Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ CẨM GIANG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN TRONG QUAN ĐIỂM BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI HỮU PHƯỚC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Tự tài khoản vốn quan điểm ba bất khả thi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua hướng dẫn TS Bùi Hữu Phước Tác giả luận văn Võ Cẩm Giang LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Với tất tâm tình trân trọng xin nói lên lịng biết ơn tơi học hỏi từ Thầy, Cơ khoa sau đại học khoa tài doanh nghiệp tham gia giảng dạy chương trình Cao học thời gian qua Chân thành cảm ơn TS Bùi Hữu Phước, Thầy tận tình hướng dẫn ý kiến đóng góp quý báu Thầy giúp tơi có ý tưởng để hồn thành luận án nhỏ Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Võ Cẩm Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tóm lược Dẫn nhập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết ba bất khả thi .5 1.2 Ảnh hưởng sách quan điểm ba bất khả thi đến kinh tế 1.2.1 Độc lập tiền tệ .7 1.2.2 Ổn định tỷ giá .7 1.2.3 Tự hóa tài khoản vốn .8 1.3 Mặt tích cực tự hóa tài khoản vốn .10 1.4 Mặt tiêu cực tự hóa tài khoản vốn .11 1.5 Các số mơ hình ba bất khả thi .8 1.5.1 Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) 1.5.2 Chỉ số tỷ giá hối đoái cố định (ERS) 1.5.3 Chỉ số mở cửa tài (OPEN) 1.6 Kết số ba bất khả thi số quốc gia .17 1.7 Bài học kinh nghiệm tự hóa tài khoản vốn Trung Quốc 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam thời gian qua 27 2.1.1 Tăng trưởng GDP 27 2.1.2 Lạm phát 29 2.1.3 Chính sách tỷ giá Việt Nam 30 2.1.4 Dự trữ ngoại hối 33 2.2 Thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam thời gian qua 35 2.2.1 Giai đoạn từ đầu thập niên 90 đến năm 1996 36 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1997 - 1999 37 2.2.3 Giai đoạn từ năm 2000 - 2005 38 2.2.4 Giai đoạn từ năm 2006 đến 39 2.3 Thực trạng dòng vốn FPI Việt Nam thời gian qua 44 2.3.1 Giai đoạn từ năm 1990 đến trước gia nhập WTO (7/11/2006) 44 2.3.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO 49 2.4 Vấn đề “Bộ ba bất khả thi” Việt Nam 55 2.5 Kết tính tốn số ba bất khả thi Việt Nam 58 2.5.1 Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) 58 2.5.2 Chỉ số ổn định tỷ giá (ERS) 60 2.5.3 Chỉ số mở cửa thị trường (OPEN) 63 2.5.4 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Việt Nam 64 2.6 Hiệu kết hợp số ba bất khả thi Việt Nam thời gian qua 66 2.6.1 Tác động lý thuyết ba bất khả thi Việt Nam 68 2.6.2 Sự lựa chọn hiệu số ba bất khả thi Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHO VẤN ĐỀ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN CỦA VIỆT NAM 73 3.1 Dự báo tình hình kinh tế gắn liền với Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 73 3.1.1 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 73 3.1.2 Lạm phát 74 3.1.3 Tăng trưởng tín dụng 75 3.1.4 Giảm giá đồng nội tệ 75 3.2 Tiến trình tự hóa tài khoản vốn 75 3.3 Một số gợi ý cho việc thực tự hóa tài khoản vốn với việc ổn định kinh tế vĩ mô 78 3.3.1 Một số gợi ý giải pháp hành 78 3.3.2 Một số gợi ý giải pháp thị trường 81 3.3.3 Một số giải pháp khác 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC : Thống kê lãi suất từ năm 2000 – 2010 90 PHỤ LỤC : Thống kê tỷ giá từ năm 2000 – 2010 .91 PHỤ LỤC : Bảng thống kê số độ mở năm 1992 – 2010 .92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1: Nguyên lí ba bất khả thi Bảng 2: Độ dài mức độ ảnh hưởng sâu rộng khủng hoảng 15 Bảng 3: Kết mức độ tự hóa tài khoản vốn mức độ ổn định tỷ giá 20 Bảng 1: Năm lĩnh vực thu hút FDI nhiều năm 2010 .42 Bảng 2: Tỷ lệ vốn FDI giải ngân so với mức vốn đăng ký 42 Bảng 3: Các quỹ đầu tư hoạt động Việt Nam giai đoạn 1991 – 1997 .45 Bảng 4: Một số liệu trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 51 Bảng 5: Danh mục quỹ đầu tư nước thành lập sau Việt Nam gia nhập WTO 53 Bảng 6: Danh mục nhà đầu tư chiến lược nước đầu tư vào ngân hàng Việt Nam 54 Bảng 7: Các số tiền tệ độc lập Việt Nam từ năm 2000 – 2010 58 Bảng 8: Biểu số liệu số ERS từ năm 2000 – 2010 61 Bảng 9: Kết phân tích số mở cửa thị trường giai đoạn từ năm 2000 - 2010 63 Bảng 10: Kết mơ hình hồi quy ajMIi,t + bjERSi,t + cjOPENi,t + et =1 Việt Nam 64 Bảng 11: Chỉ số ba bất khả thi Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1970 – 2008 66 Bảng 12: Gia tăng lạm phát, cung tiền, GDP (%) Việt Nam .69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 1: Tóm tắt mơ hình ba bất khả thi .6 Hình 2: Tự hóa tài khoản vốn hệ thống tài yếu 15 Hình 3: “Lưu đồ kim cương”, biến đổi ba bất khả thi cấu trúc dự trữ ngoại hối quốc gia khác 18 Hình 1: Tăng trưởng GDP theo quý 27 Hình 2: ICOR Việt Nam qua số giai đoạn .28 Hình 3: Lạm phát Việt Nam qua năm 29 Hình 4: Tỷ giá thực tế tỷ giá danh nghĩa VND/USD 2000 – 2010 (năm 2000 năm gốc) 31 Hình 5: Tỷ giá thực Cán cân thương mại Việt Nam từ QI/1999 – QI/2010 32 Hình 6: Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD) 34 Hình 7: Dịng vốn FDI vào Việt Nam từ 1997 đến 2010 36 Hình 8: Dịng vốn FDI vào Việt Nam từ 1990 – 1999 38 Hình 9: Dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2005 38 Hình 10: Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 .40 Hình 11: Qui mô khối lượng giao dịch nhà ĐTNN từ năm 2000 – 2006 (Bao gồm số liệu SGDCK Tp.HCM TTGDCK Hà Nội) 47 Hình 12: Tỷ trọng giá trị giao dịch nhà ĐTNN so với toàn thị trường từ năm 2000 – 2006 (Bao gồm số liệu SGDCK Tp.HCM TTGDCK Hà Nội) .47 Hình 13: Tỷ trọng vốn FPI/FDI từ năm 1999 – 2005 48 Hình 14: Qui mơ giá trị giao dịch theo tháng nhà ĐTNN từ tháng 01/2007 đến tháng 02/2011 .50 Hình 15: Biến động số tiền tệ độc lập Việt Nam từ năm 2000 - 2010 .58 Hình 16: Biến động số ổn định tỷ giá Việt Nam từ năm 2000 - 2010 61 Hình 17: Biến động số mở cửa thị trường Việt Nam giai đoạn từ năm 1992 - 2010 .64 Hình 18: Biến động số ba bất khả thi giai đoạn năm 2000 - 2010 65 Hình 19: Hiệu chọn yếu tố ba bất khả thi Việt Nam 70 Hình 1: Lộ trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 77 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập quốc tế từ Việt Nam tham gia vào WTO, địi hỏi sách quản lý vĩ mô Việt Nam mặt phải thực chiến lược phát triển kinh tế, mặt khác phải linh hoạt ngắn hạn để ứng phó kịp thời với tác động không lường môi trường kinh tế nước giới Cùng với xu tồn cầu hóa, Việt Nam ngày mở cửa tài khoản vốn đặc biệt sau kiện nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào ngày 7/11/2006 Dịng vốn đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào tăng trưởng cao kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân năm gần Tuy nhiên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trình mở cửa tài khoản vốn đơn giản Hàng loạt vấn đề: lạm phát tăng cao, thâm hụt cán cân thương mại, chất lượng đầu tư kém,…ngày trở nên nghiêm trọng Do vậy, để đối mặt với việc nên nới lỏng hay kiểm soát cách chặt chẻ kinh tế nhiệm vụ khó khăn cho Chính Phủ thời kỳ kinh tế Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có phát biểu gửi đến thông điệp năm 2011: “Ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội” Định hướng năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 7,5%; tổng kim ngạch xuất tăng 10%; nhập siêu 20% so với tổng kim ngạch xuất khẩu; số giá tiêu dùng tăng khoảng 7% Vì vậy, tùy vào điều kiện quốc gia mà lựa chọn cho lộ trình tự hóa tài khoản vốn cho phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro mức thấp Chính lẽ đó, tác giả vận dụng lý thuyết thực tiễn phân tích, bình luận số vấn đề tự hóa tài khoản vốn Việt Nam để đưa số gợi ý cụ thể qua đưa lộ trình tự tài khoản vốn cho phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam gắn kết với quan điểm ba bất khả thi, từ đưa gợi ý góp phần thúc đẩy tự hóa tài khoản vốn, lộ trình tự hóa tài khoản vốn thời gian tới - Về không gian, luận văn nghiên cứu địa bàn nước nước - Về thời gian, giới hạn nghiên cứu luận văn vấn đề tự hóa tài khoản vốn từ năm 90 đến - Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận ba bất khả thi tiến trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam quan điểm ba bất khả thi Trên sở đó, đề xuất số gợi ý vấn đề tự hóa tài khoản vốn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp qua tiếp cận thực tiễn, thu thập thông tin, đối chiếu đánh giá, đồng thời vận dụng kiến thức mơn học tài quốc tế, quản trị rủi ro tài chính, kinh tế vĩ mơ, vi mơ lý thuyết tài tiền tệ để giải vấn đề đặt luận văn Kết cấu đề tài Bố cục luận văn trình bày sau: Chương 1: Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm tự hóa tài khoản vốn học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số gợi ý cho vấn đề tự hóa tài khoản vốn Việt Nam Tóm lược 79 hướng hạn chế nhập siêu nhằm tiến tới cân cán cân thương mại Các sách thương mại cần phải tăng đầu tư cho chuyển dịch cấu xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối với xuất khẩu: Các nhóm hàng xuất nước ta có lợi gạo, cà phê, điện tử, dệt may… cần phải nâng cao khả tham gia hàng hóa Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, khâu tạo nhiều giá trị Chính sách phát triển thị trường xuất, nhập tận dụng hội mở cửa thị trường theo cam kết hội nhập để khai thác có hiệu thị trường xuất có, phát triển thị trường mới, tăng nhập từ thị trường nước có cơng nghệ nguồn Nhằm hồn thiện sách thương mại giai đoạn sách thương mại phải phù hợp với cam kết quốc tế mở rộng thị trường tự hóa thương mại mà Việt Nam ký kết Chính sách vĩ mô: Năm 2011 cần ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát để tạo sở kéo giảm lãi suất, lành mạnh hóa thị trường tài theo đuổi mục tiêu tăng trưởng GDP cao Chính phủ cần cấu lại kinh tế, bước giải vấn đề chuyển kinh tế từ mang nặng tính chất gia cơng sản xuất, giảm nhập siêu bội chi ngân sách hiệu 3.3.1.2 Củng cố hệ thống tài hạ tầng sở giám sát trước mở cửa tài khoản vốn Tự hóa dịng lưu chuyển hai chiều vốn đầu tư vào hạng mục tài sản Việt Nam nên làm để thiết lập thăng kiểm sốt khuyến khích vốn đầu tư gián tiếp vào Ví dụ, mặt Việt Nam có nên xem xét thiết lập chương trình cho phép nhà đầu tư tổ chức nước đủ tư cách đầu tư loại tài sản nội địa, mặt khác, cho phép nhà đầu tư 80 tổ chức nội địa đủ tư cách đầu tư vốn gián tiếp nước ngồi? Nếu dịng vốn đầu tư gián tiếp chảy lớn q mức có nên áp dụng phí dạng đó, liên quan đến độ dài thời gian nắm giữ nguồn vốn này, điều chỉnh thích hợp để tác động đến dòng chảy này, theo cách thức mà quỹ đầu tư sử dụng để điều chỉnh hành vi cổ đơng Hệ thống tài Việt Nam cịn yếu kém, tỷ lệ nợ xấu cao, rủi ro hệ thống lớn, thông lệ cho vay bất cẩn, chế độ quản trị ngân hàng yếu kém, chế tỷ giá cứng nhắc Một số kiến nghị để cố hệ thống tài nâng cao hạ tầng sở giám sát trước mở cửa dòng vốn: Cải thiện sức khỏe hệ thống ngân hàng để đảm bảo kênh tín dụng hoạt động bình thường trở lại Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần nâng cấp tiêu chuẩn lên ngang với tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt kế toán kiểm toán, tăng chế mở minh bạch thông qua việc thông cáo định kỳ thông tin có chất lượng Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị thay đổi cách thức giám sát từ dựa tuân thủ sang dựa mức độ rủi ro Yêu cầu đặt quan giám sát tài nhà nước phải thu thập thơng tin, hình thành sở thơng tin thống nhất, đầy đủ, xác minh bạch 3.3.1.3 Đa dạng hóa danh mục tài sản nước tạo môi trường thuận lợi cho thể chế nội địa Đối với dòng vốn FDI, Việt Nam nên lập lộ trình rõ ràng mở cửa bước ngành nghề mà pháp luật hành cịn hạn chế hình thức lĩnh vực đầu tư có điều kiện như: bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng Xây dựng chế đảm bảo quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tư nhà ĐTNN theo hướng cho phép họ đầu tư vào tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không hạn chế cấm 81 Thêm vào đó, để tăng cường thu hút đầu tư gián tiếp nước vào doanh nghiệp Việt Nam theo tinh thần Luật khuyến khích đầu tư nước Ví dụ, mở rộng ngành nghề cho phép nhà ĐTNN mua cổ phần nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, cách thức hoạch định sách cần rõ ràng để tạo thuận lợi yên tâm cho nhà ĐTNN, tránh bất cập hạn chế Thay qui định ngành nghề cho phép nhà ĐTNN mua cổ phần nên qui định ngành nghề, lĩnh vực không cho hạn chế đầu tư gián tiếp Những ngành nghề cịn lại nên cho phép doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp thực cổ phần hóa bán cổ phần cho nhà ĐTNN, tùy theo ngành nghề chủ chốt mà ta có quy định tỷ lệ nắm giữ cổ phần cụ thể 3.3.2 Một số gợi ý giải pháp thị trường 3.3.2.1 Nới lỏng biên độ giao dịch tỷ giá hối đối Việt Nam cần sớm có kế hoạch tổng thể dài hạn mang tính hệ thống với kịch chi tiết, chấp nhận đánh đổi hi sinh có mức độ vẹn toàn mục tiêu “bộ ba bất khả thi” để phối hợp hiệu sách tài khóa với sách tiền tệ ngăn chặn bất ổn hữu Một vấn đề then chốt phải lựa chọn xác lập chế tỷ giá thích hợp, thay điều hành mang tính chất giải tình xảy khơng lần khứ Ngân hàng nhà nước cần có lộ trình để chuyển sang chế tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường đồng thời hoàn thiện tổ chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro tỷ giá, nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối để đảm bảo nguồn dự trữ thích hợp Linh hoạt tỷ giá cho phép NHNN tự chủ việc quản lý biến động đại lượng tiền tệ di ảnh hưởng luân chuyển vốn Tác động dòng vốn vào phụ thuộc vào chế tỷ giá linh hoạt hay cố định Với chế tỷ giá 82 cố định, dòng vốn vào thúc đẩy hoạt động kinh tế nước, lạm phát tăng cao Dưới chế tỷ giá linh hoạt, dòng vốn vào nhiều, nội tệ lên giá danh nghĩa Vì có tác dụng giảm dòng vốn vào thu nhập tài sản định giá ngoại tệ giảm xuống Tăng mức độ linh hoạt tỷ giá cho phép NHNN đối phó tốt với dịng vốn vào lớn giảm ảnh hưởng bất lợi Tỷ giá khơng có sứ mạng hướng phục vụ mục tiêu xuất Mở ngỏ tất khả để quản lý ba bất khả thi với lạm phát mục tiêu đích đến cuối Lạm phát thấp, môi trường đầu tư tốt lên, tăng trưởng bền vững đến sau Để thay cho qui trình ngược lâu là: tăng trưởng năm sau cao năm trước kết cục “ đồng thuận chia sẽ” lạm phát hết năm đến khác 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống ngân hàng Phát triển dịch vụ ngân hàng đa dạng hóa cơng cụ phịng ngừa rủi ro Từng bước phát triển mạnh hệ thống dịch vụ ngân hàng đa Trong quan hệ với TCTD, NHNN cần tôn trọng, bảo đảm nguyên tắc thị trường, minh bạch, cơng khai, xóa bỏ chế đại diện chủ sở