Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN TRỌNG VINH PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN TRỌNG VINH PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận ngân sách nhà nƣớc phân bổ ngân sách nhà nƣớc 14 1.2.1 Những vấn đề ngân sách Nhà nƣớc 14 1.2.2 Những vấn đề phân bổ ngân sách Nhà nƣớc 28 1.2.3 Các tiêu chí phân bổ ngân sách Nhà nƣớc 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Khung phân tích 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 35 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 37 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 38 i 2.2.4 Phƣơng pháp case study 40 2.2.5 Phƣơng pháp định lƣợng 41 CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 46 3.1 Lý lựa chọn Hàn Quốc Trung Quốc 46 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia Thế giới 47 3.2.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 47 3.2.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 51 3.2.3 Bài học kinh nghiệm chung Hàn Quốc Trung Quốc phân bổ NSNN 63 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ GIẢI PHÁP PHÂN BỔ HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO VIỆT NAM 64 4.1 Các vấn đề cộm phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam 64 4.1.1 Các kết đạt đƣợc phân bổ NSNN Việt Nam 64 4.1.2 Những hạn chế phân bổ NSNN Việt Nam 69 4.1.3 Kết số hàm ý từ mơ hình kinh tế lƣợng 80 4.2 Định hƣớng phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới… 83 4.3 Giải pháp phân bổ ngân sách Nhà nƣớc hiệu cho Việt Nam thời gian tới 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Thống kê mô tả biến 43 Bảng 2.2 Những nhân tố tác động đến GRDP tỉnh, thành Việt Nam giai đoạn 2009 – 2015 44 Bảng 4.1 Dự toán toán thu NSNN giai đoạn 2007 – 2016 65 Bảng 4.2 Tốc độ tăng phân bổ NSNN cho nghiệp giáo dục – đào tạo, dạy nghề, khoa học – công nghệ cho lĩnh vực khác chi ngân sách thƣờng xuyên giai đoạn 2008 – 2016 78 Bảng 4.3 Chỉ số GINI Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2014 82 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Khung phân tích luận văn Hình 3.1 Chi tiêu phủ Trung Quốc phần trăm thay đổi qua năm giai đoạn 2007 – 2016 52 Hình 3.2 Doanh thu phủ Trung Quốc phần trăm thay đổi qua năm giai đoạn 2007 – 2016 53 Số dƣ ngân sách Nhà nƣớc Trung Quốc phần Hình 3.3 trăm thay đổi so với GDP qua năm giai đoạn 2007 – 2016 53 Hình 4.1 Dự tốn toán thu NSNN giai đoạn 2007 – 2016 64 Tốc độ tăng phân bổ NSNN cho nghiệp giáo dục – đào tạo, dạy nghề, khoa học – cơng nghệ cho Hình 4.2 lĩnh vực khác chi ngân sách thƣờng xuyên giai đoạn 2008 – 2016 79 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BAI Cơ quan tài kiểm tra, kiểm tốn quốc gia CL&CSTC Chiến lƣợc sách tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTMT Chƣơng trình mục tiêu CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐP Địa phƣơng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FEM Mơ hình tác động cố định 10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 11 GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh 12 GTGT Giá trị gia tăng 13 HDI Chỉ số phát triển ngƣời 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 16 KPI Chỉ số đánh giá thực công việc 17 NABO Ủy ban ngân sách Nghị viện 18 NPC Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc 19 NQ Nghị 20 NSĐP Ngân sách Địa phƣơng 21 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 22 NSTW Ngân sách Trung ƣơng 23 NXB Nhà xuất 24 ODA Hỗ trợ phát triển thức 25 OLS Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ 26 PPP Mơ hình hợp tác