Văn hóa lãnh đạo tại Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

104 27 0
Văn hóa lãnh đạo tại Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGUN HỊA VĂN HĨA LÃNH ĐẠO TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGUN HỊA VĂN HĨA LÃNH ĐẠO TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TIẾN LONG Hà Nội - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Nguyên Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Sự khác biệt văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây 23 Bảng 1.2.Ưu điểm hạn chế người Việt Nam 23 Bảng 2.1 Mức độ đánh giá yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Viện 51 Bảng 2.2 Mức độ đánh giá yếu tố đạo đức trách nhiệm xã hội Viện 55 Bảng 2.3 Đặc trưng hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Viện 57 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đặc điểm lứa tuổi lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 46 Hình 2.2 Trình độ học vấn lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 46 Hình 2.3 Thâm niên làm lãnh đạo Viện 47 Hình 2.4 Đặc điểm lứa tuổi toàn khách thể 47 Hình 2.5 Trình độ học vấn toàn khách thể 48 Hình 2.6 Nhận diện yếu tố mơi trường tác động đến văn hóa lãnh đạo Viện 49 Hình 2.7 Nhận diện yếu tố văn hóa lãnh đạo Viện 49 Hình 2.8 Nhận diện yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Viện 50 Hình 2.9 Biểu khát vọng thành công lãnh đạo Viện 52 Hình 2.10 Khởi nguồn khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội lãnh đạo Viện 52 Hình 2.11 Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tính độc lập, đoán, tự tin lãnh đạo Viện 53 Hình 2.12 Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tính dám làm, dám chịu trách nhiệm lãnh đạo Viện 54 Hình 2.13 Đặc điểm tính linh hoạt, chủ động lãnh đạo Viện 54 Hình 2.14 Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề lãnh đạo Viện 55 Hình 2.15 Yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến tính bền bỉ lãnh đạo Viện 56 Hình 2.16 Đánh giá thành kinh tế lãnh đạo Viện 56 ii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đắn sáng tạo Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục phát huy, góp phần định vào thắng lợi to lớn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh”, nghiệp xây dựng sáng tạo to lớn nhân dân ta, đồng thời trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả trí tuệ người Việt Nam Sự thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh văn hoá, v.v yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc Trong bối cảnh đổi hội nhập nay, đất nước chuyển lớn dậy, sánh vai giới vai trị người lãnh đạo tổ chức có ý nghĩa quan trọng máy quản lý cấp, ngành có vai trị then chốt việc xây dựng phát triển văn hóa tổ chức Nếu ví tổ chức tàu người lãnh đạo thuyền trưởng tàu Chính thế, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc xây dựng văn hóa lãnh đạo tổ chức Và thực tế, có nhiều nhà nghiên cứu nước nước đề cập đến nội dung văn hóa lãnh đạo nhiều viết, cơng trình khoa học Phần lớn nghiên cứu tiếp cận văn hóa lãnh đạo từ góc độ đặc tính, hành vi văn hóa…Tuy nhiên nghiên cứu tiếp cận đến hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Nghiên cứu văn hóa lãnh đạo góc độ hệ giá trị phù hợp với khoa học quản trị kinh doanh cho phép tối ưu hóa mục tiêu nghiên cứu, để tìm yếu tố đặc trưng tạo nên bẳn sắc văn hóa lãnh đạo Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ quan nghiệp thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển năm Trong trình hội nhập đổi mới, việc xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện nhìn chung đạt nhiều ưu điểm, nhiên tồn số hạn chế Đứng trước đòi hỏi cấp bách phát triển đội ngũ khoa học xã hội nghiên cứu Vùng vấn đề mang tính lý luận, thực tiễn phát triển vùng Trung Bộ Tây Nguyên, việc xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ nhân tố quan trọng tác động đến trình phát triển kinh tế xã hội Viện Từ phân tích cho thấy, việc xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ việc cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Chính thế, tác giả mạnh dạn chọn “Văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Liên quan đến đề tài văn hóa lãnh đạo tổ chức, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác Phần lớn nghiên cứu tiếp cận văn hóa lãnh đạo từ góc độ đặc tính, hành vi văn hóa hệ điều tiết giá trị 2.1 Nghiên cứu nƣớc Các nghiên cứu nước ngồi thường có hai hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa lãnh đạo Cách tiếp cận thứ nhất; qua khảo sát thực tiễn, tìm mẫu lãnh đạo điển hình, yếu tố đặc trưng lãnh đạo mơ tả nét đặc trưng đó, khái quát hóa thành văn hóa cộng đồng lãnh đạo Cách tiếp cận thứ hai; nghiên cứu đưa đặc trưng cho mong đợi có lãnh đạo, từ định hình nên hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Trong nghiên cứu “Hệ giá trị 13 yếu tố văn hóa lãnh đạo” Napoleon Hill 26, ơng tiến hành phân tích nghiệp, điều tra vấn sâu 500 lãnh đạo thành đạt đưa 13 yếu tố tạo dựng nên thành công họ là: Ước muốn – Lòng tin – Tự ám thị - Kiến thức chuyên ngành – Trí tưởng tượng – Lập kế hoạch hữu hiệu – Tính – Tính bền bỉ - Sức mạnh ban tham mưu – Bí ẩn chuyển hóa cảm xúc – Trí tuệ tiềm thức – Trí não – Giác quan thứ Ơng phân tích, khởi đầu cho nghiệp lãnh đạo “ước muốn” – khát vọng thành cơng, tiếp lãnh đạo phải có “lịng tin” “tự ám thị” đam mê khát vọng Các yếu tố “kiến thức chuyên ngành”, “trí tưởng tượng”, “lập kế hoạch hữu hiệu” yếu tố giúp lãnh đạo nhận biết, tạo nắm bắt hội, lên kế hoạch thực chúng Hai yếu tố “tính quyết” “tính bền bỉ” giúp lãnh đạo có lịng cảm, dám chấp nhận rủi ro, theo đuổi bền bỉ mục đích, kế hoạch đến Và yếu tố lại lực cốt lõi giúp lãnh đạo có khả định đắn, sở cho việc đạt thành bền vững Cũng theo cách Napoleon Hill, nghiên cứu “Hệ giá trị yếu tố văn hóa lãnh đạo”, 25 Mukul Pandya Robbie Shell tiến hành phân tích tiểu sử trình hoạt động 25 nhà lãnh đạo Hai tác vấn sâu lãnh đạo thách thức, khởi nghiệp, lực, phẩm chất, tính cách giúp họ thành cơng; từ đúc rút giá trị có lãnh đạo giúp lãnh đạo thành công, gồm: Dám đương đầu với thất bại – Nói thẳng, nói thật – Ln tìm kiếm, nhận diện thị trường bỏ ngỏ - Tài phát hiện, nắm bắt hội – Chú trọng xây dựng, quản lý thương hiệu, văn hóa tổ chức – Đẩy mạnh có kiềm chế rủi ro – Ln đổi sáng tạo làm cốt lõi tạo dựng sức cạnh tranh – Truyền bá lòng trung thành – Khả chuyển hướng nhanh, học hỏi nhanh Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu hệ giá trị văn hóa lãnh đạo “Trí – Nhân – Dũng – Nghiêm” doanh nhân người Trung Quốc 11 nghiên cứu yếu tố đặc trưng văn hóa lãnh đạo phương Đông Trong nghiên cứu này, khái niệm doanh nhân tiếp cận gần đến với khái niệm lãnh đạo, đồng thời ông nhận diện phân biệt với nhà lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý kinh doanh, thương gia… Trong đó, Trí - Là tín nhiệm, uy tín, địi hỏi lãnh đạo phải có đạo đức, gương mẫu, lấy niềm tin nhân viên, đối tác Nhân – Nhấn mạnh đến lòng trắc ẩn đồng loại, dẫn dắt Nhân, người lãnh đạo lãnh đạo mục đích nhân văn cao hành động mẫu mực Trách nhiệm cá nhân nhà lãnh đạo mở rộng đồng sự, nhân viên, người nghề cộng đồng xã hội Dũng - Là phải mạnh dạn, khơng phải làm liều Phải có kế hoạch, kiên làm Nghĩa phải có lịng dũng cảm công việc, chấp nhận rủi ro, đối mặt với thách thức Nghiêm – Nói đến tính kỷ luật cao, lãnh đạo gương mình, “tề gia trị quốc bình thiên hạ” 2.2 Nghiên cứu nƣớc Tại Việt Nam, bật có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Văn hóa doanh nhân địa bàn Hà Nội” PGS.TS Dương Thị Liễu 23 Trong nghiên cứu này, tác giả đưa yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân là: (1) Năng lực doanh nhân (gồm Trình độ chun mơn, Năng lực lãnh đạo, Trình độ quản lý) - (2) Tố chất doanh nhân (gồm Tầm nhìn chiến lược; Khả thích ứng với mơi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo, tính độc lập, đốn, tự tin; Năng lực quan hệ xã hội; Có nhu cầu cao thành đạt; Sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm) – (3) Đạo đức doanh nhân (gồm Đạo đức người, Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm tảng hoạt động, Nỗ lực nghiệp chung, Kết cơng việc mức độ đóng góp cho xã hội) – (4) Phong cách doanh nhân ( gồm Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân, Những nguyên tắc định hình phong cách tốt doanh nhân) Hệ yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân mà tác giả đưa có sở mang đặc trưng doanh nhân Tuy nhiên yếu tố yếu tố “tĩnh”, thiên nhân cách doanh nhân văn hóa doanh nhân Ngồi ra, kể đến đề tài “Văn hóa doanh nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Tiến sĩ Nguyễn Viết Lộc 24 Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu ơng hệ giá trị, yếu tố đặc trưng cấu thành sắc cộng đồng doanh nhân gắn với biến đổi môi trường nghề nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Và ông tiếp cận doanh nhân theo đặc trưng nghề nghiệp Theo đó, ơng nhận diện doanh nhân theo bốn yếu tố đặc trưng nghề nghiệp, là: Nắm bắt hội kinh doanh, Dám chấp nhận rủi ro, Sáng tạo đổi Đạt thành bền vững Đồng thời, ông đưa quan điểm: Văn hóa doanh nhân hệ giá trị, yếu tố đặc trưng sắc nghề nghiệp doanh nhân Các đặc trưng nghề nghiệp riêng có doanh nhân tất quốc gia Sự khác biệt văn hóa doanh nhân quốc gia thể qua: hệ giá trị quan niệm, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội, phẩm chất tự nhiên người quốc gia (thể chất, tinh thần…) Đồng thời, văn hóa doanh nhân Việt Nam hệ trình tương tác yếu tố mơi trường đặc trưng nghề nghiệp doanh nhân Theo ông, hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam khuôn khổ lý thuyết cho nghiên cứu đào tạo doanh nhân, định hướng giá trị nghề nghiệp cho doanh nhân Mặc dù nghiên cứu văn hóa doanh nhân tiến sĩ Nguyễn Viết Lộc mang nặng đặc trưng người làm nghề kinh doanh có ý nghĩa việc tham khảo để làm tảng sở nghiên cứu cho văn hóa lãnh đạo, lẽ nhà lãnh đạo tổ chức cần phải có yếu tố Với giá trị to lớn mà nghiên cứu mang lại, xem cơng trình nghiên cứu đầy đủ văn hóa doanh nhân vai trị văn hóa doanh nhân đến phát triển đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu đóng vai trò làm tảng sở cho tác giả việc hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mục tiêu: - Nghiên cứu lý luận văn hóa lãnh đạo cho phân tích thực trạng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ - Đề xuất giải pháp việc xây dựng văn hóa lãnh đạo nhằm đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận văn hóa lãnh đạo tổ chức - Luận giải cách khoa học văn hóa lãnh đạo nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam - Làm rõ điểm mạnh điểm yếu vấn đề văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ nhằm đề xuất số giải pháp khả thi việc xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ thời gian đến năm 2020 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận văn hóa lãnh đạo tổ chức nói chung Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ nói riêng Chủ yếu tập trung nghiên cứu làm rõ văn hóa lãnh đạo để từ tìm phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Qua trình tìm hiểu thực tế đơn vị, để hồn thành đề tài “Văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ”, tác giả tìm hiểu, đọc nghiên cứu số nghiên cứu tác giả nước đề tài “Văn hóa lãnh đạo tổ chức” số ngành, quan, đơn vị khác để học hỏi, bổ sung cho nghiên cứu Ngoài ra, lãnh đạo cần phải cần quan tâm đến nhân viên Lãnh đạo quan tâm đến đời sống riêng tư nhân viên không nên tò mò Đa số nhân viên hài lòng biết “sếp” quan tâm chân thành trân trọng họ với tư cách người lao động để hồn thành cơng việc cho “sếp” hay tổ chức Khi người lãnh đạo biết hướng đến nhân viên nhân viên hướng tới công việc Nhà lãnh đạo đối xử với nhân viên thể họ đạt điểm 10 Phần lớn nhà lãnh đạo đối xử với nhân viên theo điểm số dành cho họ Nếu nhân viên thực công việc trình độ trung bình – giả sử điểm – lãnh đạo đối xử với họ điểm Tuy nhiên, theo tác giả cho với người xứng đáng thể họ làm việc tốt, họ chưa đạt đến mức Bởi người có giá trị tư cách người xứng đáng đối xử tôn trọng Điều không đồng nghĩa nhà lãnh đạo khen thưởng cho thành tích tồi, mà nghĩa lãnh đạo đối xử với người tốt đẹp tích cực John C Maxwell (2005) xây dựng ba nguyên tắc số nhiều nguyên tắc lãnh đạo: “Xây dựng người khích lệ, trao niềm tin cho người cơng nhận tơn vinh người lịng biết ơn” Lãnh đạo phải sẵn sàng trao đổi thẳng thắn với nhân viên Lãnh đạo giỏi thường sẵn sàng đương đầu với giao tiếp khó khăn với nhân viên nhằm khởi động q trình phát triển người Lãnh đạo nên tun dương thành tích nghĩa Các nhà lãnh đạo phát triển người thường mong muốn nhân viên quyền đạt nhiều thành tựu Những thành tựu theo hoạch định chiến lược có giá trị cao Một chiến cơng tốt khơng đạt mục tiêu mà cịn phải đại diện cho nghĩa Khi nhân viên thực hành động sai trái cách đem lại kết đúng, người lãnh đạo ca tụng kết họ vơ tình biến người nhân viên trở thành kẻ thất bại Do đó, khen nhân viên nghệ thuật  Xây dựng văn hóa tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán Một điều lãnh đạo cần tránh “Khơng biết dùng người”: dùng người người thân, ganh ghét người hiền tài, không ý nâng cao tính động đội ngũ nhân viên, bố trí cơng việc cho nhân viên khơng dựa lực, sở trường họ mà dựa vào mối quan hệ cảm xúc 85 Một số giải pháp việc xây dựng văn hóa tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán lãnh đạo: Nhà lãnh đạo biết nhìn xa trơng rộng sẵn sàng tuyển mộ người giỏi Hãy phát triển nhân viên với tư cách người Để lãnh đạo giỏi hồn thành cơng việc chưa đủ Hồn thành cơng việc coi thành tựu, hồn thành công việc thông qua người khác giúp ta trở thành nhà quản lý Phát triển nhân viên để họ phát huy tối đa tiềm hồn thành cơng việc mức cao khiến ta trở thành nhà lãnh đạo xuất chúng Khi nhà lãnh đạo phát triển nhân viên, họ thực công việc tốt Cả thân người lãnh đạo tổ chức đạt kết tốt Mọi người có lợi Và kết người lãnh đạo trở thành mẫu lãnh đạo thu hút người giỏi giang quanh nhờ biết nâng tầm nhân viên lên cao Khám phá ước mơ khát vọng người “Bỏ qua khát vọng người bạn bỏ qua cội nguồn sức mạnh người đó” – Walter Lippmann nói Dẫn dắt người theo cách riêng biệt Nhà lãnh đạo cần tạo cho phong cách lãnh đạo linh hoạt, thích nghi với nhu cầu lãnh đạo theo cách mà nhân viên muốn, đừng bắt họ phải thích nghi với lề lối cứng nhắc Sử dụng nhân viên sở trường họ Một người nhận tiềm nhận vị trí Nhà lãnh đạo cần phải giúp nhân viên đánh giá họ mức độ nào, điểm mạnh, điểm yếu họ Đây sở để nhà lãnh đạo bố trí, phân cơng cơng việc, vị trí phù hợp với lực người Khi mạnh nhân viên phát huy cơng việc tạo thành cao giúp tổ chức đạt mục tiêu chung Mạnh dạn sử dụng người tài Người lãnh đạo có quan niệm “trời sinh ta có đất dùng” phát điều rằng, có số người có ưu học lực, kỹ năng, độ tuổi, điều kiện…nhưng để họ làm cơng việc thích hợp họ hồn thành cách xuất sắc chí trở thành nhân tài lĩnh vực 86 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước trình cải biến xã hội sâu sắc, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh văn hoá, v.v… lại yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc Trung thành phát triển sáng tạo tư tưởng văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Hiện nay, văn hóa lãnh đạo tổ chức vấn đề nóng hổi xã hội quan tâm Nhà lãnh đạo người đứng đầu tổ chức vai trò họ ảnh hưởng lớn tới phát triển tổ chức Đồng thời, giá trị văn hóa nhà lãnh đạo yếu tố quan trọng việc xác định nét văn hóa tổ chức Và luận văn đề cập đến vấn đề liên quan đến văn hóa lãnh đạo tổ chức sau: - Khái quát lý luận chung văn hóa lãnh đạo tổ chức - Kiểm định khảo sát văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Qua đánh giá thực trạng văn hóa lãnh đạo Viện - Thơng qua thực trạng văn hóa lãnh đạo Viện, tác giả tiến đến xây dựng hệ thống giải pháp xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ thời gian đến Trong bối cảnh đất nước chuyển lớn dậy, sánh vai giới, thực tiến trình đổi hội nhập vai trị người lãnh đạo có ý nghĩa quan trọng máy quản lý cấp, ngành Và với việc nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả xin đóng góp phần vào việc tìm giải pháp nhằm xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ nói riêng tổ chức Việt Nam nói chung 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quang A (2008), “Thử bàn cách tiếp cận văn hóa danh nhân”, Văn hóa doanh nhân – Lý luận thực tiễn (Lê Lựu chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 49-56 Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), “Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Tạp chí Cộng sản Nguyễn Duy Bắc (2008), “Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân – quan niệm mối quan hệ”, Văn hóa doanh nhân – Lý luận thực tiễn (Lê Lựu chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 65-76 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN (2011), Nghị 09NQ/TW, ngày 9/12/2011 xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Chính phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành chính, Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2009), “Phát triển văn hóa người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa khủng hoảng kinh tế giới”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Dinna Louise Dayao (2005), Trí tuệ kinh doanh Châu Á – Bài học từ nhà lãnh đạo kinh doanh xuất sắc thành đạt châu Á, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Doug Grandall (2010), Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hưng (2010), Văn hóa tổ chức văn hóa lãnh đạo, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 88 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Quý Đức (2008), “Mấy vấn đề đạo đức doanh nhân Việt Nam nay”, Văn hóa doanh nhân – Lý luận thực tiễn (Lê Lựu chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 168-182 16 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (2001), Nghiên cứu người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Việt Hòa (2012), Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh – trái tim doanh nhân, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Ngọc Huy, Đỗ Văn Quân, Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Tuấn (2010), Xã hội lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 John C Maxwell (2011), 21 nguyên tắc vàng nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 21 John C Maxwell (2011), Nhà lãnh đạo 360°, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Kiệt (2009), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Dương Thị Liễu (2007), Văn hóa doanh nhân địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, MS: B2006-06-18 24 Nguyễn Viết Lộc (2012), Văn hóa doanh nhân bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội 25 Mukul Pandya, Robbie Shell (2010), Thuật lãnh đạo siêu đẳng – Bạn học từ 25 nhà doanh nghiệp kiệt xuất đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Napoeon Hill (2009), Nghĩ giàu & Làm giàu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Peter G Northouse (2004), Lãnh đạo: Lý thuyết thực hành, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Hồ Sĩ Quý (2005), “Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (6/102) 29 Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý – Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội 89 30 Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình (2004), Bàn Khoa học nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Warren Bennis, Joan Goldsmith (2009), Học làm lãnh đạo, Nxb Trẻ, Hà Nội Tiếng Anh 32 Anthony J Mayo – Nitin Nohria (2005), In Their Time – The Greatest Business Leaders of the Twentieth Century, Harvard Business School Press 33 Bernard M Bass (1990), Bass & Stogdill „s Handbook of Leadership: Theory, Research & Managerial Applications, Free Press Publisher 34 Edgrar H Schein (2002), Organisation culture and Leadership, Published