Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
274,09 KB
Nội dung
232 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Môđun 8 Đánhgiá khoá tậphuấn Mục đích Đánhgiá toàn bộ các khía cạnh của khoá tập huấn: các nội dung, phơng pháp giảng dạy, quá trình tập huấn, tổ chức. Mục tiêu Cuối buổi đánh giá, các học viên sẽ hoàn thành các nội dung sau: - Điền bảng câu hỏi đánhgiá khoá tập huấn; - Tham giađánhgiá khoá tậphuấn bằng phơng pháp trực quan. Thời gian 70 phút Chuẩn bị Bảng câu hỏi đánhgiá khoá tậphuấn để phát cho mỗi học viên. Đánhgiá trực quan đợc thể hiện trên bảng ghim và bảng giấy lật. các bớc tiến hành Có 2 hình thức tiến hành đánhgiá khoá tập huấn: đánhgiá bằng bảng câu hỏi và đánhgiá trực quan. 1. Đánhgiá bằng bảng câu hỏi Phát bảng câu hỏi để các học viên điền trong 10 phút, sau đó thu lại để làm cơ sở cho báo cáo tập huấn. 2. Đánhgiá trực quan. Giảng viên vẽ sẵn các mẫu đánhgiá lên các bảng giấy lật /bảng trắng và yêu cầu học viên đánh dấu vào vị trí mình muốn. Mức độ đạt mục tiêu của khoá tậphuấn (Giảng viên đặt bảng giấy lật có ghi các mục tiêu đã đợc sử dụng ở đầu khoá tậphuấn bên cạnh bảng đánh giá). môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 233 Mức độ đạt đợc Các mục tiêu Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4 Đánhgiá các khía cạnh khác của khoá tậphuấn Mức độ đạt đợc Các khía cạnh Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Nội dung Phơng pháp giảng dạy Tổ chức/hậu cần ăn, ở Địa điểm Thành công/vui vẻ Thành công Cao Thấp Thấp Cao Vui vẻ Điều thích nhất và không thích nhất trong khoá tậphuấn Mỗi học viên đợc phát 2 thẻ, một thẻ ghi điều thích nhất còn thẻ kia ghi điều không thích nhất về khoá tập huấn. Giảng viên thu các thẻ, trộn lẫn. Sau đó giảng viên đọc to từng thẻ trớc cả lớp và ghim lên bảng theo từng nhóm ý kiến. 234 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Khoá tậphuấnvềlồngghépgiới Bảng câu hỏi Đánhgiá khoá tậphuấn Xin đồng chí cho biết tên cơ quan công tác 1. Theo đồng chí, mục tiêu của khoá học có đợc xác định rõ ràng và chính xác hay không? có căn bản là có căn bản là không không 2. Khoá đào tạo có đáp ứng đợc các mong muốn của đồng chí không? hoàn toàn đáp ứng phần lớn là đáp ứng đợc phần lớn không đáp ứng đợc hoàn toàn không đáp ứng đợc, bởi vì . 3. Khoá đào tạo có ích nh thế nào đối với đồng chí, về góc độ nghề nghiệp và cá nhân? rất có ích về mặt nghề nghiệp có lẽ có ích về mặt nghề nghiệp không quan trọng lắm về mặt nghề nghiệp, song quan trọng với cá nhân không có ích về mặt nghề nghiệp và cả về mặt cá nhân 4. Tài liệu học tập của khoá đào tạo có phù hợp với đồng chí không? hoàn toàn phù hợp có, phần lớn chỉ một phần môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 235 không 5. Đồng chí có cho rằng: chơng trình của khoá đào tạo cần phải đề cập thêm một số nội dung/chủ đề có thể là quan trọng và có ích đối với đồng chí không? không thêm gì hết có, cụ thể là (xin nêu ngắn gọn) 6. Có phần nào trong chơng trình khoá tậphuấn mà đồng chí cảm thấy thừa, không cần đề cập đến không? có, cụ thể là: không có gì thừa 7. Phần nào của khoá học có giá trị nhất đối với đồng chí? . Tại sao? . . 8. Phần nào của khoá học ít có giá trị nhất đối với đồng chí? . Tại sao? . 