cơng tƣ 27 QH Quốc hội 28 R&D Nghiên cứu phát triển 29 REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên 30 SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ 31 TW, TƢ Trung Ƣơng 32 UBND Ủy ban Nhân dân 33 UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc 34 USD Đô la Mỹ 35 VAT Thuế giá trị gia tăng 36 VCCI Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam 37 XHCN Xã hội chủ nghĩa 38 WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách Nhà nƣớc khâu bản, chủ đạo tài Nhà nƣớc, tập trung nguồn tài quan trọng hệ thống tài quốc gia, đồng thời công cụ quan trọng Nhà nƣớc việc điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân sách Nhà nƣớc tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tƣ, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng phát triển Thông qua việc phân bổ ngân sách để trì hoạt động Nhà nƣớc thực điều chỉnh cấu kinh tế nhằm phát triển bền vững không ngừng nâng cao hiệu kinh tế – xã hội Điều cho thấy việc phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng có ý nghĩa quan trọng, giúp Chính phủ quyền cấp thực tốt mục tiêu tăng trƣởng, phát triển kinh tế– xã hội Những năm gần đây, công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc nƣớc ta đạt đƣợc kết định, việc xây dựng áp dụng định mức phân bổ ngân sách đƣợc thực hiện, mang lại kết tích cực, phát huy tính cơng khai, minh bạch, cơng hợp lý quản lý điều hành Ngân sách nhà nƣớc, khắc phục đƣợc phần việc phân bổ chƣa hợp lý nhƣ trƣớc Tuy nhiên, hiệu công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc chƣa cao bộc lộ nhiều điểm chƣa phù hợp với thực tiễn Phân bổ ngân sách chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đƣợc lập theo năm theo phƣơng pháp tăng thêm tỷ lệ phần trăm định so với số ƣớc thực năm hành Việc phân bổ phụ thuộc nhiều vào ý thức chủ quan ngƣời quản lý, chƣa gắn chặt với việc triển khai thực kế hoạch kinh tế – xã hội hiệu đầu ra, số ngành trọng tâm cho phát triển chƣa đƣợc phân bổ cách xứng đáng Định mức phân bổ số điểm chƣa phù hợp, kết mang lại chƣa tƣơng xứng với nguồn lực đầu tƣ xã hội.Trong đó, nhiều quốc gia phát triển giới lại có thành cơng phân bổ ngân sách Nhà nƣớc cách hiệu quả, phân bổ ngành trọng tâm phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội cách bền vững điển hình nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân bổ ngân sách Nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” để nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Hàn Quốc Trung Quốc đạt hiệu nhƣ nào? Bài học cho Việt Nam? - Phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam cịn tồn hạn chế gì? - Cần phải phân bổ ngân sách Nhà nƣớc nhƣ để góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm phân bổ ngân sách Nhà nƣớc số nƣớc giới, để rút hàm ý cho Việt Nam việc nâng cao hiệu phân bổ ngân sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống sở lý luận ngân sách Nhà nƣớc phân bổngân sách Nhà nƣớc; phân tích thực trạng công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam để từ đánh giá ƣu điểm mặt hạn chế công tác Đồng sông Hồng - - - 0,411 0,408 0,393 0,407 - - - 0,401 0,406 0,411 0,416 - - - 0,381 0,385 0,384 0,385 Tây Nguyên - - - 0,405 0,408 0,397 0,408 Đông Nam Bộ - - - 0,410 0,414 0,391 0,397 Đồng sông Cửu Long - - - 0,395 0,398 0,403 0,395 Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Có thể thấy, hiệu xã hội phân bổ NSNN chƣa cao Cụ thể, phân bổ NSNN nƣớc ta tập trung nhiều vào địa phƣơng phát triển Trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia, mục tiêu xóa đói giảm nghèo ln nằm tốp ƣu