hữu NHNN NHTMNN Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHTM, xây dựng hệ thống tín nhiệm doanh nghiệp Tăng vốn tự có NHTM lợi nhuận để lại, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, sáp nhập, hợp nhất, mua lại, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% trung hạn 10% dài hạn Xử lý có hiệu khoản nợ xấu hữu, ngăn chặn tối đa khoản nợ xấu phát sinh, nâng cao an toàn hệ thống ngân hàng 3.3.3 Một số giải pháp khác 3.3.3.1 Đẩy mạnh đầu tư nước ngồi Tự hóa nguồn vốn thường xun gây khủng hoảng kinh tế phát triển phát triển Để tiếp tục thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi 83 mà khơng sợ ảnh hưởng dòng ngoại tệ vào nhiều tạo sức ép lên lạm phát, tham khảo nhiều giải pháp, số đẩy mạnh đầu tư nước Kế hoạch tạo điều kiện cho thị trường tài hấp thụ tốt dịng vốn nước ngồi mà khơng làm tăng thêm lượng cung tiền lưu thơng Và NHNN tăng lượng cung tiền đồng để mua vào hết lượng ngoại tệ trôi nổi, mặt khác cam kết bán lại lượng ngoại tệ cho công ty quỹ đầu tư có kế hoạch vươn nước ngồi 3.3.3.2 Tăng dự trữ ngoại hối Để đảm bảo cho kinh tế phát triển cách bền vững hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới dự trữ ngoại hối đã, yếu tố thiếu quốc gia Nắm giữ dự trữ ngoại hối làm cho quốc gia chống đỡ lại với cú sốc bất ngờ từ bên vào, tăng vị quốc gia Trong tiến trình tự hóa tài chính, bước cao tự hóa tài khoản vốn, điều diễn tức nguồn vốn lưu chuyển tự quốc gia với kinh tế giới, hoạt động đầu tư rút vốn diễn cách khó kiểm sốt hơn, nên mức dự trữ cao bảo đảm tính ổn định đất nước 3.3.3.3 Nâng cao vị VND ngăn ngừa tình trạng la hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, việc nâng cao tính chuyển đổi VND có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế trình hội nhập quốc tế Đồng tiền có tính chuyển đối cao liên kết kinh tế nước với quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước ngoài, tạo vị cho quốc gia thị trường quốc tế Đồng tiền có tính chuyển đổi cao làm giảm tượng “đơ la hóa” qua nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ sách tỷ giá Trong tình trạng “đơ la hóa” ngồi việc làm chủ quyền tiền tệ, cịn làm cho thị trường ngoại hối phát triển quan hệ vay – trả ngoại tệ lấn át quan hệ mua bán ngoại tệ Đơ la hóa làm giảm khả 84 chuyển đổi đồng nội tệ, tạo điều kiện cho buôn lậu phát triển, ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nước Nhà nước thất thu thuế mà nguồn thu từ việc phát hành đồng nội tệ Về dài hạn, “đô la hóa” có tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế bền vững làm giảm chất lượng hoạch định thực thi sách tiền tệ, giảm hiệu sách tỷ giá, tạo nguy an tồn hệ thống ngân hàng NHNN khơng thực vai trị “ Người cho vay cuối cùng”của Mối quan hệ tăng tính chuyển đổi đồng tiền khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Các nội dung cho thấy tăng tính chuyển đổi đồng tiền hạn chế tượng “đơ la hóa” có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, vị đồng nội tệ có ý nghĩa định Hai nội dung có đặc thù riêng có yếu tố chung tác động, sách Nhà nước Chính vậy, với định hướng phát triển kinh tế trung tâm sách phải có giải pháp để nâng dần khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam khắc phục tình trạng “đơ la hóa”, coi yếu tố quan góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững Trong thực tế, yêu cầu đặt phải có phối hợp hài hòa giải pháp để lúc đạt hai mục tiêu Giải pháp hạn chế tình trạng “đơ la hóa” nâng cao vị VND Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiện ích ngân hàng, đặc biệt hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt Đẩy mạnh tun truyền sử dụng thẻ, kể thẻ tín dụng quốc tế Thực chế tỷ giá linh hoạt xác định sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước, nhằm giảm bớt khoảng cách tỷ giá thị trường thức thị trường “chợ đen” Tỷ giá nên gắn với rổ tiền tệ bao gồm ngoại tệ mạnh thay gắn với USD nhằm giảm bớt lệ thuộc đồng Việt Nam vào Đôla Mỹ 85 Chính sách lãi suất phải nhằm mục đích tạo trì chênh lệch lãi suất dương tiền gửi VND USD, qua hạn chế xu hướng chuyển đổi từ VND sang USD Thu hút tiền mặt ngoại tệ dân cư Từ năm 2003, phủ Việt Nam bắt đầu huy động nguồn vốn ngoại tệ xã hội cách phát hành trái phiếu ngoại tệ (Căn vào Quyết định số 155 156/2003/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính) để tập trung phát triển cơng trình trọng điểm quốc gia Đây phương pháp hữu hiệu thu hút lượng ngoại tệ tiền mặt trôi không quản lý dân cư, ngồi biện pháp cịn giúp nhà nước giảm việc vay vốn nước ngoài, chịu rủi ro tỷ giá, làm gia tăng gánh nặng vay nợ nước ngồi Việt Nam Nâng cao tính chuyển đổi VND hạn chế Đơla hóa hai cơng việc có mối quan hệ hữu cơ, qua lại lẫn Đơ la hóa làm chủ quyền tiền tệ, làm giảm vị độc tôn đồng tệ, giảm khả chuyển đổi đồng tiền Ngược lại đồng tiền mạnh giúp đẩy lùi nạn đô la hóa Có thể nói nâng cao khả chuyển đổi VND ngăn ngừa la hóa hai mặt trình thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững điều kiện hội nhập Một thực nâng cao tính chuyển đổi VND giảm lượng ngoại tệ xã hội người dân có lịng tin vào VND Ở Việt Nam chưa hồn tồn tự hóa tài chính, Việt Nam cần tận dụng thời gian để giảm la hóa xã hội, phát triển kinh tế thiết lập dự trữ ngoại hối đủ mạnh 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất giải pháp hướng đến mục tiêu tự hóa tài khoản vốn kết hợp với ổn định kinh tế vĩ mô Tác giả đưa số gợi ý hai lĩnh vực giải pháp: giải pháp hành giải pháp thị trường Đối với số gợi ý cho giải pháp hành gồm: thứ nhất, theo đuổi sách thương mại vĩ mô lành mạnh để giảm thiểu rủi ro việc tự hóa tài khoản vốn, thứ hai, cố hệ thống tài hạ tầng sở giám sát trước mở cửa tài khoản vốn, thứ ba, đa dạng hóa danh mục tài sản nước tạo môi trường thuận lợi cho thể chế nội địa Đi đôi với giải pháp hành giải pháp thị trường: thứ nhất, nới lỏng biên độ giao dịch tỷ giá hối đoái, thứ hai hồn thiện hệ thống ngân hàng Bên cạnh tác giả gợi ý thêm số giải pháp khác như: đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối, nâng cao vị VND ngăn ngừa tình trạng la hóa Tóm lại, chế độ ba bất khả thi với mục tiêu ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội định hướng phát triển chung năm 2011 Các mục tiêu sách ba bất khả thi mở cửa tài chính, tỷ giá hối đoái, độc lập tiền tệ đến mức cần đặt mục tiêu chung kinh tế 87 KẾT LUẬN Tự hóa tài khoản vốn để góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mà không xảy đỗ vỡ đáng tiếc vấn đề quan trọng nước ta bối cảnh hội nhập ngày Lý thuyết ba bất khả thi mà giáo sư Robert Mundell cha đẻ, đem lại nhìn tổng quát, tổng thể vấn đề kinh tế Lý thuyết liên kết ba mục tiêu kinh tế là: sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá tự hóa dịng vốn Chúng ta bước đường tự hóa tài chính, thuyền vượt biển lớn, bên cạnh thành công đạt góp phần phát triển kinh tế đất nước cịn có hạn chế cần chúng tam phải khắc phục tiếp tục com đường hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, với việc khắc phục ảnh hưởng từ sau khủng hoảng tài chính, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tiên tiến, kết hợp vai trị phủ, NHNN, Bộ tài chính, nhằm xây dựng lộ trình tự hóa tài khoản vốn thích hợp để đạt hiệu cao Bên cạnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho tất nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, phải xem lại tự hóa tài nước, hệ thống giám sát tài quốc gia Chạy theo mơ hình tự hóa q mức với hệ thống giám sát tài chưa đủ mạnh kinh tế vĩ mô không ổn định nguy xảy khủng hoảng cao Do vậy, với tình hình kinh tế Việt Nam nay, tác giả thực đề tài “ Tự hóa tài khoản vốn Việt Nam quan điểm ba bất khả thi” Do hạn chế nguồn liệu, tác giả sử dụng nguồn liệu hàng năm từ nguồn IMF, NHNN, Tổng cục thống kê, để thực phân tích mơ hình nghiên cứu luận văn Hai nghiên cứu đề nghị sử dụng tài liệu theo quý để đánh giá tác động dịng tiền bao gồm dịng tài đến mức độ mở cửa thị 88 trường; sử dụng hồi quy phân tích số ba bất khả thi tác động yếu tố vĩ mô theo nghiên cứu “ Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of Trilemma, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito”, tháng 3/2010, ứng dụng Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt TS Trần Ngọc Thơ TS Nguyễn Ngọc Định, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Liên Hoa, GV Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2001), Tài Quốc Tế, Nhà xuất thống kê TS Tô Ngọc Hưng, Đề tài nghiên cứu: “Định hướng sách tự hóa giao dịch vốn Việt Nam nhằm ổn định khu vực tài giai đoạn từ đến năm 2020” Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê (2010), Số liệu thương mại 2006, 2007, 2008, 2009, http://www.gso.gov.vn Tạp chí kinh tế Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM năm 2008, 2009, 2010 Tạp chí ngân hàng năm 2009, 2010 Thời báo kinh tế giới năm 2008 – 2009 10 GS.TS Trần Ngọc Thơ (12/2010), Nghiên cứu “Bộ ba bất khả thi dự trữ ngoại hối” 11 www.docstoc.com, Bộ ba bất khả thi: Lý luận đánh giá thay đổi cấu trúc tài quốc gia phát triển – Đánh giá mẫu hình ba bất khả thi Việt Nam 90 12 Cơng trình dự thi Giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - năm 2010”, Dự trữ ngoại hối – Bao nhiêu hợp lý cho kinh tế Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 13 The “Impossibile Trinity” Hypothesis is an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito, tháng 11/2008 14 Surfing The Waves Of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito, tháng 10/2009 15 Asia confronts the impossible trinity, Lla Patnaik and Ajay Shah, tháng 2/2010 16 IMF (2010), International Financial Statistics, CD, Database and Browser 17 http://www.federalreserve.gov/releases/h15/data.htm 90 PHỤ LỤC : Thống kê lãi suất từ năm 2000 – 2010 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Quốc Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Gia Việt Nam 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.54 3.54 3.54 3.54 Mỹ 5.45 5.73 5.85 6.02 6.27 6.53 6.54 6.5 6.52 Việt Nam 5.4 5.16 5.16 5.4 4.68 4.8 4.8 5.4 5.4 Mỹ 5.98 5.49 5.31 4.8 4.21 3.97 3.77 3.65 3.07 Việt Nam 5.85 5.85 6.39 6.39 6.39 6.54 6.78 6.78 Mỹ 1.73 1.74 1.73 1.75 1.75 1.75 1.73 1.74 1.75 Việt Nam 6.78 6.84 6.99 6.99 6.99 7.14 7.14 6.56 6.12 Mỹ 1.24 1.26 1.25 1.26 1.26 1.22 1.01 1.03 1.01 Việt Nam 5.97 5.97 5.97 5.97 5.97 5.97 5.97 6.21 6.48 Mỹ 1.01 1.01 1.03 1.27 1.43 1.62 Việt Nam 6.54 6.54 6.54 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 7.53 Mỹ 2.29 2.5 2.63 2.78 3.04 3.25 3.49 3.64 Việt Nam 7.53 7.65 7.65 7.65 7.53 7.65 7.65 7.65 7.65 Mỹ 4.29 4.49 4.59 4.77 4.93 5.25 5.25 5.25 Việt Nam 7.68 7.68 7.65 7.65 7.65 7.44 7.44 7.44 7.44 Mỹ 5.25 5.26 5.26 5.25 5.25 5.25 5.26 5.02 4.94 Việt Nam 7.2 8.97 11.19 11.52 13.25 16.64 16.89 17.16 16.92 Mỹ 3.94 2.98 2.61 2.28 1.98 2.01 1.81 Việt Nam 6.99 6.54 7.11 6.82 7.46 7.59 7.87 8.06 8.18 Mỹ 0.15 0.22 0.18 0.15 0.18 0.21 0.16 0.16 0.15 Việt Nam 10.88 10.88 10.88 10.81 11.81 11.76 11.68 11.68 11.68 Mỹ 0.11 0.13 0.16 0.2 0.2 0.18 0.18 0.19 0.19 Đơn vị tính: %/năm Tháng 10 3.72 6.51 5.9 2.49 6.78 1.75 5.97 1.01 6.51 1.75 7.53 3.76 7.65 5.25 7.44 4.76 15.24 0.97 8.43 0.12 11.49 0.19 Tháng 11 3.72 6.51 5.85 2.09 6.78 1.34 5.97 6.51 1.93 7.53 7.65 5.25 7.2 4.49 10.02 0.39 8.76 0.12 12.48 0.19 Tháng 12 4.24 6.4 5.7 1.82 6.84 1.24 5.97 0.98 6.54 2.16 7.53 4.16 7.65 5.24 7.2 4.24 7.77 0.16 9.63 0.12 14.48 0.18 91 PHỤ LỤC : Thống kê tỷ giá từ năm 2000 – 2010 Năm Đơn vị tính: Việt Nam đồng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2000 14,041 14,058 14,061 14,063 14,077 14,085 14,091 14,106 14,162 14,306 14,452 14,511 2001 14,534 14,557 14,552 14,557 14,604 14,769 14,897 14,979 14,099 15,022 15,063 15,069 2002 15,101 15,151 15,242 15,214 15,243 15,303 15,303 15,329 15,339 15,357 15,376 15,396 2003 15,433 15,418 15,427 15,452 15,478 15,486 15,510 15,519 15,537 15,573 15,639 15,643 2004 15,670 15,728 15,754 15,727 15,746 15,732 15,735 15,762 15,755 15,755 15,812 15,776 2005 15,817 15,794 15,815 15,817 15,844 15,865 15,872 15,877 15,885 15,905 15,908 15,908 2006 15,924 15,924 15,914 15,930 15,973 15,989 15,997 16,011 16,038 16,065 16,093 16,073 2007 16,061 15,994 16,012 16,039 16,062 16,109 16,139 16,240 16,239 16,109 16,141 16,117 2008 16,104 16,070 16,004 15,960 16,022 16,347 16,507 16,495 16,508 16,517 16,493 16,600 2009 16,973 16,976 16,973 16,938 16,938 16,949 16,961 16,968 16,985 17,004 17,024 17,941 2010 17,941 18,544 18,544 18,544 18,544 18,544 18,544 18,932 18,932 18,932 18,932 18,932 92 PHỤ LỤC : Bảng thống kê số độ mở năm 1992 – 2010 Đơn vị tính: Triệu USD Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 %GDP 8.70 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78 Xuất 2,918.00 2,985.00 4,054.00 5,621.00 7,463.00 9,484.00 9,307.00 11,542.00 14,483.00 15,025.00 16,707.00 20,145.00 26,485.00 32,447.00 39,826.00 48,561.00 62,685.00 57,096.00 72,192.00 Nhập 3,027.00 3,924.00 5,826.00 8,359.00 11,285.00 11,875.00 11,310.00 11,743.00 15,637.00 16,218.00 19,745.00 25,261.00 31,969.00 36,761.00 44,891.00 62,765.00 80,714.00 69,949.00 84,801.00 GDP 9,867.00 13,180.00 16,280.00 20,800.00 24,690.00 26,890.00 27,230.00 28,700.00 31,180.00 32,520.00 35,100.00 39,560.00 45,450.00 52,930.00 60,930.00 71,110.00 89,830.00 92,440.00 104,600.00 Chi tiêu phủ 683.17 965.98 1,344.01 1,697.82 2,059.53 2,182.60 2,074.39 1,946.25 2,000.75 2,068.77 2,185.28 2,499.74 2,903.28 3,256.97 3,672.18 4,299.69 5,576.15 6,125.93 6,485.00 Open 0.60 0.52 0.61 0.67 0.76 0.79 0.76 0.81 0.97 0.96 1.04 1.15 1.29 1.31 1.39 1.57 1.60 1.37 1.50 FDI 492.00 832.00 1,100.00 2,343.00 2,395.00 2,220.00 1,671.00 1,412.00 1,298.00 1,300.00 1,400.00 1,450.00 1,610.00 1,954.00 2,400.00 6,700.00 9,579.00 9,950.00 11,000.00 ... văn vấn đề liên quan đến trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam gắn kết với quan điểm ba bất khả thi, từ đưa gợi ý góp phần thúc đẩy tự hóa tài khoản vốn, lộ trình tự hóa tài khoản vốn thời gian tới... nghiên cứu sở lý luận ba bất khả thi tiến trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam quan điểm ba bất khả thi Trên sở đ? ?, đề xuất số gợi ý vấn đề tự hóa tài khoản vốn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương... cần quan tâm Từ khóa: ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối, chế độ tỷ gi? ?, lãi suất, tự hóa tài khoản vốn, số mở cửa thị trường, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp… Dẫn nhập Việc nghiên cứu tự hóa tài