9. Đồng chí hãy đánhgiávề nội dung của các chủ đề sau (đánh dấu X vào ô phù hợp) Chủ đề Dễ hiểu Còn khó hiểu Có thể áp dụng ngay Khó áp dụng trong thực tiễn Các khái niệm chính vềgiới Tóm lợc một số vấn đề bất bình đẳng giới trong nớc và quốc tế Mối liên hệ giữa các vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới và công cuộc phát triển 236 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Cách tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ 'Dòng chảy chủ đạo và 'Đa giới vào dòng chảy chủ đạo' hay thờng gọi là Lồngghépgiới Cơ sở để lồngghépgiới - Các điều kiện quan trọng để lồngghépgiới thành công Tổng quan chu trình chính sách có trách nhiệm giới Thu thập thông tin và tiến hành phân tích giới nắm vững thực trạng trên quan điểm giới Các biện pháp can thiệp chính sách vì bình đẳng giới Quản lý sự thay đổi để quản lý nhà nớc có trách nhiệm giới Tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới Giám sát có trách nhiệm giớiĐánhgiá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo Mối quan hệ giữa Chiến lợc & KHHĐ Quốc gia VSTBPN và phơng pháp tiếp cận lồngghépgiới Phân tích tổ chức từ góc độ giới Lập kế hoạch hành động để thực hiện lồngghépgiới 10. Thời gian của khoá học: quá dài quá ngắn vừa phải không đủ 11. Đồng chí đánhgiá nh thế nào về mặt phơng pháp tiến hành các hoạt động sau? (hãy cho điểm từng mục dới đây theo thang điểm: 1-rất tốt, 2-tốt, 3-trung bình, 4-kém) Bài giảng Thảo luận Sự tham gia tích cực của học viên Bài tập Làm việc theo nhóm môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 237 12. Đánhgiávề kỹ năng giảng dạy của giảng viên trong khi tiến hành các hoạt động của khoá học rất tốt nói chung là tốt còn thiếu sót, bởi vì yếu, bởi vì 13. Đánhgiá chung việc tổ chức khoá tậphuấn và hậu cần ? rất tốt nói chung là tốt còn thiếu sót kém 14. Khoá học này có làm thay đổi suy nghĩ của đồng chí về vấn đề giới không? có, bởi vì: không, bởi vì: Những ý kiến đóng góp khác để khoá học sau đợc tiến hành tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của đồng chí. 238 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới bế mạc chơng trình tậphuấn Thời gian 20 phút Các bớc tiến hành 1. Sau khi hoàn thành các hoạt động đánhgiá trực quan, giảng viên và học viên có thể tiến hành một số hoạt động giao lu văn nghệ trớc khi chính thức bế mạc khoá tập huấn. 2. Giảng viên mời một vài học viên phát biểu cảm tởng về khoá tập huấn. 3. Giảng viên mời đại diện lãnh đạo của địa phơng (nơi tổ chức khoá tập huấn) phát biểu. 4. Trong trờng hợp khoá tậphuấn do UBQG tổ chức, lãnh đạo của UBQG sẽ phát biểu bế mạc. môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 239 Tóm tắt bài học kinh nghiệm từ các lớp tậphuấnvềlồngghépgiới (trình bày tại Hội thảo định hớng giảng viên vềlồngghép giới, ngày 18-19/7/2003) --------------------------------- 1. Cơ sở vật chất Cần bố trí máy phát điện để đề phòng trờng hợp mất điện. Tốt nhất là có máy phôtô ngay tại địa điểm tập huấn. Nên bố trí phòng nghỉ giữa giờ và/hoặc ăn tra gần phòng học. Nơi tậphuấn có khu vệ sinh. Đặt nớc uống/trà cho học viên trong suốt buổi học. Phòng học đủ rộng để cả lớp có thể ngồi tập trung nghe giảng, đồng thời, vẫn kê đợc 5- 6 nhóm bàn để làm việc nhóm, có không gian để tổ chức các trò chơi và hoạt động nhóm. Đủ số lợng bàn ghế với kích cỡ phù hợp, dễ di chuyển, thích hợp cho hoạt động nhóm. Có đủ các thiết bị nh bảng trắng, bảng giấy lật, tăng âm, màn hình và máy chiếu chất lợng tốt. Thiết bị phụ trợ đề phòng mất điện, tăng âm hỏng, nguồn nớc trục trặc Chuẩn bị đủ văn phòng phẩm thẻ màu, băng dính, bút viết bảng, giấy lật, bút. Lớp học nên có đồng hồ treo tờng để giảng viên dễ quan sát và đảm bảo thời lợng của từng bài giảng. 