Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam

93 26 0
Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tấn Phước TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Lê Tấn Phước Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 Lý thuyết rủi ro phá sản lĩnh vực Ngân hàng: 2.1.1 Khái niệm phá sản: 2.1.2 Khái niệm phá sản Ngân hàng: 2.1.3 Khái niệm rủi ro phá sản Ngân hàng: 2.1.4 Hệ phá sản Ngân hàng: 2.2 Một số tiêu đo lường rủi ro phá sản Ngân hàng: 2.2.1 Chỉ số Z – score: 2.2.2 Độ lệch chuẩn ROE, ROA: 12 2.2.3 Chỉ số CAMELS: 13 2.2.4 Hệ số an toàn vốn CAR: 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng: 15 2.3.1 Nghiên cứu Whalen G & Thomson J B (1988): 15 2.3.2 Nghiên cứu Swinburne et al (2007): 16 2.3.3 Nghiên cứu Teresa & M Dolores (2008): 16 2.3.4 Nghiờn cu ca Demirgỹỗ-Kunt v Detragiache (2010): 17 2.3.5 Nghiên cứu Jordan et al (2010): 17 2.3.6 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Dương (2013): 18 2.3.7 Nghiên cứu Laura Chiaramonte et al (2014): 18 2.3.8 Nghiên cứu Pichachop Chalermchatvichien & Seksak Jumreornvong (2014): 19 2.3.9 Nghiên cứu Saibol Ghosh (2014): 19 2.3.10 Nghiên cứu Trầm Thị Xuân Hương cộng (2015): 19 2.4 Nguyên nhân dẫn đến phá sản Ngân hàng: 20 2.4.1 Yếu tố bên trong: 20 2.4.2 Yếu tố bên ngoài: 25 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu: 28 3.2 Giới thiệu biến hiệu chỉnh mơ hình tham khảo: 29 3.2.1 Biến phụ thuộc: 29 3.2.2 Biến độc lập kỳ vọng 30 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 34 3.4 Thu thập xử lý liệu: 35 3.4.1 Mẫu nghiên cứu: 35 3.4.2 Nguồn số liệu 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu: 37 4.2 Trình bày kết kiểm định giả thuyết: 39 4.2.1 Phân tích tương quan 39 4.2.2 Phân tích hồi quy với phương pháp OLS, FEM REM 39 4.3 Trình bày kết kiểm định giả thuyết: 44 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: 45 4.5 Thực trạng yếu tố tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam: 47 4.5.1 Quy mô vốn chủ sở hữu tổng tài sản: 47 4.5.2 Tăng trưởng huy động tăng trưởng tín dụng: 49 4.5.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTM: 52 4.5.4 Thực trạng rủi ro tín dụng 55 4.5.5 Thực trạng rủi ro khoản 58 4.5.6 Thực trạng rủi ro lãi suất: 60 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận: 62 5.2 Một số khuyến nghị: 62 5.2.1 Khuyến nghị NHTM: 63 5.2.2 Khuyến nghị Chính phủ NHNN: 67 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 70 5.3.1 Giới hạn đề tài: 70 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 71 Tóm tắt chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Cách tính hệ số an tồn vốn CAR 14 Bảng 2.2: Các loại rủi ro phản ánh 15 Bảng 3.1: Các biến kỳ vọng nghiên cứu mơ hình 30 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 37 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến 39 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp OLS 40 Bảng 4.4: Bảng kết hồi quy cho mơ hình FEM 41 Bảng 4.5: Bảng kết hồi quy cho mơ hình REM 42 Bảng 4.6: Kết kiểm định Likelihood cho OLS FEM 43 Bảng 4.7: Kết kiểm định Hausman cho FEM REM 43 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình cuối (FEM) 44 Biểu đồ 4.1: Vốn chủ sở hữu nhóm NHTM 48 Biểu đồ 4.2: Tổng tài sản bình quân nhóm NHTM 49 Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng huy động bình quân hệ thống NH 50 Biểu đồ 4.4: Tăng trưởng tín dụng hệ thống nhóm NH 51 Biểu đồ 4.5: ROA bình quân hệ thống các nhóm NHTM 53 Biểu đồ 4.6: ROE bình quân hệ thống nhóm NHTM 54 Biểu đồ 4.7: Nợ xấu bình qn hệ thống nhóm NHTM 56 Biểu đồ 4.8: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình qn hệ thống nhóm NHTM 57 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ Cho vay/Huy động bình qn nhóm NHTM 58 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ bình quân Cho vay/Tổng tài sản hệ thống nhóm NHTM 59 Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản bình quân hệ thống nhóm NHTM 60 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: Phá sản tượng khách quan tất yếu quy luật phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến Phá sản xu hướng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc tự nhiên nhằm loại trừ doanh nghiệp yếu kém, kìm hãm phát triển kinh tế, góp phần cấu lại kinh tế, Vì vậy, giống lĩnh vực kinh tế khác, phá sản lĩnh vực ngân hàng hồn tồn có khả xảy Khi rủi ro xảy cách thường xuyên liên tục làm cho ngân hàng uy tín, vốn, doanh thu, lợi nhuận suy giảm giá trị tài sản từ tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng, ngân hàng khơng thể chống đỡ nguy phá sản cao Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọng đặc thù hệ thống tuần hoàn vốn kinh tế nên ngân hàng phá sản gây nhiều hậu nặng nề, lan truyền hệ thống ngân hàng tác động đến toàn kinh tế quốc gia toàn giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2007-2008, tiếng với sụp đổ “2 ông lớn” ngành ngân hàng Mỹ Lehman Brothers Merrill Lynch minh chứng cho thực tế Khủng hoảng bắt đầu Mỹ sau ảnh hưởng đến hệ thống tài nước như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt, … tạo thành khủng hoảng với quy mơ tồn cầu Lần đầu tiên, nhiều ngân hàng lớn phải phá sản, kể đến Ngân hàng Nothern Rock Anh, Ngân hàng Fortis Bỉ Hà Lan Theo thống kê tờ Washington Post, số lượng ngân hàng phá sản năm 2010 lên đến đỉnh điểm 157 ngân hàng Tại Việt Nam, khơng thức gọi phá sản, nhiên ngành ngân hàng thực tái cấu trúc năm 19871988, hệ thống hợp tác xã tín dụng vỡ nợ tái cấu trúc lần (1999-2001) tỷ lệ nợ xấu tăng cao Giai đoạn 2011 đến nay, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản, sụt giảm lợi nhuận, giá trị thực vốn chủ sở hữu âm nhiều vấn đề nghiêm trọng khác Để tiếp tục tồn tại, nhiều NHTM phải thực M&A với nhau, số khác bị mua lại Ngân hàng nhà nước (NHNN) Chính vậy, từ sau khủng hoảng kinh tế 2007-2009, nghiên cứu khả phá sản ngân hàng để từ chuẩn đoán sức khoẻ hệ thống NHTM dự báo, quản trị rủi ro, điều hành hoạt động kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, từ nước phát triển có tài vượt bậc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… nước phát triển với thị trường tài ngân hàng giai đoạn sơ khai, có Việt Nam Từ ngày 15/01/2018, lần Luật tổ chức tín dụng sửa đổi Việt Nam công nhận phá sản phương án tái cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Vì vậy, vấn đề phá sản Ngân hàng Việt Nam lại quan tâm Đã có số nghiên cứu giới Việt Nam yếu tố định đến rủi ro phá sản NHTM Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành Mỹ, Liên minh châu Âu số nước phát triển Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Châu Á, Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu có khác biệt gây tranh cãi, khuyến nghị khơng áp dụng cho ngành ngân hàng Việt Nam Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam thực giai đoạn khác nhau, số biến vĩ mơ tăng trưởng tín dụng lạm phát chưa tính đến, chủ yếu tập trung vào biến nội sinh Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế để nghiên cứu rủi ro phá sản xu tất yếu NHTM Việt Nam muốn phát triển bền vững, an tồn cơng nhận tồn giới Đây khoảng trống nghiên cứu cho viết Xuất phát từ thực tiễn tính cấp thiết nói trên, tác giả định chọn đề tài: “Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam” để thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam ... định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam Gợi ý giải pháp giảm thiểu rủi ro phá sản hoạt động NHTM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam? ... ? ?Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam. .. thuyết rủi ro phá sản lĩnh vực Ngân hàng: 2.1.1 Khái niệm phá sản: 2.1.2 Khái niệm phá sản Ngân hàng: 2.1.3 Khái niệm rủi ro phá sản Ngân hàng: 2.1.4 Hệ phá sản Ngân hàng:

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan