1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO

299 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - NGUYỄN TIẾN HÙNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - NGUYỄN TIẾN HÙNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO Chuyên ngành Mã số : Kinh tế Chính trị : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Mở đầu Chương1: Vai trò nhà nước hoạt động xuất - sở lý luận thực tiễn 1.1 Khái luận vai trò nhà nước hoạt động xuất khẩu……… 1.1.1 Khái niệm, tính tất yếu nhân tố ảnh hưởng đến vai trò nhà nước hoạt động xuất khẩu……………………………………………… 1.1.2 Chức nhà nước hoạt động xuất 18 1.1.3 WTO vai trò nhà nước hoạt động xuất nước thành viên 29 1.2 Vai trò nhà nước hoạt động xuất số quốc gia gợi ý Việt Nam 40 1.2.1 Hàn Quốc 40 1.2.2 Trung Quốc 47 1.2.3 Thái Lan 53 1.2.4 Những gợi ý Việt Nam vai trò nhà nước hoạt động xuất khẩu61 Kết luận chương 64 Chương 2: Phân tích vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam thành viên WTO 67 2.1 Tổng quan hoạt động xuất Việt Nam từ 1995 đến năm 2010 67 2.2 Thực trạng vai trò nhà nước Việt Nam hoạt động xuất thành viên WTO 79 2.2.1.Định hướng chiến lược xuất 79 2.2.2 Tạo lập môi trường , điều tiết, hỗ trợ xuất ……………… …81 2.2.3 Tổ chức nguồn lực, máy vận hành thực sách xuất ……………………………… … …….111 2.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất 114 2.3 Đánh giá vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam thành viên WTO 116 2.3.1.Mặt tích cực …………………………………….… …………… 116 2.3.2 Mặt hạn chế, bất cập 120 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập vai trò nhà nước hoạt động xuất 135 Kết luận chương 155 Chương 3: Quan điểm khuyến nghị nhằm thực đầy đủ vai trò nhà nước Việt Nam hoạt động xuất giai đoạn 2011-2020 157 3.1 Bối cảnh tác động tới xuất Việt Nam vai trò nhà nước hoạt động xuất khẩu…………………………………… ………… 140 3.1.1 Bối cảnh quốc tế…………………………………………… …… 157 3.1.2 Bối cảnh nước 152 3.2 Định hướng xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 164 3.3 Quan điểm vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ………………………………………………………165 3.3.1 Nhà nước không làm thay doanh nghiệp, mà phải làm làm doanh nghiệp khơng làm được……… ………………………………… 165 3.3.2 Nhà nước vừa phải thực cam kết quốc tế, vừa phải bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế 166 3.3.3 Nhà nước phải chủ động cải cách tổ chức, máy tiến tới nhà nước hiệu lực, hiệu quả, ………………….…………167 3.4.Khuyến nghị nhằm thực đầy đủ vai trò nhà nước Việt Nam hoạt động xuất giai đoạn 2011-2020 186 3.4.1 Nhóm khuyến nghị tiếp tục đổi tư nhận thức 186 3.4.2.Nhóm khuyến nghị tạo lập hoàn thiện thể chế xuất khẩu…… 172 3.4.3 Nhóm khuyến nghị tổ chức nguồn lực, máy vận hành thực sách xuất …………………………………………….… 180 3.4.4 Nhóm khuyến nghị đổi hoạt động kiểm tra, giám sát xuất khẩu…………………………………………………………… …………181 3.4.5 Nhóm khuyến nghị định hướng, hỗ trợ xuất khẩu:…….…………181 Kết luận chương 215 Kết luận chung 218 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 220 Tài liệu tham khảo 199 Phụ lục 221 Phụ lục 222 Phụ lục 227 Phụ lục .229 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa Tiếng Anh Giải nghĩa Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Asean Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Khu vực Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương The Association of South Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN East Asian Nations