm công nhân viên sở đảm bảo tổ chức sản xuất diễn chủ động VII VỆ SINH CƠNG NGHIỆP VÀ AN TỒN TRONG PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 10.1 Vệ sinh công nghiệp Theo định Bộ NN PTNT thức ăn chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 7.1.1 Nội dung * Vị trí sở sản xuất: + Đặt khu quy hoạch + Tránh xa nơi ẩm ướt, có nguy nhiễm, dễ bị ngập lụt + Thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng hóa * Thiết kế và bớ trí khu sản xuất - Sơ đồ lưu hành dây chuyển sản xuất (từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm) phải liên thông, chiều, dễ thao tác, dễ kiểm soát - Bố trí cơng đoạn sản xuất đảm bảo chống nhiễm chéo gây công đoạn với công đoạn khác thao tác chế biến xử lý - Nền nhà xưởng phải xây dựng chất liệu thuận tiện cho công tác vệ sinh dễ quản lý dịch hại - Máy móc lắp đặt cho bề mặt tiếp cận để vệ sinh bên bên máy Phải bố trí khoảng khơng thông hành như: cách vách 45cm, cách 15cm 7.1.2 Cấu trúc lắp ráp bên nhà xưởng  Cấu trúc bên phải xây dựng vật liệu bền chắc, dễ dàng cho việc tu bảo dưỡng, làm tẩy trùng cần thiết  Cần phải có kho để chứa chất phụ gia, loại vitamin chất bổ sung khác Kho cần thỏa mãn điều kiện sau: + Bề mặt tường, vách ngăn sàn nhà phải làm vật liệu không thấm, không độc hại + Tường, vách ngăn sàn nhà phải có bề mặt nhẵn, thích hợp cho thao tác sản xuất vệ sinh + Trần nhà vật cố định phía trần phải thiết kế để giảm tối đa bám bụi + Đảm bảo nhiệt độ, độ thơng thống, ánh sáng + Cửa vào, cửa sổ phải dễ lau chùi, thiết kế cho hạn chế bám bụi tới mức thấp 7.1.3 Máy móc, thiết bị  Được mua từ nhà cung cấp thiết bị có uy tín, đảm bảo tốt việc bảo trì  Tất thiết bị phải xây dựng lắp đặt theo yêu cầu vệ sinh thiết kế, cần phải có lịch bảo trì trang thiết bị ghi chép tồn q trình làm việc  Thiết bị, máy móc phải bố trí để có thể: + Cho phép tu bảo dưỡng làm dễ dàng + Vận hành với mục đích sử dụng + Thuận lợi cho việc thực hành vệ sinh, kiểm tra  Kiểm tra thông số kỹ thuật sản phẩm tạo thành qua dây chuyền sản xuất (dựa vào catalogue) 7.1.4 Quản lý nguyên liệu đầu vào  Xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc cho loại nguyên liệu đầu vào  Nguyên liệu nhập phải kiểm tra để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn đề theo nội dung sau: + Kiểm tra lý tính: tạp chất, kích cỡ hạt, độ cứng viên + Kiểm tra dinh dưỡng: phân tích hóa học + Kiểm tra độc tố: xác định aflatoxin, chất kháng dinh dưỡng  Các loại nguyên liệu nhập vào kho cần có đầy đủ thơng tin sau đây: + Tên nguyên liệu + Ngày tháng nhập + Họ tên chủ hàng + Họ tên người giám định bốc dỡ  Lưu mẫu nguyên liệu lô hàng lưu sản phẩm sản xuất từ loại nguyên liệu tiêu thụ hết  Ưu tiên sử dụng nguyên liệu nhà cung cấp có uy tín, chứng nhận hệ thống chất lượng GMP ISO  Sử dụng nguyên liệu nhập vào theo nguyên tắc: Nguyên liệu nhập trước – sản xuất kho trước, nguyên liệu nhập sau – sản xuất sau  Cần xác lập qui trình xử lý hạt nguyên liệu (nếu thấy cần thiết) trước đưa vào sản xuất 7.1.5 Nghiền nguyên liệu  Kiểm tra búa lựa chọn sàng máy nghiền Lưu ý kích cỡ hạt khơng đạt chuẩn trường hợp búa mòn lưới bị mòn  Tùy thuộc vào đối tượng vật nuôi để xác định kích cỡ hạt nghiền cho phù hợp 7.1.6 Phối trộn nguyên liệu  Trước phối trộn phải xây dựng công thức thức ăn cho phù hợp với nhu cầu đối tượng, giai đoạn sinh trưởng phát triển vật nuôi  Hệ thống cân nạp cần kiểm tra thường xuyên đảm bảo chuẩn xác Cho nguyên liệu qua cân trước nạp vào trộn  Những nguyên liệu có khối lượng nhỏ trước đưa vào máy trộn cần làm loãng lượng định ngun liệu cơng thức để tăng độ đồng chất hỗn hợp  Kiểm soát chặt chẽ để tránh nhiễm chéo chất phụ gia từ mẻ trộn sang mẻ trộn khác Về nguyên tắc: trộn công thức thức ăn không chứa kháng sinh dược liệu trước, trộn công thức thức ăn chứa kháng sinh dược liệu từ thấp đến cao 7.1.7 Quản lý thành phẩm  Kiểm tra độ đồng sản phẩm cách lấy mẫu ngẫu nhiên lơ sản phẩm đưa phân tích (ít mẫu/lô)  Kiểm tra tiêu dinh dưỡng cơng bố tiêu chuẩn sở  Lưu mẫu thành phẩm theo lô sản xuất Lưu mẫu sản phẩm tiêu thụ hết  Sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn ni phải có nhãn Nội dung qui cách bao bì, nhãn mác phải tuân thủ theo qui định hành  Sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi phải xếp bệ kê, không để trực tiếp xuống sàn nhà phải cách vách cột 45cm để thơng thống 7.1.8 Vận chuyển  Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chuyên chở phương tiện có mái che, đảm bảo khô, sạch, không nhiễm chất độc hại vi sinh vật gây bệnh  Khi vận chuyển qua vùng có dịch bệnh gia súc - gia cầm phải thực theo qui định Thú y 7.1.9 Vệ sinh sở sản xuất  Cơ sở sản xuất phải vệ sinh, dọn dẹp sẽ, xếp ngăn nắp có định kỳ  Thường xuyên kiểm tra bên bên sở để khơng có ngun liệu rơi vãi nhằm tránh nguy tích tụ thức ăn nhằm giảm thiểu trùng, nấm mốc, chim loài gặm nhấm  Cán bộ, công nhân viên làm việc sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải tuân thủ quy định vệ sinh cá nhân 7.2 Phòng chống cháy nổ Quy định phòng cháy chữa cháy Điều 1: Phịng cháy chữa cháy nghĩa vụ tồn thể cán công nhân viên sở, kể khách đến quan hệ công tác với sở Điều 2: Không sử dụng củi, lửa, hút thuốc, đun nấu kho nơi sản xuất nơi cấm lửa Điều 3: Không sử dụng điện tùy tiện, hết làm việc phải kiểm tra đèn, quạt…trước Không được: + Dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu trì + Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm + Để chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện đường dây dẫn điện + Dùng sắt, thép để mở nắp khuy xăng Điều 4: Sắp xếp hàng hóa kho gọn gàng, Điều 5: Khi xuất nhập hàng phải hướng đầu xe Điều 6: Không để chướng ngại vật lối lại Điều 7: Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi quy định, dễ lấy Điều 8: Ai thực tốt khen thưởng, vi phạm tùy theo mức độ nặng nhẹ mà xử lý từ cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật Do việc đầu tư xây dựng Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500) với quy mô đầu tư làm gia tăng sản lượng dịch vụ kinh doanh nên dự án có hiệu trước mắt lâu dài Đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu thức ăn gia súc, gia cầm người chăn ni, đồng thời tích cực thực kế hoạch phát triển kinh tế theo tỷ trọng tăng trưởng dịch vụ tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020 VIII.KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN: Kết luận Dự án Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500), phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình dự án chăn nuôi trang trại, đầu tư với công nghệ khép kín tập trung, kỹ thuật đại, an tồn với môi trường mang lại nguồn thực phẩm phong phú Với nguồn giống, thức ăn, thuốc thú y, kỹ thuật đầu sản phẩm cơng ty đảm bảo cung cấp 100%, chúng tơi hồn tồn an tâm đầu tư sản xuất chăn ni Đây dự án có tính khả thi cao, góp phần đáng kể việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương Bên cạnh đó, chăn ni heo cung ứng nguồn nguyên liệu thịt quan trọng, đáp ứng yêu cầu thị trường tỉnh Quảng Bình tỉnh lân cận Cuối cùng, khẳng định Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại lợn nái siêu nạc (500), phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế - xã hội Riêng mặt tài đánh giá khả thi thơng qua kế hoạch sử dụng vốn, chi phí đầu tư, chi phí hoạt động nguồn doanh thu có dựa vào phân tích điều kiện kinh tế tình hình thị trường Kiến nghị Căn kết nghiên cứu phân tích, chăn ni heo nghề có hiệu kinh tế cao, góp phần bền vững giống heo, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nơng dân Bên cạnh đó, dự án nhằm kích thích thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thịt có nguồn gốc tự nhiên để chăm sóc sức khỏe kích cầu nội địa Do xin kiến nghị số ý kiến sau: Ưu đãi kinh phí vay vốn, giống nguồn tiêu thụ sản phẩm với giá thành hợp lý Dự án có liên quan mật thiết đến phát triển chúng tơi, kính đề nghị ban ngành sớm xem xét phê duyệt dự án để tiến hành triển khai bước Các nội dung báo cáo hồn tồn mang tính thực tiễn có tính khả thi cao, cơng ty TNHH Nam Bình Đạt kính đề nghị ban ngành có liên quan tạo điều kiện cho công ty thực thủ tục, sớm triển khai đầu tư xây dựng cơng trình, hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ cơng ty Quảng Bình, ngµy … tháng.năm 2013 N V T VN: CễNG TY C PHN TV CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH NAM BÌNH ĐẠT ĐT & XD - NAM BÌNH ĐẠT GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Nguyễn Anh Như Trần Thị Trường ... SỞ Để sở ho? ??t động có hiệu phải có hệ thống tổ chức phù hợp đem lại hiệu cao cho ho? ??t động kinh doanh Hệ thống quản lý sở: Giám Đốc PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh TP kĩ thuật TP kinh doanh Quản... hợp lý Dự án có liên quan mật thiết đến phát triển chúng tơi, kính đề nghị ban ngành sớm xem xét phê duyệt dự án để tiến hành triển khai bước Các nội dung báo cáo ho? ?n toàn mang tính thực tiễn có... phụ trợ cho dự án, quỹ đất xung quanh khn viên cịn nhiều Đang tỉnh huy động đầu tư + Trang trại lợn nái siêu nạc: 21.420 m2 Tên dự án: Cơ sở chế biến dự trữ thức ăn gia súc, gia cầm + Trang trại

Ngày đăng: 18/09/2020, 10:05

w