Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯƠNG THỊ LINH CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƯƠNG THỊ LINH CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ KTQT Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ iv PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU - 10 1.1 Các khái niệm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 10 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu - 10 1.1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị Michael E Porter 13 1.1.3 Khái niệm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 18 1.1.4 Bản chất nội dung chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 22 1.1.4.1 Bản chất chuỗi giá trị dệt may toàn cầu .22 1.1.4.2 Các “mắt xích” chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 22 1.2 Sự cần thiết việc tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 25 1.2.1 Tồn cầu hóa tự hóa thương mại: hội thách thức nước phát triển 25 1.2.2 Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nâng cao lực cạnh tranh - 26 1.3 Kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Trung Quốc….31 1.3.1 Khái quát ngành dệt may Trung Quốc - 31 1.3.2 Sự gia nhập Trung Quốc chuỗi giá trị dệt may Châu Á - 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm - 37 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM - 38 - 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam - 38 2.1.1 Về lực, tổ chức sản xuất sản phẩm dệt may xuất - 38 2.1.2 Tình hình xuất sản phẩm dệt may Việt Nam - 39 2.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 48 2.2.1 Công đoạn sản xuất cung ứng nguyên liệu - 48 2.2.2 Công đoạn nghiên cứu, thiết kế sản phẩm - 53 2.2.3 Công đoạn sản xuất/gia công sản phẩm cuối - 55 2.2.4 Công đoạn xuất sản phẩm - 60 2.2.5 Công đoạn marketing phân phối - 63 2.3 Đánh giá tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam 65 2.3.1 Định vị ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu - 65 2.3.2 Nguyên nhân việc ngành dệt may Việt Nam tham gia chưa có hiệu chuỗi giá trị dệt may toàn cầu - 66 2.3.2.1 Thiết bị công nghệ lạc hậu 66 2.3.2.2 Nguyên vật liệu chất lượng, phải nhập nhiều 67 2.3.2.3 Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ trình độ chưa cao đặc biệt thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp 69 2.3.2.4 Mạng lưới phân phối hạn chế, marketing chưa chuyên nghiệp .70 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA CÓ HIỆU QUẢ CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU 72 3.1 Dự báo khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu dệt may Việt Nam - 72 3.1.1 Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam - 72 3.1.1.1 Điểm mạnh 72 3.1.1.2 Điểm yếu 73 3.1.1.3 Cơ hội .76 3.1.1.4 Thách thức 77 3.1.2 Phân tích khả tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Việt Nam - 78 3.2 Một số giải pháp ngành dệt may nhằm tham gia có hiệu chuỗi giá trị toàn cầu 79 3.2.1 Mạnh dạn đầu tư cho khâu thiết kế sản phẩm 79 3.2.2 Đầu tư quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất nguyên liệu- 80 3.2.3 Tăng cường đầu tư cho khâu sản xuất xúc tiến xuất - 83 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới phân phối marketing - 85 3.2.5 Xây dựng khu cụm công nghiệp dệt may .89 3.3 Kiến nghị nhà nước 91 3.3.1 Xây dựng Trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu 91 3.3.2 Xây dựng trung tâm thông tin 91 3.3.3 Thúc đẩy thương mại điện tử .92 3.3.4 Nâng cao hiệu doanh nghiệp dệt may nhà nước thúc đẩy đầu tư nước vào thượng nguồn 93 3.3.5 Cải tiến thủ tục hải quan - 93 3.3.6 Cải thiện sách thuế - 94 KẾT LUẬN - 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 97 - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN ATC CIF CMT Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations Agreement on Textiles and Hiệp định hàng dệt may Clothing Cost, Insurance and Freight Giá thành, bảo hiểm cước phí Cut - Make - Trim Gia công xuất CCN EU Cụm công nghiệp European Union Liên minh châu Âu FOB Xuất trực tiếp FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất MNCs Multi-National Companies Công ty đa quốc gia MFA Multi-Fiber Arrangemen Hiệp định hàng đa sợi NDT NIE Nhân dân tệ Newly Industrializing Nền kinh tế cơng nghiệp hóa Economics i Ký hiệu OBM ODM OEM Tiếng Anh Tiếng Việt Own Brand Manufacturing Sản xuất theo nhãn hiệu riêng Original Design Sản xuất thiết kế gốc Manufacturing Original Equiment Sản xuất thiết bị gốc Manufacturing PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học R&D Nghiên cứu triển khai Research & Development Ma trận kết hợp phân tích chiến SWOT Strengths , Weaknesses lược bên bên (Điểm Opportunities , Threats mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) TNCs Trans National Companies Công ty xuyên quốc gia USD United States Dollar Đô la Mỹ Value Added Giá trị gia tăng VA ii DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu doanh nghiệp dệt may năm 2010 38 Bảng 2.2 Nhập nguyên liệu dệt may 50 Bảng 2.3 Tóm tắt quan hệ gia công xuất 56 iii Trang DANH MỤC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình chuỗi giá trị Michael E Porter 15 Hình 1.2 Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu 21 Hình 1.3 Chuỗi giá trị sản xuất hàng dệt may đơn giản 23 Hình 1.4 Hình 2.1 Mơ hình nâng cấp ngành chuỗi dệt may châu Á Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 35 43 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Hình 2.2 Nam sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản 44 giai đoạn 2006 - 2010 Hình 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam nước năm 2011 iv 45 yêu cầu tiếp cận thị trường đối tác thương mại Các yêu cầu thường luật pháp, nhãn mác, ký mã hiệu hệ thống quản lý Những yêu cầu đề nhằm mục tiêu đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người tiêu dùng, an tồn cho mơi trường tự nhiên xã hội Chẳng hạn, yêu cầu tiếp cận thị trường liên quan tới xã hội, môi trường chất lượng ngày quan trọng thương mại quốc tế thường nhà nhập EU quy định dạng nhãn hiệu, quy tắc hành xử hệ thống quản lý Còn thị trường Hoa Kỳ, dệt may ln mặt hàng có vị trí quan trọng sách thương mại Hoa Kỳ, Hoa Kỳ ln trọng việc thực thi sách quản lý nhập mặt hàng này, chiến lược chủ đạo kiềm chế nước xuất thơng qua hiệp định dệt may song phương hay thỏa thuận khống chế số lượng công cụ: Quy định hạn ngạch, quy định nhãn mác, quy định tiêu chuẩn an tồn, bảo vệ mơi trường…những cơng cụ hạn chế thương mại gây trở ngại cho sản phẩm dệt may Việt Nam khơng đáp ứng u cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn điều kiện lao động…Do đó, để tránh rủi ro xảy ra, doanh nghiệp nước mặt phải cẩn thận tuân thủ yêu cầu phía đối tác, mặt khác phải nắm vấn đề pháp lý sản phẩm dệt may, nhằm chủ động đối phó rủi ro xảy 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới phân phối marketing Thứ cần phải thiết lập hệ thống phân phối bao gồm mạng lưới văn phòng đại diện quốc gia khu vực Cần thiết lập hệ thống phân phối hướng thị trường khu vực quốc tế Mục đích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam thâm nhập vào hệ thống phân phối hàng dệt may thị trường quốc tế doanh nghiệp phải chủ động thực công việc Một nhiệm vụ quan trọng văn phòng đại diện thường xuyên cập nhật - 85 - thông tin nhu cầu biến động thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp nước, đồng thời, tìm hiểu hệ thống phân phối hàng dệt may xuất nước nhằm tìm kiếm hội cho doanh nghiệp Việt Nam rút ngắn mắt xích quan hệ để đến gần khách hàng Với việc làm trên, ban đầu doanh nghiệp giảm bớt tỷ lệ hàng gia công xuất để chuyển phần sang FOB kiểu I- OEM, sau chuyển từ OEM sang ODM Dẫu biết trình gian nan, đòi hỏi thận trọng cố gắng công ty hỗ trợ đắc lực Nhà nước Tuy nhiên, để trì vị trí công nghiệp chủ lực mũi nhọn xuất ngành dệt may cơng việc cần phải làm, không, Việt Nam mãi công xưởng sản xuất hàng dệt may giới Xây dựng hệ thống phân phối nghĩa mở rộng chuỗi giá trị hoạt động phân phối đến người tiêu dùng Hay nói cách