ASEM Asia Europe Meeting BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương CEPT Common Effective Preferential Tariff CIEM Central Institute for Economic Management Diễn đàn hợp tác Á Âu Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương Việt Nam EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự GATT General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng Output Ratio IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund NAFTA North American Free Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ Trade Agreement SITC SPS Standard International Danh mục phân loại thương mại Trade Classification quốc tế tiêu chuẩn Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp kiểm dịch động thực Measures vật Technical Barriers to Hàng rào kỹ thuật thương Trade mại USD United State Dollar Đôla Mỹ VND Vietnamese dong Đồng Việt Nam WB Word Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới TBT Cụm từ viết tắt TiếngViệt CNH - HĐH Công nghiệp hoá đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư TBCN Tư chủ nghĩa XTTM Xúc tiến thương mại XTXK Xúc tiến xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP cấu GDP (%) Từ 1995 – 2010 67 Bảng 2.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia 69 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất, nhập từ 1995 - 2010 71 Bảng 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất từ 1995 - 2009 (Theo nhóm hàng ) 73 Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất 1995 - 2008 (Theo phân loại Thương mại quốc tế chuẩn SITC) 75 Bảng 2.6 Cơ cấu thị trường xuất (%) (Từ 1996 - 2010) 77 Bảng 2.7 Cơ cấu xuất theo khu vực kinh tế 1995 - 2009 78 Bảng 2.8 Tình hình thực kim ngạch xuất so với định hướng (20062010) 79 Bảng 2.9 Cơ cấu thị trường xuất (theo định hướng) 80 Bảng 3.1 Danh mục ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020…………………………………………………………… …182 Hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản phi thuế quan giải tranh chấp thương mại quốc tế  Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh; xây dựng bảo vệ phát triển thương hiệu 2.2.3 Tổ chức nguồn lực, máy vận hành thực chớnh sỏch xuất 2.2.3.1 Chủ trương 2.2.3.2 Thực trạng tổ chức, máy vận hành thực sách xuất khẩu: Phân bổ nguồn lực mang nặng tính chủ quan chế “xin, cho” * Về tổ chức, bố trí nguồn lực: Cịn chồng chéo bất cập 2.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất 2.2.4.1 Hoạt động hải quan Việt Nam Luật Hải quan Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 Năm 2005, Quốc hội sửa đổi Luật Hải quan cho phù hợp với điều kiện Hội nhập quốc tế chuẩn bị gia nhập WTO 2.2.4.2.Hoạt động quan quản lý nhà nước xuất Hoạt động kiểm tra giám sát xuất ngồi tổ chức Hải quan cịn có quan Bộ Cơng Thương, Ngân hàng, Bộ Tài chính, quan chức UBND tỉnh thành phố làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, sách xuất khẩu, sách hỗ trợ xuất 2.3 Đánh giá vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam thành viên WTO 2.3.1 Mặt tích cực 2.3.1.1.