by Jossey – Bass, San Francisco 35 Phung Xuan Nha, Jonathan Ortmans, Dexaix Anderson (2007), Entrepreneurship in Vietnam, Vietnam National University Publisher, Hanoi 36 Trompenars, F and Wooliams (2004), Business Across Cultures, Published by Capstone publisher Websites 37 http://luanan.nlv.gov.vn 38 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/03/3ba19e54/ 39 http://vneconomy.vn/20111217054042273POC5/lan-dau-tien-bo-chinh -tri-co-nghi-quyet-ve-doanh-nhan.html 40 http://www.slideshare.net/NgcYnLTh/chng-6-vn-ha-trong-cc-hot-ng -kinh-doanh 41 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/van-hoa-ung-xu-cua-nguoi-lanh-dao-doanhnghiep-voi-nhung-nguoi-duoi-quyen-phan-1-.1406030.html 42 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-lanh-dao-va-quan-ly-7284/ 90 PHỤ LỤC 1: Các đề tài, chƣơng trình cấp Bộ Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”, gồm 06 đề tài, báo cáo thường niên 2009, 2010: - Đề tài tổng quan Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”; - Đề tài: “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Bắc Trung Bộ q trình thị hố giai đoạn 2011-2020”; - Đề tài: “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Trung Bộ q trình thị hoá giai đoạn 2011-2020”; - Đề tài: “Một số vấn đề phát triển bền vững nông thôn vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”; - Đề tài: “Một số vấn đề phát triển bền vững nông thôn vùng Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”; - Đề tài: “Một số vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”; - Nhiệm vụ: “Báo cáo thường niên năm 2009”; - Nhiệm vụ: “Báo cáo thường niên năm 2010” Chương trình cấp Bộ 2011-2012 “Quan điểm giải pháp phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020”, gồm đề tài cấp Bộ, 05 nhiệm vụ độc lập, 02 báo cáo thường niên: - Đề tài: Lợi thế, bất lợi thế, hội, thách thức phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020; - Đề tài: Quan điểm giải pháp phát triển bền vững kinh tế vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020; - Đề tài: Quan điểm giải pháp phát triển bền vững xã hội vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020; - Đề tài Quan điểm giải pháp phát triển bền vững văn hóa vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020; - Đề tài: Tác động môi trường biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững vùng Trung Bộ; 91 - Đề tài: Tổng quan quan điểm giải pháp phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011-2020; - Báo cáo thường niên năm 2011 “Vượt qua khó khăn thách thức, trì tăng trưởng phát triển người” - Báo cáo thường niên năm 2012 “Tăng cường quản lý môi trường cho phát triển bền vững” - Nhiệm vụ: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Bắc Trung Bộ; - Nhiệm vụ: Phát triển làng nghề truyền thống thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp giai đoạn 2011-2020; - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tỉnh Quảng Nam; - Nhiệm vụ: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa số lễ hội truyền thống vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; - Nhiệm vụ: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu thờ cá Ông cư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 92 PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra khảo sát ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đề tài: Văn hóa lãnh đạo Viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa học xã hội vùng Trung Bộ PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Kính thưa Q vị! Tơi là học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực hiê ̣n mô ̣ t c ̣c khảo sát về yếu tố văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Kế t quả của cuô ̣c khảo sát này chỉ nhằ m mu ̣c đích nghiên cứu thực tế học tập , khơng nhằm mục đích khác Những ý kiến đóng góp chân thành của quý vị có ích cho q trình học tập nghiên cứu cho tơi nói riêng góp phần thúc đẩy phát triển Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ nói chung tương lai Xin chân thành cám ơn! ******** I Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát: Bộ phận làm việc chuyên môn: Chức vụ, vị trí cơng tác: Thâm niên cơng tác: II Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Câu 1: Quý vị đánh giá mức độ tác động từ mạnh đến thấp (đánh số từ đến 4) nhân tố đến văn hóa lãnh đạo Viện nay:  Điều kiện tự nhiên phương thức sản xuất  Xã hội truyền thống trình giao lưu văn hóa  Mơi trường thể chế, máy hành hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức  Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Câu 2: Quý vị có đồng ý văn hóa lãnh đạo bị ảnh hưởng nhân tố không? a Đồng ý b Không đồng ý 93 Câu 3: Theo quý vị, nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa lãnh đạo cịn nhân tố không? III Khảo sát yếu tố văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Câu 4: Quý vị có đồng ý văn hóa lãnh đạo gồm có yếu tố sau khơng? Theo q vị, yếu tố văn hóa sau quan trọng lãnh đạo? a Đồng ý b Không đồng ý  Nắm bắt hội  Dám chấp nhận rủi ro  Sáng tạo, đổi  Thành bền vững Ý kiến khác:…………………………………………………………… IV Khảo sát yếu tố giá trị văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Câu 5: Theo quý vị, yếu tố giá trị văn hóa sau quan trọng người lãnh đạo?  Khát vọng thành cơng     Khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội Độc lập, đoán, tự tin Dám làm, dám chịu trách nhiệm Linh hoạt, chủ động  Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề  Đạo đức trách nhiệm xã hội  Bền bỉ (ý chí tâm, sức khỏe thể chất tinh thần)  Đạt thành kinh tế Câu 6: Quý vị có đồng ý văn hóa lãnh đạo gồm có chín yếu tố hay khơng? a Đồng ý b Không đồng ý Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 7: Theo quý vị, nhà lãnh đạo Viện thể chín yếu tố nào? (chọn cách khoanh tròn vào số) 94 Các yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Mức ̣ đánh giá (Yế u: 1; Trung bin ̀ h: 2; Khá: 3; Tố t: 4; Rấ t tố t: 5) Khát vọng thành công Khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt Độc lập, đoán, tự tin Dám làm, dám chịu trách nhiệm Linh hoạt, chủ động Có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề Đạo đức trách nhiệm xã hội Tính bền bỉ Đạt thành kinh tế hội Câu 8: Theo quý vị, khát vọng kinh doanh lãnh đạo Viện thể nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Khát vọng mang lại thành cho tổ chức b Khát vọng cá nhân tôn vinh c Khát vọng đạt địa vị tổ chức d Tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 9: Theo quý vị, khởi nguồn khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội lãnh đạo Viện gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Từ tố chất, khả bẩm sinh lãnh đạo b Từ việc kết nối quan hệ xã hội c Từ áp dụng phương pháp, công cụ đại d Từ việc tiếp thu từ giáo dục, đời sống xã hội e Từ truyền thống, kinh nghiệm kinh doanh Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 10: Theo quý vị, yếu tố sau ảnh hưởng đến tính độc lập, đốn, tự tin lãnh đạo Viện? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến công việc chuyên môn b Tâm lý “đám đông” 95 c Ý kiến tập thể d Suy nghĩ độc lập cá nhân Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 11: Theo quý vị, yếu tố sau ảnh hưởng lớn đến tính “dám làm, dám chịu trách nhiệm” lãnh đạo Viện nay? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Pháp luật không nghiêm minh khiến lãnh đạo có tâm lý trốn tránh, chối bỏ, chạy tội b Tâm lý “co cụm”, “ăn mặc bền” khiến lãnh đạo khơng dám mạo hiểm c Trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế d Văn hóa “chịu trách nhiệm tập thể” e Vì lợi ích sống cịn phát triển tổ chức (Viện) Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 12: Tính linh hoạt, chủ động nhà lãnh đạo Viện thể nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Linh hoạt, chủ động tiếp thu nhanh kiến thức, kinh nghiệm b Hành xử khơng qn, thiếu ngun tắc, thói quen tùy tiện… c Khả lập kế hoạch hạn