khác, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam phải vượt qua nhà môi giới để tiếp xúc trực tiếp với nhà nhập khẩu, sau phải vượt qua nhà nhập để bán hàng trực tiếp cho nhà bán lẻ Ở nước việc bán hàng đến tận siêu thị điều tương đối dễ dàng chuỗi cung ứng tồn cầu việc vơ khó Lý thứ nhà bán lẻ có quan hệ chặt chẽ với nhà xuất nhập từ lâu, họ tin tưởng mua hàng nhà xuất nhập mua hàng trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất cho dù việc mua hàng trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất rẻ lại mạo hiểm Thứ hai nhà xuất nhập bán nhiều hàng, nhà bán lẻ cần mua nhiều hàng doanh nghiệp may xuất bán vài hàng Chính vậy, muốn đột phá vào khâu xuất để bán hàng trực tiếp cho nhà bán lẻ, hàng hóa doanh nghiệp cần phải đảm bảo tính độc đáo, có thương hiệu thị trường, phải đa dạng Như vậy, việc xây dựng - 86 - hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam chia làm hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: vượt qua nhà môi giới để tiếp xúc với nhà xuất nhập thị trường Từ trước đến nay, việc tiếp xúc trực tiếp với nhà xuất thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada nhiều hạn chế doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam khơng có nhiều hội tham gia xúc tiến, quảng bá, đặc biệt gặp gỡ hội chợ chuyên ngành lớn tổ chức Mỹ hay thị trường khác Với khoản chi phí lớn cho lần tiếp xúc, hầu hết doanh nghiệp khơng có khả chi trả cho hoạt động Trong đó, thơng thường doanh nghiệp dệt may phải có mặt hội chợ nhiều lần để xây dựng hình ảnh, khẳng định tên tuổi có hội tiếp xúc trực tiếp với nhà nhập Trước mắt, doanh nghiệp lưu ý đến vấn đề sau: - Giành phần kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại thị trường truyền thống coi khoản đầu tư cho việc mở rộng kênh phân phối mình; - Kết hợp với doanh nghiệp khác thông qua hiệp hội để tham dự hội chợ chuyên ngành thị trường truyền thống Có thể tham dự theo nhóm doanh nghiệp, doanh nghiệp có vài mặt hàng chủ lực; - Thiết kế gian hàng ấn tượng mang đậm sắc Việt Nam Điều cần gây ấn tượng nhà nhập cá nhân công ty mà ý niệm đất nước Việt Nam Các nhà nhập có nhận thức Việt Nam trước, sau lực doanh nghiệp Việc vượt qua nhà môi giới tiếp xúc trực tiếp với nhà nhập có ý nghĩa quan trọng làm việc trực tiếp với họ lợi nhuận - 87 - doanh nghiệp tăng lên Nhưng giải pháp bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp cịn cần nỗ lực lớn hiệp hội Các hiệp hội cần đứng đầu mối cho việc kết nối doanh nghiệp Việt Nam với nhà nhập nước giai đoạn tìm kiếm lẫn giai đoạn hợp tác sau Giai đoạn 2: Đây mục tiêu tương lai xa, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam cần vượt qua nhà nhập để làm việc trực tiếp với nhà bán lẻ Có thể nói cơng việc khó khăn mối quan hệ nhà nhập bán lẻ khăng khít nhiều năm Hơn nữa, trình bày trên, nhà bán lẻ cần nhiều hàng nhà nhập có nhiều hàng doanh nghiệp đơn lẻ lại có số lượng hạn chế, khơng nói hàng Có thể khẳng định doanh nghiệp khó lịng đáp ứng điều kiện mà hiệp hội thực vai trò đầu mối nghĩa tập hợp loại hàng hóa để đáp ứng yêu cầu nhà bán lẻ Để bù đắp mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam khơng mạnh sản xuất, hiệp hội đứng tìm kiếm từ nhà sản xuất khác khu vực Vượt qua nhà nhập có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi phương thức xuất từ FOB sang CIF, liên quan đến hàng loạt trách nhiệm nghiệp vụ xuất khác mà từ trước đến đối tác nước thực Hơn nữa, doanh nghiệp vượt qua nhà nhập công tác thiết kế thời trang am hiểu thị trường nước chưa phát triển Việc nâng cao lực công tác thiết kế thời trang đến mức độ nắm bắt nhu cầu thị trường phải điều kiện để thực giải pháp Với điều kiện lực tại, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam nên thực giai đoạn trước vòng từ 10 - 20 năm Sau đó, ngành thời trang Việt Nam đủ mạnh, - 88 - đồng thời doanh nghiệp am hiểu rõ thị trường quốc tế khả vượt qua nhà xuất nhập 3.2.5 Xây dựng khu cụm công nghiệp dệt may Việc tổ chức sản xuất theo cụm cơng nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức nói riêng cho ngành cơng nghiệp hay quốc gia nói chung Nếu xét khía cạnh tổ chức tham gia cụm cơng nghiệp việc tham gia cụm cơng nghiệp mang lại bốn lợi ích Thứ nhất, doanh nghiệp cụm công nghiệp có hội để tăng suất thơng qua việc tận dụng lợi bố trí gần mặt địa lý Có thể nói việc bố trí gần nhà cung cấp, khách hàng, doanh nghiệp hỗ trợ làm cho q trình trao đổi thơng tin tăng cường, khả tiếp cận yếu tố đầu vào dễ dàng hơn, nhận hỗ trợ dễ dàng tập trung qui mô lĩnh vực, nhận ưu đãi sách lợi khác nhờ mức độ tập trung lớn nhu cầu Tất lợi làm cho doanh nghiệp tăng khả sản xuất sản phẩm Bên cạnh đó, việc tập trung nhiều doanh nghiệp lĩnh vực với mục đích kinh doanh tăng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, việc bố trí gần mặt địa lý nhiều doanh nghiệp ngành hay lĩnh vực khuyến khích sáng tạo cải tiến Thứ ba, việc tham gia vào cụm công nghiệp tạo nhận biết cộng đồng tập hợp doanh nghiệp cụm công nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp làm cho cộng đồng nhận biết đến họ từ tạo hội việc hợp tác chủ thể cộng đồng có ý nghĩ người tốt lĩnh vực để hợp tác - 89 - Thứ tư, việc tham gia vào cụm công nghiệp làm cho doanh nghiệp nhận hỗ trợ sách việc tập trung cao mặt lãnh thổ ln Chính phủ khuyến khích phát triển thay manh mún khơng có trật tự Có thể nói lại mối quan hệ liên kết tổ chức hay doanh nghiệp cụm cơng nghiệp chìa khóa mang lại tất lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cụm Dòng chảy luồng thơng tin thức khơng thức tạo liên kết mềm cuối mang lại lợi ích mà hình thức bố trí khu cơng nghiệp khác khơng tạo Bên cạnh đó, xem xét khía cạnh quản lý vùng việc tổ chức cụm cơng nghiệp mang lại nhiều lợi ích tác động quan trọng đến việc hình thành doanh nghiệp ngành có liên quan, tận dụng nguồn lực công tốt hơn, tăng cường liên kết kinh tế, ngồi cịn điều kiện tốt cho việc phát triển thị hóa kinh tế địa phương Để thực điều này, Nhà nước cần lưu ý vấn đề sau: - Thành phần doanh nghiệp cụm công nghiệp dệt may cần đảm bảo bao gồm nhiều mắt xích tham gia vào việc hồn thiện sản phẩm tốt Ví dụ cần có doanh nghiệp thiết kế thời trang, doanh nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu, doanh nghiệp may, doanh nghiệp phân phối Nếu có CCN khơng có đủ thành phần mắt xích cần có vài CCN dệt may chủ lực có đầy đủ mắt xích - Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào CCN ví dụ hỗ trợ mặt bằng, giảm thuế thu nhập khoảng thời gian đó… nhằm thu hút doanh nghiệp vào cụm công nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần thực quản lý nhà - 90 - nước CCN để tăng cường liên kết nội phát huy tính hiệu hình thức tổ chức sản xuất theo cụm - Nhà nước cần có sách khuyến khích để thu hút đầu tư nước doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào CCN để tạo CCN đại CCN dệt may Burlington-Phongphu Solutions Supply Chain City đầu tư Tổng Cơng ty Phong Phú tập đồn ITG Mỹ Bên cạnh đ ó, thân doanh nghiệp tham gia sản xuất CCN cần tích cực tìm kiếm đối tác, tạo hoạt động liên kết với đối tác nhằm tăng cường hiệu hoạt động 3.3 Kiến nghị nhà nước 3.3.1 Xây dựng Trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam cần trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tìm nguồn nguyên liệu nước, doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất (giảm bớt chi phí đầu vào cho vận chuyển nguyên liệu thủ tục hải quan), rút ngắn thời gian trình sản xuất (đàm phán, chứng nhận chất lượng, vận chuyển, hải quan) giảm bớt rủi ro chậm chễ trình vận chuyển Việc xây dựng trung tâm đòi hỏi đầu tư lớn lợi nhuận khơng nhiều Việc cần có nỗ lực từ phía: nhà nước khu vực tư nhân Nhà nước cần đóng vai trị hỗ trợ cịn khu vực tư nhân chủ động điều hành trung tâm 3.3.2 Xây dựng trung tâm thông tin Một phương pháp hiệu để nâng cao xuất ngành tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự định để cải tiến hoạt động Muốn vậy, doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin - 91 - xu hướng thị trường, thị