Định hướng chiến lược xuất Có tính dự báo tính khả thi chiến lược phát triển xuất giai đoạn 10 năm, quy hoạch phát triển vùng 2.3.1.2 Tạo lập mơi trường, điều tiết, hỗ trợ xuất Nhìn chung, môi trường kinh doanh xuất cải thiện thơng thống phù hợp u cầu, cam kết với WTO Các văn ban 274 hành kịp thời, giải vướng mắc quyền kinh doanh quyền phân phối Hàng rào thuế quan phi thuế quan: áp dụng theo Hiệp định GATT 1994 Việc hạn chế xuất khẩu, theo danh mục hàng hoá cam kết Chất lượng hạ tầng vận tải dịch vụ vận tải cải thiện rõ rệt, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước xuất Việt Nam nước đánh giá cao điều kịên an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn giao hàng yêu cầu Về Giáo dục, đào tạo, y tế: cung ứng nguồn lao động cho xã hội cho xuất khẩu; ngành y tế đáp ứng phần nhu cầu 2.3.1.3 Tổ chức máy vận hành thực sách xuất  Tổ chức bố trí nguồn lực: Phân biệt rõ quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công sở đó, đổi chế độ cấp kinh phí; đổi chế tài khu vực dịch vụ công v.v Về phân bổ, xếp lao động Tuyệt đại phận cán bộ, cơng chức có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ” Nhiều hoạt động đào tạo, bồi dưỡng quản lý cán công chức quan nhà nước thực 2.3.1.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất Nhìn chung hoạt động kiểm tra giám sát quan chức quản lý nhà nước xuất thực nhiệm vụ đạt thành công định 2.3.2 Mặt hạn chế bất cập 2.3.2.1 Định hướng chiến lược xuất Định hướng cấu mặt hàng chưa có tính đột phá ; Định hướng dừng lại việc nêu số tiêu; định hướng chưa gắn liền với sách biện pháp cụ thể Sự chuyển dịch cấu mặt hàng chậm chưa đáp ứng yêu cầu Việc định hướng thị trường chưa kết hợp chặt chẽ với chuyển dịch cấu hàng xuất 275 2.3.2.2 Tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ xuất  Tình hình pháp luật cịn chồng chéo chịu ảnh hưởng tư cũ thực pháp luật xuất chưa nghiêm  Hàng rào thuế quan phi thuế quan: Thực nghiêm túc Việt Nam chưa khởi kiện đối tác bán phá giá hàng hố Mơi trường kinh doanh xuất chưa minh bạch, nhiều tượng giấy tờ kinh doanh giả mạo Chất lượng hạ tầng xúc tiến xuất hạ tầng vận tải dịch vụ vận tải nhiều yếu Việc sử dụng công nghệ thông tin (ICTs): Kỹ thuật chưa cao; chưa sử dụng phổ biến so với nước khu vực Dịch vụ công giáo dục đào tạo y tế: Dịch vụ hành cơng cịn q nhiều hạn chế, dịch vụ nghiệp công: chất lượng giáo dục đào tạo cấp phổ thông đại học, sau đại học chưa cao  Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến xuất kinh phí đầu tư hạn hẹp, nghiệp vụ non Các luồng thông tin xuất chưa đáp ứng thông suốt mạng lưới xúc tiến xuất quốc gia, nội dung thông tin nghèo nàn, giá trị thấp Năng lực xúc tiến xuất yếu * Đối với quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến xuất khẩu: + Xúc tiến xuất lộn xộn, mạnh làm, cạnh tranh cung cấp dịch vụ xúc tiến xuất tổ chức không lành mạnh, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại bung mức, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ đồn cơng tác thương mại nước ngồi phát sinh nhiều vấn đề xúc - Nhìn chung dịch vụ hỗ trợ quảng cáo, hội chợ, triển lãm chưa chuyên nghiệp hiệu  Hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản phi thuế quan giải tranh chấp thương mại quốc tế - Nhà nước: chưa nhận thức đầy đủ bán phá giá, chưa tổ chức thơng tin kịp thời tình hình bán phá giá giới; chưa có hệ 276 thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế dư lượng hoá chất, tiêu chuẩn mơi trường, trách nhiệm xã hội; chưa có hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế liên quan tới trình sản xuất chủ yếu tiêu chuẩn mơi trường xã hội; chưa có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất để cải thiện, thay đổi điều kiện làm việc vươn tới đạt yêu cầu Bộ tiêu chuẩn, trách nhiệm xã hội SA 8000 * Rào cản thuế quan Việt Nam khơng thuộc nhóm quốc gia bị kiện bán phá giá nhiều giới Tính tới thời điểm 30/6/2008 Việt Nam đối phó với 27 vụ kiện bán phá giá, Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh: Chính phủ ban hành nhiều văn nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp; thị 08/2003/CT-TTg ngày 4/4/2003 nghị số 16/NQ – CP ngày 27/2/2007 chương trình thực nghị 08/NQTW Song hiệu hoạt động hỗ trợ chưa cao  Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu  Thiếu quy định cụ thể thương hiệu; Quy định chưa rõ ràng việc xử phạt, chế tài xử phạt yếu thiếu hỗ trợ Nhà nước việc xử lý hàng giả.Chưa có phối hợp chặt chẽ quan thực thi bảo hộ thương hiệu Thủ tục rườm rà khó khăn việc thực hiện: 2.3.2.3 Tổ chức, máy vận hành thực sách xuất  Về tổ chức, bố trí nguồn lực: Doanh nghiệp nhà nước hưởng ưu đãi đặc biệt dễ dàng xin cấp đất, dễ dàng vay vốn kinh doanh, tiếp cận thị trường quốc tế… Về máy vận hành thực sách xuất Bộ máy quan quản lý nhà nước xuất chưa chun mơn hóa, cịn chồng chéo, nhiều máy liên quan, việc phối hợp nhiều bất cập.Cơ quan cấp phép kinh doanh xuất tỉnh: Thủ tục hành rườm rà, chi phí giao dịch lớn… 277 2.3.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất Hiệu quản lý hải quan thủ tục xuất nhập minh bạch quản lý hành cửa chưa cao  Việc kiểm tra, giám sát quan chức quản lý nhà nước xuất cịn nhiều bất cập, chi phí giao dịch cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập vai trò nhà nước hoạt động xuất  Tư kinh tế, tư phát triển cịn nhiều mặt hạn chế  Trình độ khoa học cơng nghệ nói chung kinh tế, doanh nghiệp xuất thấp  Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước xuất thấp  Đầu tư cho kết cấu hạ tầng dịch vụ cơng phục vụ xuất cịn thấp  Số lượng chất lượng nguồn nhân lực hoạt động xuất thấp  Việc xây dựng chiến lược chương trình hỗ trợ xuất chưa chi tiết cụ thể cho lĩnh vực Qua phân tích, tới số kết luận sau: Một là, Nhà nước Việt Nam thể vai trò có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực xuất thành viên WTO Nhà nước chuyển hẳn việc hỗ trợ trực tiếp truyền thống sang hỗ trợ gián tiếp (trước việc hỗ trợ trực tiếp trợ cấp, thưởng xuất ) Cách thức nhà nước hỗ trợ hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến xuất nhằm thâm nhập, mở rộng, phát triển thị trường; hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản phi thuế quan giải tranh chấp thương mại quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu Hai là, đối chiếu với chức nhà nước xuất khẩu, mặc dù, nhà nước Việt Nam có nhiều cố gắng thành cơng đáng kể, song bộc lộ số yếu kém, hạn chế , bất cập: chế, sách, đặc biệt thực thi sách, pháp luật xuất chưa nghiêm; hiệu hoạt 278 động quản lý hải quan thấp, hiệu thủ tục xuất nhập thấp, minh bạch quản lý hành cửa chưa cao, môi trường kinh doanh xuất cần tiếp tục hoàn thiện.Việc chủ động thực thi cam kết chưa cao Ba là, sáu nguyên nhân yếu kém, hạn chế, bất cập Đây sở để chương 3, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm thực đầy đủ vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2012-2020 279 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3.1 Bối cảnh tỏc động tới xuất Việt Nam vai trũ Nhà nước hoạt động xuất * Bối cảnh quốc tế  Toàn cầu húa tỏc động tới Nhà nước vai trũ Nhà nước kinh tế: Nhà nước, dõn tộc chủ quyền cú lực biến đổi thớch nghi với hoàn cảnh mới, tồn Nhà nước chủ quyền khụng cũn tỳy truyền thống vốn cú nú, mà chịu tỏc động cỏc tỏc nhõn phi Nhà nước tạo mối quan hệ – quan hệ mạng quản lý đa trung tõm (đa cực)  Tăng trưởng kinh tế giới, thương mại đầu tư quốc tế: Sự gúp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế giới khỏ cao thời gian qua chủ yếu từ cỏc kinh tế phỏt triển, đỏng chỳ ý kinh tế: Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN Thương mại Đầu tư quốc tế tăng nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho xuất phỏt triển * Bối cảnh nước:  Tăng trưởng kinh tế: Năm 2008 đến 2010, tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn khoảng 6,1% Tăng trưởng xuất bỡnh quõn năm 2008 đến 2010 khoảng 17% (gấp 2,8 lần tăng trưởng kinh tế) Chỉ số tương đồng với cỏc nước khu vực ASEAN  Đội ngũ thương nhõn phỏt triển đỏng kể chất lượng chưa cao  Quản lý cỏc tập đoàn kinh tế lớn cũn nhiều bất cập  Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước chưa qui hoạch tổng thể  Cơ sở hạ tầng cho xuất cũn thiếu yếu  Việt Nam hội nhập kinh tế ngày sõu rộng, nhiều hội, thỏch thức đặt tỏc động trực tiếp tới vai trũ Nhà nước hoạt động xuất 280 3.2 Định hướng phỏt triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Xõy dựng phỏt triển Thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mang sắc truyền thống văn húa dõn tộc, gúp phần nõng cao vị Việt Nam trờn trường quốc tế; Duy trỡ tốc độ tăng trưởng xuất mức ữ 2,5 lần so với mức tăng trưởng GDP cựng thời kỳ; Tiếp tục chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu: hàng chế biến, chế tạo đạt 80 – 85% tổng kim ngạch xuất vào năm 2020; Quản lý chặt chẽ nhập theo hướng ưu tiờn nhập cụng nghệ đại phục vụ sản xuất; Phấn đấu đến giai đoạn 2015 – 2020 gia nhập nhúm nước cú thương mại phỏt triển khu vực cộng đồng ASEAN (Singapo, Malaixia, Indonexia, Thỏi Lan Việt Nam); Phỏt triển xuất gắn liền với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đảm bảo an sinh xó hội quảng bỏ sản phẩm, hỡnh ảnh Việt Nam nước 3.3 Quan điểm thực đầy đủ vai trũ Nhà nước hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Nhà nước khụng làm thay doanh nghiệp, mà phải làm làm gỡ doanh nghiệp khụng làm được; Nhà nước vừa phải thực cam kết quốc tế, vừa phải bảo vệ lợi ớch quốc gia, dõn tộc, nõng cao vị quốc gia trờn trường quốc tế; Nhà nước phải chủ động cải cỏch tổ chức, mỏy tiến tới Nhà nước hiệu lực, hiệu quả, cú trỏch nhiệm giải trỡnh cao 3.4 Khuyến nghị nhằm thực đầy đủ vai trũ Nhà nước hoạt động xuất giai đoạn 2011 – 2020  Nhúm khuyến nghị tiếp tục đổi tư nhận thức  Thống nhận thức xỳc tiến thương mại theo nghĩa rộng (sự trợ giỳp chớnh phủ tổ chức xỳc tiến thương mại nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế đầu tư nước ngoài, xuất khẩu, nhập khẩu) Nõng cao nhận thức phổ biến thụng tin tới doanh nghiệp rào cản phi thuế quan; Nõng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước 281 doanh nghiệp thương hiệu; Nhận thức chớnh xỏc khỏi niệm dịch vụ cụng vai trũ cung ứng dịch vụ cụng  Nhúm khuyến nghị tạo lập hoàn thiện thể chế Tiếp tục thực thi nghiờm tỳc quy định định chế tài chớnh quốc tế WTO cỏch hoàn thiện hệ thống phỏp luật thương mại, đầu tư, luật doanh nghiệp, luật Hải quan; Phối hợp hoàn thiện chớnh sỏch thương mại quốc tế, chớnh sỏch xuất khẩu, chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, tỷ giỏ hối đoỏi, đào tạo phỏt triển, nguồn nhõn lực…Tớch cực đàm phỏn để cỏc nước thành viờn WTO sớm cụng nhận địa vị kinh tế thị trường Việt Nam  Nhúm khuyến nghị tổ chức nguồn lực, mỏy vận hành thực chớnh sỏch xuất khẩu: Cải cỏch mỏy tổ chức phõn bổ nguồn lực; cải cỏch mỏy vận hành thực chớnh sỏch xuất  Nhúm khuyến nghị đổi hoạt động kiểm tra giỏm sỏt xuất Kiện toàn Bộ mỏy hải quan; Tiếp tục đổi chế hoạt động cỏc quan quản lý, kiểm tra thực thi phỏp luật xuất khẩu, quan quản lý cửa  Nhúm khuyến nghị định hướng, hỗ trợ xuất  Nhà nước gắn liền định hướng với chớnh sỏch biện phỏp hỗ trợ, thỳc đẩy tớch cực Nhà nước chủ trỡ việc phối hợp Liờn Bộ: Cụng thương, Khoa học cụng nghệ, Tài nguyờn mụi trường, Bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn, Viện Khoa học, Trường đại học để xỏc định sản phẩm chủ lực Từ đú hoạch định chớnh sỏch hỗ trợ tớch cực hiệu phự hợp để sản phẩm nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nõng cao lực cạnh tranh hàng húa doanh nghiệp tạo mụi trường tự kinh doanh, tự chủ tự chịu trỏch nhiệm, bỡnh đẳng trước phỏp luật 282  Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng, bảo vệ phỏt triển thương hiệu: hoàn thiện khung phỏp lý định giỏ tài sản doanh nghiệp, cung cấp thụng tin hỗ trợ, tư vấn đào tạo cho doanh nghiệp Thụng tin xõy dựng, bảo vệ, phỏt triển thương hiệu; thụng tin trờn cỏc phương tiện đại chỳng để người dõn hiểu tham gia ngăn chặn hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ  Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp việc vượt rào cản phớ thuế quan: hỗ trợ việc ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn chất lượng quốc tế, tiờu chuẩn xó hội; hỗ trợ khuyến khớch doanh nghiệp sử dụng nhón mỏc sinh thỏi để vượt rào cản mụi trường  Nhà nước hỗ trợ cải cỏch chế hoạt động, tổ chức mỏy Hiệp hội ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp, hệ thống thương vụ Việt Nam nước để cỏc tổ chức phỏt huy vai trũ người đại diện cho doanh nghiệp  Nhà nước hỗ trợ cung ứng kết cấu hạ tầng cho xỳc tiến xuất kết cấu hạ tầng cho xuất khẩu: tăng cường đầu tư, đầu tư cú trọng điểm, nõng cao hiệu đầu tư cụng 283 Kết luận chung Từ nghiên cứu này, tác giả kết luận sau:  Nhà nước có vai trị khách quan tất yếu tích cực hoạt động xuất Vai trị thể hoạt động: thực đầy đủ qui định thể chế kinh tế quốc tế cam kết BTA, FTA xuất khẩu, thực thi nghiêm túc cam kết với WTO xuất khẩu; tâm cao độ để tự cải cách chế, thể chế kinh tế nói chung xuất để tích cực đàm phán song phương nhằm thành viên WTO sớm công nhận địa vị kinh tế thị trường cho Việt Nam, hồn thiện sách, thể chế xuất khẩu; kiểm tra giám sát hoạt động xuất khẩu, để điều tiết vĩ mô; định hướng hỗ trợ xuất bối cảnh kinh tế quốc tế nước  Qua giai đoạn phát triển định, bối cảnh kinh tế nước quốc tế thay đổi, mơ hình phát triển cần thay đổi vai trị nhà nước kinh tế nói chung (trong có xuất khẩu) phải bổ sung, sửa đổi kịp thời  Để nhà nước thực đầy đủ vai trò hoạt động xuất điều tiên quốc gia phải ổn định trị, Chính phủ phải tạo đồng thuận có ý chí tâm cao cải cách đổi hội nhập quốc tế Sau tới tiêu chí đầu tư hướng, trọng điểm khoa học công nghệ cho xuất khẩu, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho sở hạ tầng, đầu tư cho dịch vụ cơng… phục vụ xuất  Nhìn chung vai trò nhà nước Việt Nam hoạt động xuất thời gian qua đạt thành công đáng kể Tuy nhiên, thời gian tới để đưa Việt Nam thực trở thành quốc gia cơng nghiệp hố định hướng xuất khẩu, nhà nước cần thực đầy đủ nhóm khuyến nghị chung nhóm khuyến nghị cụ thể mà luận án trình bày 284 285 286 287 288

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w