2. Tài liệu Tài liệu phát tay và tấm trong (dùng cho máy chiếu) đợc in rõ ràng, thể hiện tính chuyên nghiệp của lớp tập huấn. Tài liệu phát tay cho học viên (ví dụ: bài trình bày bằng PowerPoint) nên đợc in sao cho học viên có thể ghi chép ở bên cạnh. Tài liệu cần đợc phôtô đủ cho học viên, nhóm giảng viên, khách mời. Chuẩn bị dự phòng ít nhất 05 bản để phát thêm hoặc bù vào những bản bị mất. 3. Cán bộ hỗ trợ Cần có ít nhất một cán bộ hỗ trợ trong suốt khoá học. Cán bộ hỗ trợ cần có mặt trong suốt thời gian chuẩn bị bài giảng và tiến hành tập huấn, không nên rời khỏi phòng học, quan sát lớp để kịp thời hỗ trợ giảng viên. Cán bộ hỗ trợ không nên đi ngang qua trớc lớp (giữa giảng viên và học viên) khi giảng viên đang nói. Nên có thêm 01 cán bộ hỗ trợ khác đảm trách công tác hậu cần bên ngoài lớp học giải khát giữa giờ, tài liệu, tăng âm, máy điều hoà nhiệt độ, v.v 240 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Hàng ngày, cán bộ hỗ trợ cần có mặt ở lớp 15-30 phút trớc khi bắt đầu chơng trình để chuẩn bị phòng, đón học viên và hỗ trợ các giảng viên chuẩn bị bài giảng. Nhóm cán bộ hỗ trợ nên thờng xuyên trao đổi với nhau, đặc biệt là với các giảng viên, để mọi ngời đều nắm đợc các thay đổi trên lớp và trong chơng trình, nếu có. 4. Một số lời khuyên dành cho giảng viên Có sự chuẩn bị về mặt nội dung: Giảng viên cần làm quen với các ý chính và nội dung kỹ thuật có trong giáo trình trớc khi tiến hành bài giảng. Các bớc chuẩn bị: Giảng viên cần kiểm tra và làm theo phần chuẩn bị cho từng bài giảng để tiến hành sao cho sinh động, không bị gián đoạn. Tài liệu: Chơng trình tậphuấn đợc thiết kế để có thể tiến hành một cách linh hoạt - đáp ứng nhu cầu của học viên và phù hợp với giảng viên. Tuy nhiên, giảng viên nên cẩn trọng khi chuẩn bị tài liệu riêng hay sửa đổi tài liệu trong giáo trình để đảm bảo nhất quán với nội dung của cuốn "Hớng dẫn lồngghépgiới trong hoạch định và thực thi chính sách" của UBQG và các mục tiêu tập huấn. Phơng pháp giảng dạy: Giảng viên nên sử dụng phơng pháp trực quan cùng tham gia (VIPP phơng pháp giảng dạy cho đối tợng học viên là ngời lớn, sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của học viên, tránh các bài thuyết trình, khuyến khích học viên tham gia và thảo luận nhóm); viết chữ to, rõ ràng (dùng bút nét to, đậm), thể hiện các ý và khái niệm ngắn gọn lên bảng giấy lật và thẻ màu. Thời gian: Nhằm tôn trọng bạn giảng, các học viên cũng nh đảm bảo thời gian tiến hành tất cả các khía cạnh của chủ đề, giảng viên cần chú ý đến vấn đề thời lợng của từng bài và quản lý tốt thời gian. Giảng viên không nhất thiết phải yêu cầu tất cả học viên nhận xét hoặc nêu ý kiến, chỉ cần chọn một vài ý kiến và đảm bảo cho mọi ngời đều có cơ hội tham gia trong lớp tập huấn. Nếu một bài giảng nào đó cần nhiều thời gian hơn dự kiến, giảng viên không nên vội vàng kết thúc ngay mà nên để học viên tự chọn cách giải quyết vấn đề thời gian (ví dụ, giảng viên tóm tắt các ý chính; học viên viết câu hỏi/vấn đề quan tâm vào thẻ màu để giảng viên trả lời sau; đính tất cả các vấn đề lên bảng giấy lật để mọi ngời tiện theo dõi). Linh hoạt đáp ứng nhu cầu và trình độ của học viên: Khi học viên đã nắm đợc một vấn đề nào đó thì giảng viên không nhất thiết phải lần lợt giảng toàn bộ chủ đề, có thể rút ngắn thời gian giảng chủ đề đó để chuyển sang các vấn đề mà học viên còn thắc mắc hoặc muốn thảo luận thêm. Không nên buộc học viên phải tiếp tục nghe về một chủ đề hoặc vấn đề mà họ đã nắm vững. Chỉ cần nêu các ý chính của chủ đề. Luôn bám sát trọng tâm: Giảng viên cần ghi nhớ mục đích của từng chủ đề hoặc hoạt động, đảm bảo các cuộc thảo luận đúng hớng (nếu không sẽ mất thời gian và không phục vụ mục đích của chủ đề). Khi học viên hiểu nhầm hoặc thiên về thảo luận một vấn đề khác, giảng viên nên nhẹ nhàng nhắc nhở, cảm ơn họ đã nêu vấn đề, viết vấn đề đó lên bảng trắng/bảng giấy lật và trả lời học viên là sẽ đề cập đến trong một tiết khác hoặc môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 241 vào cuối buổi học nếu còn thời gian. Giảng viên có thể lu ý học viên rằng trong chơng trình sẽ có một tiết ôn tập/hỏi đáp và thảo luận, sau đó, nhanh chóng quay lại bài giảng. Tiết ôn tập/hỏi đáp và thảo luận: Giảng viên cần lu giữ tất cả các câu hỏi/vấn đề mà học viên nêu. Đa danh sách các câu hỏi/vấn đề đó vào trong báo cáo kết thúc tập huấn. 5. Các vấn đề kỹ thuật Môđun 2 - Chủ đề 2: Tóm lợc một số vấn đề bất bình đẳng giới trong nớc và quốc tế Hớng sự quan tâm của học viên tới vấn đề căn bản thực trạng bất bình đẳng giới bằng việc đa ra các minh chứng. Nên sử dụng những số liệu mà giảng viên thấy dễ truyền đạt nhất. Phần đông mọi ngời cha quen với các số liệu thống kê, bảng biểu, đồ thị, v.v cần giảng từ từ để học viên có đủ thời gian nắm đợc ý nghĩa của các số liệu. Không nhất thiết phải sử dụng tất cả các ví dụ cung cấp trong giáo trình. Nên sử dụng xen kẽ các số liệu của thế giới, trong nớc và địa phơng. Nên đa thêm các số liệu liên quan trực tiếp tới địa phơng hoặc ngành mà học viên đang công tác. Mục đích của bài giảng không phải là tranh luận xem tại sao các vấn đề bất bình đẳng giới đó lại tồn tại, mà chỉ đơn thuần thu hút sự quan tâm của học viên và trình bày các dẫn chứng. Môđun 2 - Chủ đề 3: Mối liên hệ giữa các vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới và công cuộc phát triển Đây là một chủ đề quan trọng vì giúp cho học viên hiểu rõ về vấn đề giới, bất bình đẳng giới, các nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới, cũng nh tác động của bất bình đẳng giới đối với chất lợng cuộc sống, công cuộc giảm nghèo và phát triển. Một số học viên sẽ thấy đây là một chủ đề nhạy cảm và mang tính thách thức. Học viên thờng có xu hớng phủ nhận hoặc bảo vệ một định kiến giới nào đó hơn là quan tâm đến ý chính của bài giảng - đó là xem xét mối quan hệ giữa các định kiến giới, bất bình đẳng giới, công cuộc giảm nghèo và tăng trởng. Đây là một chủ đề khó đối với giảng viên vì nếu họ không thuyết phục đợc học viên thừa nhận rằng các vai trò giới, mối quan hệ và định kiến giới có thể dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới, và tác động xấu tới công cuộc phát triển - thì giảng viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi giảng các chủ đề còn lại. Môđun 3 - Chủ đề 1: Cách thức tiếp cận trớc đây vì sự tiến bộ của phụ nữ Đây cũng là một chủ đề quan trọng và nhạy cảm. Học viên cũng có xu hớng bảo vệ cách thức tiếp cận trớc đây vì họ đã quen tiến hành các biện pháp này trong nhiều năm. Vấn đề ở đây là cách tiếp cận trớc đây không hoàn toàn sai. Nó chỉ cha đạt đợc các mục tiêu nh mong đợi - tức là cha đạt đợc bình đẳng giới trên diện rộng. [...]... theo thiểu số hoặc theo đa số để tăng tính sôi động của bài tập 5 Dựa vào câu hỏi 6 và phơng án trả lời để dẫn dắt học viên vào nội dung trình bày về cách thức tiếp cận trớc đây 252 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Khoá tậphuấnvềlồngghépgiới Bảng câu hỏi Đánhgiá khoá tậphuấn Xin đồng chí cho biết tên cơ quan công tác ... đến cơ chế hành chính "Thể chế hoá công tác lồngghép giới" thực tế cho thấy điều kiện này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện lồngghépgiới thành công Giảng viên cần có sự chuẩn bị kỹ về mặt nội dung để có thể giảng tốt về điều kiện này Giảng viên có thể sử dụng ví dụ đơn giản và thực tiễn về chính phủ Niu-di-lân trong cuốn "Hớng dẫn lồngghépgiới