tiên hàng đầu Vì thế, NSNN đƣợc kỳ vọng giúp cải thiện sống ngƣời dân, giảm bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên, số liệu cho thấy, Gini nƣớc có xu hƣớng tăng từ năm 2002 đến năm 2014, cho thấy mức bất bình đẳng ngày gia tăng Khu vực thành thị, với định mức phân bổ thấp nguồn vốn ngân sách nhận đƣợc nhỏ hơn, có có số GINI giảm dần, từ chỗ cao khu vực nông thôn xuống thấp khu vực nông thôn Điều cho thấy bất cập tác dụng phân bổ ngân sách Khu vực Đông Nam Bộ khu vực nhận nguồn vốn phân bổ NSNN nƣớc, số Gini lại giảm dần thấp thứ nhì nƣớc, mức 0,397 Trong đó, khu mực biền núi phía Bắc với nguồn vốn nhận đƣợc cao nhất, lại có số Gini tăng cao nhất, mức 0,416 Nhƣ vậy, rõ ràng phân bổ NSNN chƣa đạt đƣợc mục tiêu hiệu xã hội đặt 81 Liên quan đến vai trò biến lao động, hệ số ƣớc lƣợng biến mang dấu dƣơng đạt mức ý nghĩa thống kê 1% Điều hàm ý rằng, gia tăng lao động đóng vai trị ý nghĩa GRDP Liên quan đến nhân tố số lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận văn tìm thấy rằng, hệ số ƣớc lƣợng biến PCI mang dấu dƣơng đạt mức ý nghĩa thống kê 1% mô hình hồi quy OLS, mang dấu dƣơng mơ hình FGLS, hệ số ƣớc lƣợng biến PCI mang dấu âm hai mơ hình FEM REM Tuy nhiên, hệ số ƣớc lƣợng biến PCI hai mô hình FEM REM khơng đạt ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10%, đồng thời luận văn kết luận rằng, hệ số hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng xác bỏi phƣơng pháp FGLS Do vậy, luận văn rút ra, PCI có mối tƣơng quan dƣơng GRDP Hàm ý rằng, PCI cao, chứng tỏ thực trạng điều hành kinh tế tỉnh tốt, môi trƣờng đầu tƣ nhƣ mức độ hài lòng doanh nghiệp cao, sản lƣợng sản xuất đóng góp kinh tế tăng theo Sử dụng liệu bảng, luận văn phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) Việt Nam giai đoạn 2009 – 2015 Kết ƣớc lƣợng thấy rằng, NSNN, lao động, PCI nhân tố kinh tế có tác động ý nghĩa GRDP tỉnh nói chung GDP Việt Nam nói chung Những kết thực nghiệm cho phép đề xuất số hàm ý sau Đầu tiên, phân bổ NSNN đến tỉnh/thành: tăng cƣờng phân bổ NSNN đến tỉnh/thành cho hợp lý để phù hợp với nhu cầu, cân đối thu – chi ngân sách, nhƣ phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng nói riêng đất nƣớc nói chung qua thời kỳ, lấy nhân tố để phát triển 82 kinh tế đất nƣớc cách bền vững Bên cạnh đó, nguồn nhân lực: cần tập trung hoàn thiện, đổi phƣơng pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nguồn nhân lực; cải cách giáo dục, nâng cao thể lực trí lực cho lao động nhằm nâng cao suất lao động quốc gia Ngoài ra, để nâng cao số PCI, tỉnh/thành tăng cƣờng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kiểm sốt tốt tham nhũng, cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, minh bạch, công cho doanh nghiệp nƣớc, 4.2 Định hƣớng phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới Với vấn đề nêu cho thấy tính rõ ràng quy định định mức phân bổ NSNN cịn hạn chế, tính bao qt, tồn diện cịn chƣa đảm bảo, tính hiệu quả, tính khoa học phân bổ NSNN cịn thấp, tính khả thi quy định định mức phân bổ ngân sách chƣa đảm bảo Do vậy, để nâng cao hiệu phân bổ ngân sách thời gian tới, với việc thực luật liên quan tới phân bổ ngân sách nhƣ Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Luật Đầu tƣ cơng số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014,… địi hỏi việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách thời gian tới phải đảm bảo yêu cầu sau: + Đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nƣớc nhƣ Bộ, quan Trung ƣơng địa phƣơng; ƣu tiên bố trí kinh phí cho lĩnh vực quan trọng (giáo dục đào tạo, khoa học– công nghệ,…) vùng cao, hải đảo, vùng miền núi, vùng 83 đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn; tăng hệ số ƣu tiên cho địa phƣơng trọng điểm để có nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng, vùng + Xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách phải phù hợp với khả cân đối ngân sách giai đoạn + Thúc đẩy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khuyến khích xã hội hóa, cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng dịch vụ công; sử dụng hiệu NSNN cho phát triển kinh tế – xã hội + Tiêu chí, cứ, mức phân bổ ngân sách phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đồng thời đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng phân bổ ngân sách hƣớng tới bƣớc phù hợp với thông lệ quốc tế Với yêu cầu nêu đòi hỏi việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách phải dựa nguyên tắc: + Kế thừa kết đạt đƣợc hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ theo Quyết định số 59 Quyết định số 60 Thủ tƣớng Chính phủ + Tăng tính cơng khai, minh bạch phƣơng án phân bổ ngân sách + Đảm bảo kinh phí thực sách chế độ Đảng Nhà nƣớc ban hành 4.3 Giải pháp phân bổ ngân sách Nhà nƣớc hiệu cho Việt Nam thời gian tới 84 Từ kết tích cực đạt đƣợc mặt hạn chế tồn tại, với định hƣớng phân bổ ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới, Luận văn đề xuất giải pháp phân bổ ngân sách Nhà nƣớc hiệu cho Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 nhƣ sau: Một là, rà sốt, đánh giá chi tiêu ngân sách phân bổ cho lĩnh vực thời gian qua xác định lại ngành, lĩnh vực đƣợc sử dụng NSNN Hai là, rà soát hồn thiện hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách Trên sở xác định rõ Ngành, lĩnh vực sử dụng kinh phí NSNN, nhiệm vụ tính chất hoạt động Ngành, lĩnh vực để xác định tiêu chí phân bổ ngân sách cho phù hợp với tính chất nhiệm vụ Ngành, lĩnh vực cấp ngân sách (TW, ĐP) Trong đó, tiêu chí dân số tiêu chí chủ đạo phân bổ ngân sách nhƣng cần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê dự báo dân số, việc thống kê dự báo dân số cần chi tiết theo cấu tuổi giới tính để làm cho phân bổ ngân sách Hiện nay, Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 nguyên tắc mới, quan trọng quản lý ngân sách thực mục tiêu bình đẳng giới Theo đó, để định mức phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới tính cần có thống kê phân tích giớicũng nhƣ tác động yếu tố giới Ngành, lĩnh vực yếu tố giới có vai trị tác động lớn tới kinh tế vĩ mơ, ví dụ nƣớc ta hầu hết phụ nữ đảm nhiệm việc nhà, nuôi dạy cái, chăm sóc thành viên gia đình Cơng việc khơng có thù lao nhƣng có ảnh hƣởng lớn tới kinh tế vĩ mơ thơng qua tác động tới số lƣợng chất lƣợng lực lƣợng lao động Số lƣợng, chất lƣợng lực lƣợng lao động lại có tác động lớn tới thu, chi ngân sách Do đó, khơng nên coi tất khoản 85 chi tiêu ngân sách trung tính giới Tuy nhiên, phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới không việc phân bổ ngân sách nhiều cho nữ cho nam mà phụ thuộc vào vai trò giới Ngành, lĩnh vực thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới công cụ mạnh cung cấp liệu đầu vào cho lập ngân sách nói chung, ngân sách giới nói riêng cho q trình ngân sách Bên cạnh tiêu chí dân số cần xét đến tính đặc thù lĩnh vực để có tiêu chí bổ sung nhƣ lĩnh vực giáo dục cần tính tới yếu tố độ lớn lớp học, số giáo viên lớp, chi phí hoạt động thƣờng xuyên sở giáo dục,… lĩnh vực y tế số giƣờng bệnh sở y tế có liên quan trực tiếp đến khoản chi lĩnh vực này; lĩnh vực đầu tƣ mục đích chủ yếu chi đầu tƣ phát triển từ NSNN phát triển sở hạ tầng tiêu chí tốc độ thị hóa hay mức độ phát triển sở hạ tầng quan trọng Ngoài ra, đặc thù địa lý, suất đầu tƣ theo nội dung đầu tƣ vùng khác có khác Điều cần đƣợc tính đến tiêu chí sử dụng phân bổ ngân sách đầu tƣ,… Có thể thấy việc định nhu cầu chi theo dân số đƣợc hƣởng lợi thƣớc đo tƣơng đối Việc dựa yếu tố khác (số lƣợng đơn vị, biên chế, số ngƣời nhận trợ cấp xã hội, giƣờng bệnh,…) tính tốn đƣợc nhu cầu chi tốt hơn, nhƣng điều làm hệ thống tính tốn phức tạp Do đó, để đơn giản hóa ngồi tiêu chí chủ đạo, lĩnh vực nên có thêm có – tiêu chí bổ sung Ba là, cần xác định nguồn lực ngân sách giai đoạn cụ thể vào mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế– xã hội giai đoạn 86 để xác định nhu cầu chi ngân sách Kinh nghiệm nƣớc cho thấy phân bổ ngân sách xuất phát từ: (1) Chỉ số nhu cầu chi tiêu tiêu chuẩn dịch vụ công quốc gia; (2) Chỉ số lực tài khóa địa phƣơng; (3) Chỉ số chênh lệch lực thu nhu cầu chi; (4) Dân số Theo xây dựng định mức phân bổ ngân sách để đảm bảo việc phân bổ cơng bằng, có tính tiên liệu, có tính tới biến động kinh tế nhƣng không tạo động tiêu cực thu, chi ngân sách địa phƣơng nhƣ đảm bảo việc phân bổ ngân sách đơn giản, minh bạch việc xác định nhu cầu chi tiêu có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính tốn định mức phân bổ ngân sách Phƣơng pháp xác định nhu cầu chi tiêu bao gồm: + Dựa yếu tố chi phí cung cấp dịch vụ Theo phƣơng pháp phải tính tốn yếu tố chi phí cung cấp dịch vụ cơng chuẩn nên địi hỏi liệu chi tiết, đầy đủ Tuy nhiên, thực đƣợc đảm bảo kinh phí theo yếu tố chi phí thực tế nhƣng không đảm bảo cân khả nguồn lực + Xác định nhu cầu theo số giản đơn có trọng số Tức xác định số có vai trị định chi NSĐP, gắn với mục tiêu ƣu tiên Phƣơng pháp đơn giản minh bạch nhƣng lại phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan lựa chọn nhân tố địa phƣơng + Xác định nhu cầu chi dựa chi tiêu công khứ Phƣơng pháp đảm bảo tính khả thi nguồn lực, phản ánh thực tế chi tiêu địa phƣơng nhƣng đòi hỏi liệu khứ để chạy hàm hồi quy xác định nhân tố trọng yếu, trọng số cho nhân tố 87 + Dựa khả nguồn lực việc xác định tổng nguồn lực dành cho địa phƣơng phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực thông qua số ngƣời sử dụng dịch vụ lĩnh vực Phƣơng pháp đơn giản khả thi nguồn lực dễ thực ƣu tiên Chính phủ Theo đó, để xác định định mức phân bổ ngân sách hiệu cần hƣớng tới việc thực ngân sách trung hạn sở dự báo nguồn lực sách, lĩnh vực ƣu tiên thực giai đoạn làm xác định định mức phân bổ ngân sách Ngoài ra, để đảm bảo việc xác định định mức phân bổ ngân sách hiệu đòi hỏi rà soát xác định lại tỷ lệ/cơ cấu chi ngân sách cho hoạt động lĩnh vực làm xác định định mức phân bổ ngân sách đồng thời phải hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật ngành, lĩnh vực để làm xác định định mức phân bổ ngân sách 88 KẾT LUẬN Học hỏi kinh nghiệm quốc tế công tác phân bổ NSNN số quốc gia hiệu điển hình yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quản lý sử dụng NSNN Việt Nam Công tác phân bổ NSNN đƣợc đánh giá tốt kết phân bổ NSNN thực góp phần thúc đẩy việc quản lý sử dụng hiệu NSNN, đồng thời đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tế đất nƣớc nói chung, địa phƣơng đơn vị nói riêng, từ giúp cho cấp quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thực tốt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế – xã hội giai đoạn cụ thể Thực tế thời gian qua, công tác phân bổ NSNN nƣớc ta có nhiều tiến bộ, phù hợp với tình hình thực tế khả nguồn lực ngân sách, đáp ứng kinh phí thực nhiệm vụ các: Ngành, lĩnh vực, đơn vị, địa phƣơng