hiếu, tình hình xuất nhập để đưa định sáng suốt cần thiết Tuy nhiên, việc doanh nghiệp tự thu thập phân tích thơng tin cần thiết khơng hiệu Giải pháp tốt có hệ thống thu thập, phân tích phổ biến thơng tin cho tồn ngành Một hệ thống thế, hình thức trung tâm thông tin cần thiết cấp lập sách nhằm xây dựng kế hoạch kịp thời đưa sách hợp lý Ngành dệt may Việt Nam chưa xây dựng hệ thống nên xây dựng trung tâm thông tin thời gian tới Trung tâm thơng tin cần có chức sau: - Thu thập phân tích hàng tháng thơng tin tình hình xuất Việt Nam, gồm tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất thị trường, thành phần xuất (CMT FOB); - Cung cấp thông tin đặc điểm, tốc độ phát triển, sở thích khách hàng hội tiềm để xuất thị trường; - Cung cấp thông tin xu hướng thời trang mùa, gồm màu sắc, kiểu dáng, ngun liệu; - Cung cấp thơng tin sách Nhà nước liên quan tới ngành dệt may hình thức khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất tình hình phân bổ hạn ngạch; - Làm đầu mối cho khách hàng quốc tế muốn mua hàng dệt may Việt Nam 3.3.3 Thúc đẩy thương mại điện tử Thương mại điện tử công cụ hiệu giúp người mua người bán dù cách xa mặt địa lý gặp gỡ Trên giới, có số cổng thông tin thương mại mà doanh nghiệp may mặc Việt Nam kết nối tham gia giao thương Tại cổng thơng tin này, có nhiều nhà kinh doanh (người bán hàng), nhiều từ Trung Quốc, - 92 - Ấn Độ, có ảnh hưởng lớn khiến cho giá có khả xuống thấp Khuyến nghị đưa doanh nghiệp may mặc Việt Nam nên tham gia vào cổng thơng tin họ khơng có khả nhận vài đơn hàng mà làm quen với thương mại điện tử, công cụ ngày quan trọng thương mại giới 3.3.4 Nâng cao hiệu doanh nghiệp dệt may nhà nước thúc đẩy đầu tư nước vào thượng nguồn Chính phủ đầu tư 8.000 tỉ đồng vào 200 dự án sản xuất nguyên liệu Tuy nhiên, kết hạn chế Nguyên nhân chủ yếu thiếu nghiên cứu khả thi, lập kế hoạch kinh doanh khơng đủ trình độ quản lý Do đó, Chính phủ cần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp dệt may nhà nước Cần thực biện pháp sáp nhập mua lại doanh nghiệp làm ăn không tốt Đồng thời, Chính phủ nên tiếp tục đầu tư với phương pháp hiệu liên doanh với nhà đầu tư nước Đầu tư nước vào thượng nguồn cần xúc tiến hình thức tổ chức hội thảo để kêu gọi đầu tư 3.3.5 Cải tiến thủ tục hải quan Theo đánh giá dự án Ngân hàng Thế giới thực nhằm cải cách hải quan Việt Nam, hải quan Việt Nam xem chậm, không thuận lợi, không quán dễ nảy sinh tiêu cực Trước nhu cầu ngày cao khách hàng thời hạn giao hàng, thủ tục chậm trễ hải quan Việt Nam khiến xuất hàng may mặc cạnh tranh Số ngày trung bình để hoàn thành thủ tục hải quan để nhập ngày tối đa lên tới ngày Nguyên nhân việc khai hải quan phức tạp trình kiểm tra hết 100% số hàng hóa xuất nhập làm nhiều thời gian - 93 - Khuyến nghị đưa thơng lệ giám định hàng hóa hành thay kiểm tra sau thông quan theo đề xuất Dự án VIE/97/059 củng cố lực hải quan Việt Nam để giảm bớt thời gian thông quan Khai hải quan thông quan điện tử thử nghiệm thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng Dù bị hạn chế khả phần mềm lượng doanh nghiệp phép sử dụng hệ thống này, thời gian thông quan rút ngắn từ 7-8 xuống chưa đầy nửa Để hoạt động hiệu quả, trước hết vấn đề hệ thống cần khắc phục doanh nghiệp phải có kết nối internet 3.3.6 Cải thiện sách thuế Nguyên liệu sản xuất nước bán cho doanh nghiệp dệt may để sản xuất hàng xuất phải chịu 10% thuế VAT nguyên liệu tương tự xuất lại chịu thuế VAT (0% thuế VAT) Điều khơng khuyến khích doanh nghiệp dệt bán hàng nước Chính phủ cần xem xét việc thay đổi áp dụng mức thuế VAT cho nguyên liệu sản xuất Việt Nam phục vụ sản xuất hàng may mặc để xuất với mức thuế VAT đánh vào nguyên liệu xuất - 94 - KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu Luận văn đạt số kết sau đây: Thứ nhất, nội dung luận văn làm rõ khái niệm chất chuỗi giá trị toàn cầu, luận giải cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Thứ hai, luận văn làm sáng tỏ vai trò quan trọng ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, coi chìa khóa để giải việc làm cho người dân Việt Nam Thứ ba, sở nguồn số liệu thứ cấp tài liệu tham chiếu từ Hiệp hội dệt may Việt Nam, luận văn phân tích làm rõ thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Việt Nam Qua đó, xác định vị trí Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Thứ tư, sở sử dụng phương pháp phân tích SWOT, luận văn làm rõ điểm mạnh, điểm yếu ngành dệt may Việt Nam, hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Từ đó, đề xuất số khuyến nghị để ngành dệt may tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Một số điểm hạn chế Thứ nhất, điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, nên luận văn số liệu sơ cấp thơng qua điều tra khảo sát vấn sâu, vậy, số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác Bộ Công Thương, Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam…sẽ có chênh lệch, dẫn đến số nội dung phân tích chưa mang tính thuyết phục cao - 95 - Thứ hai, chưa có số liệu liên quan đến chuỗi giá trị dệt may tồn cầu, nên nội dung phân tích nhân tố ảnh hưởng rủi ro tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nước phát triển, có Việt Nam chưa đề cập tới - 96 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công Thương (2008), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2006), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nơng nghiệp, Dự án thuộc Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Đơng (2011), Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) (2006), Chiến lược xuất ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Phạm Thu Hương (2006), Báo cáo nghiên cứu Chiến lược lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may - cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Nguyễn Việt Khôi (2011), Đầu tư trực tiếp TNCs tham gia nước nhận đầu tư vào chuỗi giá trị toàn cầu: trường hợp Trung Quốc, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Micheal E Porter (2009), Lợi cạnh tranh: Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (74), Tr 65-67 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Dệt may Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (11), Tr 42-47 - 97 - 10 Ngô Kim Thanh (2009), “Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối phó với suy thối kinh tế tồn cầu”, Kinh tế Phát triển, (7), Tr 56- 58 11 Nguyễn Đức Thành (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Ninh Thị Thu Thủy (2007), “Tổ chức sản xuất ngành dệt may sau bãi bỏ chế độ hạn ngạch”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, (14), Tr.4 15 Tổng cục Hải Quan (2010), Báo cáo xuất nhập hàng dệt may, Hà Nội 16 Tổng cục Hải Quan (2011), Báo cáo xuất nhập hàng dệt may, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Trần Văn Tùng (2007), Thay đổi công nghệ để tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh: 19 Gary Gereffi (2001), The International competitiveness of Asian Economies in the Apparel commodity chain, Duke University, USA 20 Gary Gereffi, Olga Memedovic (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects f o r Upgrading by Developing countries, United Nation Industrial Development Organzation,Vienna 21 Michael E Porter (1990): Competitive Advantage: Creating and Sustaining the Superior Performance, N York: The Free Press - 98 - 22 Nadvi, K (2004), Viet Nam In The Global Garment And Textile Value Chain: Impacts on Firms and Workers 23 Raphael Kaplinsky, Morris M (2000), A handbook for value chain research 24 Raphael Kapplinsky and Mike Morris (2001), A handbook for Value Chain Research, Globalisation Network Website: 25 http://www.hiephoidetmay.org.vn 26 http://www.infotv.vn 27 http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 28 http://www.ncseif.gov.vn 29 http://www.saigon3.com.vn 30 http://www.sggp.org.vn 31 http://www.vietnamtextile.org 32 http:// www.vietrade.gov.vn 33 http://www.vinanet.com.vn 34 http://www.vinatex.com.vn 35 http://www.vietchinabusiness.vn 36 http://www.incra.in.com 37 http://www.tbs-china.com - 99 -