trong hoạch định và thực thi chính... luận, sau đó đánh giá mức độ nhận biết vấn đề của họ Nên lu ý đây chỉ là chủ đề tổng quan vềlồngghépgiới - không nên đề cập chi tiết trong chủ đề này Môđun 4 - Chủ đề 1: Các điều kiện quan trọng để lồngghépgiới thành công Học viên thờng gặp phải hai vấn đề vớng mắc trong chủ đề này: Nhiều học viên cho rằng nhất thiết phải có đủ tất cả các điều kiện quan trọng này trớc khi bắt tay vào lồngghép giới... 23 Đồng chí hãy đánhgiávề nội dung của các chủ đề sau (đánh dấu X vào ô phù hợp) Chủ đề Các khái niệm chính vềgiới Tóm lợc một số vấn đề bất bình đẳng giới trong nớc và quốc tế Mối liên hệ giữa các vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới và công cuộc phát triển Dễ hiểu Còn khó hiểu Có thể áp dụng ngay Khó áp dụng trong thực tiễn 254 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Cách tiếp... đẳng giới Giám sát có trách nhiệm giới Đánh giá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo Mối quan hệ giữa Chiến lợc & KHHĐ Quốc gia VSTBPN và phơng pháp tiếp cận lồngghépgiới Phân tích tổ chức từ góc độ giới Lập kế hoạch hành động để thực hiện lồngghépgiới 24 Thời gian của khoá học: quá dài quá ngắn vừa phải không đủ 25 Đồng chí đánh giá nh thế nào về mặt phơng pháp tiến hành các hoạt động... Một số học viên cha thấy đợc sự cần thiết của chủ đề này Giảng viên cần giúp học viên nhận thức đợc rằng công tác lồngghépgiới sẽ liên quan đến sự đổi mới ở mọi cấp độ, trong mọi lĩnh vực 244 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Những thay đổi diễn ra trong quá trình lồngghépgiới mang tính thách thức - và cần đợc lập kế hoạch kỹ càng để đảm bảo thành công Môđun 5 - Chủ đề 2: Tuyên truyền,...242 Giáo trình dành cho giảng viên vềlồngghépgiới Chú trọng hơn tới việc đổi mới và cải tiến cách thức hoạt động - trên cơ sở các bất cập của cách thức tiếp cận trớc đây Thực tế cho thấy những học viên nào đã từng tham dự nhiều hội thảo (tập huấn) về nâng cao nhận thức giới thờng thích đề cập đến những thuật ngữ chuyên môn và thảo luận về các lý thuyết "Phụ nữ trong phát... vềgiới và lồngghépgiới trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn - bằng cách sử dụng các ngôn ngữ và bối cảnh đời thờng - để mọi ngời đều hiểu và dễ dàng liên hệ Môđun 3 - Chủ đề 2: "Dòng chảy chủ đạo" và "Đa giới vào dòng chảy chủ đạo" hay thờng gọi là "Lồng ghép giới" Nhiều học viên cho rằng đây là một chủ đề khó, đặc biệt là khái niệm "Dòng chảy chủ đạo" Học viên chỉ có thể hiểu đúng về khái niệm "Lồng ghép. .. nữ" và "Lồng ghép giới" Hai khái niệm này thờng bị nhầm lẫn và cần đợc làm rõ Môđun 4 - Chủ đề 5: Giám sát có trách nhiệm giới Đây là một trong những chủ đề khó nhất của khoá tậphuấn Không phải bởi giám sát có trách nhiệm giới là một khái niệm khó đối với học viên - mà bởi vì học viên cha quen với các khái niệm cơ bản, các thuật ngữ và phơng pháp giám sát ở đây có thể có một vài vấn đề thuộc về khía... Bài giảng Thảo luận Sự tham gia tích cực của học viên Bài tập Làm việc theo nhóm môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động 255 26 Đánh giá về kỹ năng giảng dạy của giảng viên trong khi tiến hành các hoạt động của khoá học rất tốt nói chung là tốt còn thiếu sót, bởi vì yếu, bởi vì 27 Đánh giá chung việc tổ chức khoá tậphuấn và hậu cần ? rất tốt nói chung là tốt còn thiếu sót . 232 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới Môđun 8 Đánh giá khoá tập huấn Mục đích Đánh giá toàn bộ các khía cạnh của khoá tập huấn: các. 234 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Khoá tập huấn về lồng ghép giới Bảng câu hỏi Đánh giá