điều kiện khả cân đối ngân sách Nhà nƣớc Tuy nhiên, trình triển khai thực cịn số tồn định mang tính hình thức, lập dự tốn không sát với thực tế Phân bổ NSNN chƣa chặt chẽ, chƣa theo kịp với yêu cầu phát triển KTXH, chƣa đảm bảo hợp lý, công địa phƣơng, đơn vị, chƣa xây dựng đƣợc định mức mức phân bổ cho số lĩnh vực nhƣ chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá hiệu phân bổ ngân sách theo hiệu đầu Việc phân bổ NSNN chƣa có kết hợp chặt chẽ lĩnh vực chi ĐTPT lĩnh vực chi thƣờng xuyên Luận văn phân tích cách tồn diện kinh nghiệm công tác phân bổ NSNN Hàn Quốc Trung Quốc thời gian qua Những nguyên tắc bản, sách áp dụng nhƣ giải pháp cụ thể mà quốc gia áp dụng Từ đó, đƣa nhận xét, đánh giá tổng quát, thành 89 tựu đạt đƣợc nhƣ hạn chế cịn tồn cơng tác phân bổ NSNN nƣớc ta Có nhiều cách để lựa chọn tiêu chí, định mức phƣơng pháp phân bổ ngân sách, điều quan trọng lựa chọn tiêu chí, phƣơng pháp phân bổ NSNN nhƣ để vừa đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch lại vừa phát huy đƣợc hiệu sử dụng ngân sách Đây thực vấn đề phức tạp mẻ lý luận thực tiễn Với mục tiêu phát huy tiến đạt đƣợc,khắc phục hạn chế tồn tại, nâng cao hiệu cơng tác phân bổ NSNN, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; tác giả mạnh dạn đƣa định hƣớng giải pháp cụ thể, dựa khoa học, kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá học hỏi thành cơng từ kinh nghiệm quốc tế, nhằm hồn thiện công tác phân bổ NSNN cách hiệu có tính khả thi 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Beck, Nathaniel and Jonathan N Katz, 1995 What To Do (and Not To Do) with Time – Series Cross – Section Data American Political Science Review, 89 : 634 – 47 Christine Kim, 2017 South Korea 2017 budget focuses on job creation spending up modestly Seoul, South Korea Christine Woong, 2007 Budget Reform in China University of Melbourne Daniel Hoechle, 2007 Robust Standard Errors for Panel Regressions with Cross – Sectional Dependence University of Basel Economy, 2016 China – Government Budget Balance Beijing, China Economy Watch, 2010 China’s Budget System Beijing, China Gang Goo, 2009 China’s Local Political Budget Cycles University of Mississippi Greene, W, 2000 Econometric Analysis Upper Saddle River, NJ: Prentice – Hall International Budget Parnership, 2015 Open Budget Survey Washington, D.C., United States 10.International Budget Parnership, 2017 Open Budget Survey Washington, D.C., United States 11.IMF, 2017 Seeking Sustainable Growth: Short – Term recovery, Long – Term Challenges World Economic Outlook Report, Dec.2017 91 12.Jam L Chan, 1996 Budget Accounting in China: Continuity and Change Research in Governmental an Nonprofit Accounting, Vol.9, pp – 19 University of Illinois at Chicago 13.Ministry of strategy and finance – Republic of Korea, 2014 The Budget System of Korea Seoul, South Korea 14.Reuters, 2017 South Korea reports third straight annual bubget surplus in 2017 Seoul, South Korea 15 The National People’s Congress, 2018 Full text: Report on China’s central, local bubget 2017 Beijing, China 16 Trading Economics, 2018 South Korea Government Budget 1988 – 2018 Seoul, South Korea 17 Wooldridge, J M, 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, MA: MIT Press Tiếng Việt: Bộ Tài Chính (nhiều năm) Dự tốn toán NSNN Bùi Đại Dũng, 2007 Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước Thế giới Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Đầu tƣ công năm 2014 Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002 Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015 92 Lƣơng Minh Huân Vũ Hùng Cƣờng, 2014 Khả tiếp cận nguồn lực phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới, số 9/2014 Mai Ngọc Cƣờng, 2006 Cơ sở khoa học việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006 – 2015 Hà Nội: Đề tài cấp Nhà nƣớc 10.Nguyễn Thắng Lê Kim Sa, 2010 Đầu tư công công xã hội Hà Nội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 11 Nghị số 07 – NQ/TƢ ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị cấu lại ngân sách Nhà nƣớc nợ công 12 Nguyễn Thị Hải Hà, 2013 Nhận diện số bất cập phân cấp quản lý ngân sách Nhà nƣớc Tạp chí Tài Số (583), trang 17 – 20 13 Nguyễn Thị Hải Hà Bùi Đƣờng Nghiêu, 2005 Nghiên cứu xây dựng định mức phân bổ ngân sách địa phương Hà Nội: Học viện Tài 14 Trần Vũ Hải, 2009 Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài cơng Hà Nội: NXB Tƣ pháp 15 Viện CL&CSTC, 2014 Định mức phân bổ ngân sách Nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Nghệ An, tháng 7/2014 16 Vũ Sỹ Cƣờng, 2012 Quan hệ lập dự toán thực ngân sách Nhà nƣớc với lạm phát Tạp chí Ngân hàng, số 2/2012 17 Vũ Sỹ Cƣờng, 2013 Thu, chi ngân sách Nhà nƣớc: Nỗ lực vƣợt qua khó khăn Tạp chí Tài chính, số 7/2013 93 18 Vũ Thị Dậu, 2009 Hồn thiện phát triển thị trƣờng tín dụng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 2/2009 Website: Hội nhà báo Việt Nam, 2017 Chi ngân sách thƣờng xun cịn lãng phí, sai chế độ quy định (http://hoinhabaovietnam.vn/Chi-ngan-sachthuong-xuyen-van-con-lang-phi-sai-che-do-quy-dinh_n18413.html) Lê Thị Mai Liên, 2017 Cơ chế phân bổ nguồn lực nhà nƣớc chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập (http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/co-che-phan-bo-nguon-luc-ngan-sach-nha-nuoc-va-coche-hoat-dong-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-130343.html) Nguyễn Minh Tân, 2015 Những điểm Luật ngân sách Nhà nƣớc năm 2015 (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/nhung-diem-moi-trong-luat-ngan-sach-nha-nuoc-nam-201568484.html) Nguyễn Minh Tân, 2018 Chính sách phân bổ ngân sách Nhà nƣớc: Một số học rút từ ngân sách 2017 (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/chinh-sach-phan-bo-ngan-sach-nha-nuoc-mot-so-bai-hoc-rut-ratu-ngan-sach-nam-2017-140264.html) Thời báo tài Việt Nam, 2016 Từng bƣớc quy định phân bổ ngân sách theo hiệu đầu (http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhipsong-tai-chinh/2016-12-21/tung-buoc-quy-dinh-phan-bo-ngan-sach-theohieu-qua-dau-ra-39118.aspx) Thƣ viện pháp luật Luật ngân sách Nhà nƣớc năm 1996 đến 2015 (https://thuvienphapluat.vn/page/SearchTag.aspx?tag=Lu%E1%BA%ADt 94 %20ng%C3%A2n%20s%C3%A1ch%20nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1 %BB%9Bc) Thƣ viện pháp luật, 2016 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách Nhà nƣớc (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Taichinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-163-2016-ND-CP-huong-dan-Luat-ngan-sachnha-nuoc-335331.aspx) Trƣơng Bá Tuấn, 2014 Phân cấp ngân sách Việt Nam: Thực trạng định hƣớng đổi (http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detai l.aspx?ItemID=238) Vũ Nhƣ Thăng, 2015 Hƣớng tới phân bổ ngân sách hiệu (http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet ?dID=25103&dDocName=BTC207067&_adf.ctrlstate=13mt9da7h_4&_afrLoop=45363064360923187) 10 Vũ Sỹ Cƣờng, 2018 Một số vấn đề thực dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2018 (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/mot-so-van-de-ve-thuc-hien-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2018135116.html) 95