chế Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 13: Các nhà lãnh đạo Viện thể đặc điểm “tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề mới” nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát triển cịn hạn chế b Tính sáng tạo, đổi khơng ý trì liên tục c Thiếu khả thực tiễn nên gặp khó khăn việc biến ý tưởng sáng tạo thành thực d Lãnh đạo có tố chất sáng tạo bẩm sinh e Mơi trường bên ngồi bên chưa tạo thuận lợi cho việc sáng tạo, đổi Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 14: Đạo đức trách nhiệm xã hội nhà lãnh đạo Viện thể nào? (trả lời cách khoanh tròn vào số) 96 Yếu tố đạo đức trách nhiệm xã hội Mức đô ̣ đánh giá (Yế u: 1; Trung bin ̀ h: 2; Khá: 3; Tố t: 4; Rấ t tố t: 5) Tôn trọng luật pháp Tinh thần hỗ trợ cộng đồng, hoạt động từ thiện Thực tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh 5 Công tác tuyên truyền, giáo dục yếu tố đạo đức trách nhiệm xã hội tổ chức Ý thức tự giác trách nhiệm xã hội Câu 15: Theo quý vị, yếu tố sau thường ảnh hưởng không tốt đến tính bền bỉ (ý chí tâm, sức khỏe thể chất tinh thần) lãnh đạo Viện? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Điều kiện môi trường sống làm việc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe lãnh đạo b Một số tập quán, lối sống ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lãnh đạo c Lãnh đạo chưa có đầu tư cho sức khỏe d Sức khỏe lãnh đạo Việt lãnh đạo giới nói chung Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 16: Quý vị đánh giá thành kinh tế (quy mơ vốn, tài sản, tính ổn định, bền vững lợi nhuận) lãnh đạo Viện nào? a Ít ỏi khơng bền vững b Ngày lớn không bền vững c Ngày lớn bền vững d Không nhiều bền vững Ý kiến khác:……………………………………………………………… -Hết - 97 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC 1.1 Khái quát lãnh đạo 1.1.1 Khái niệm lãnh đạo 1.1.2 Nhà lãnh đạo tổ chức 10 1.1.3 Bản chất lãnh đạo tổ chức 11 1.1.4 Vai trò lãnh đạo tổ chức 14 1.2 Khái quát văn hóa lãnh đạo tổ chức 17 1.2.1 Khái niệm văn hóa 17 1.2.2 Khái niệm văn hóa lãnh đạo 18 1.2.3 Văn hóa lãnh đạo Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh .19 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa lãnh đạo Việt Nam 21 1.2.5 Hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Việt Nam 26 1.2.6 Mối quan hệ yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Việt Nam 31 1.2.7 Đánh giá thực trạng yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA LÃNH ĐẠO TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 .37 2.1 Tổng quan Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .37 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 39 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 40 2.1.4 Những thành tựu đạt 41 2.2 Khảo sát kiểm định hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 44 2.2.1.Mục tiêu, phương pháp tổ chức trình điều tra khảo sát .44 2.2.2 Kết điều tra khảo sát 45 98 2.3 Đánh giá thực trạng yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VĂN HÓA LÃNH ĐẠO TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ 65 3.1 Các định hướng phát triển Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ thời gian đến năm 2020 .65 3.2 Các giải pháp định hướng xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 67 3.2.1 Xây dựng văn hóa lãnh đạo sở đổi tư duy, nhận thức lãnh đạo, vai trò lãnh đạo 67 3.2.2 Xây dựng văn hóa lãnh đạo trách nhiệm Đảng, hệ thống trị, tồn xã hội vấn đề thân lãnh đạo 70 3.2.3 Xây dựng văn hóa lãnh đạo phận cấu thành xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc .71 3.3 Các giải pháp chủ yếu xây dựng văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 73 3.3.1 Xây dựng hệ thống văn quy định chuẩn mực văn hóa Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 73 3.3.2 Giải pháp xây dựng yếu tố văn hóa lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 73 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 99

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan