1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đọc hiểu ngoài chương trình ôn thi vào 10

11 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...” (“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)

ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀO 10 – NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: Cho đoạn thơ sau: Bác sống trời đất ta Yêu cỏ, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già ( Bác ơi, Tố Hữu) a Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt cho đoạn thơ b Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ phân tích tác dụng • Gợi ý: a Thể thơ tự (7 chữ) 0,5 điểm Phương thức biểu đạt cho đoạn thơ: biểu cảm (0,5 điểm) b - biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: + so sánh (Bác sống trời đất ta) + liệt kê (Yêu cỏ, cành hoa, Tự cho đời nô lệ, Sữa để em thơ, lụa tặng già) - tác dụng: + Ngợi ca cao cả, vĩ đại thật gần gũi, thân thiết Bác Hồ + Nhấn mạnh đối tượng quan tâm đặc biệt Bác ( cỏ, cành hoa, đời nô lệ, em thơ, (cụ) già) ) thiên nhiên tươi đẹp, nhân loại cần lao + Thể tình yêu thương Bác gắn liền với hành động thiết thực, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đối tượng cụ thể (tự cho nô lệ, sữa cho em thơ, lụa tặng già); với thái độ ân cần, trìu mến tình yêu thương bao la Người dành cho + Thể lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương, ngưỡng mộ nhà thơ với Bác + lời thơ diễn đạt thật giản dị ý nghĩ thật sâu sắc, mang tính ngợi ca (nêu biện pháp tu từ cho 0,5 điểm; phân tích tác dụng cho 0,5 điểm) Câu 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sơng Tơi giơ tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ôm vào ” (“Nhớ sông quê hương” Tế Hanh) a Xác định thể thơ đoạn thơ trên? b Xác định phương thức biểu đạt? c Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? d Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? * Gợi ý: a Thể thơ: Tự (0,5 điểm) b Những phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm (0,5 điểm) c Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ - Đảo ngữ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy - Điệp ngữ: Khi, tụm, ôm, vào - Nhân hóa: Sơng mở, ơm - So sánh: Bạn bè với bầy chim non d Tác dụng biện pháp tu từ Thể tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè Lời thơ trở nên sinh động, gợi tả Thể tài diễn đạt, cảm nhận tài tình tác giả Tác động đến người đọc tình yêu quê hương (0,5 im) Cõu 3: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dới: Trở với mẹ ta Giữa bao la khoảng trời đắng cay Mẹ không để gầy Gió không để lay tóc buồn Ngời không dại để khôn Nhớ nhung vùi chôn đất mềm (Trở với mẹ ta - Đồng Đức Bốn) a Xác định thể thơ b Phơng thức biểu đạt đoạn gì? c Chỉ rõ biện pháp tu từ có đoạn thơ d Nêu nội dung đoạn thơ * Gi ý: a Thể thơ: lục bát (0,25 đ) b Phơng thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 đ) c Các biện pháp tu từ có đoạn thơ trên: ẩn dụ: khoảng trời đắng cay (0,25 đ) Điệp ngữ: không (0,25 đ) Nhân hãa: tãc bn (0,25 ®) d Néi dung chÝnh cđa đoạn thơ: - Hình ảnh ngời mẹ khổ cực gian lao (0,25 đ) - Tình cảm sâu nặng với mẹ (0,25 ®) Câu 4: Cho đoạn thơ sau: " Ôi lòng Bác vậy, thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy, nặng phù sa" (Theo chân Bác- Tố Hữu) a, Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? b, Đoạn thơ làm theo thể thơ chữ? c, Tìm nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật có đoạn thơ trên? * Gợi ý: a,PTBĐ đoạn thơ là: Biểu cảm.(0,5 đ) b, Đoạn thơ làm theo thể thơ:7 chữ.(0,5 đ) c, Chỉ BPNT( 0,5 đ) nêu tác dụng(o,5 đ) -Điệp ngữ: Thương nhắc lại lần thể tình yêu thương bao la rộng lon Bác Hồ người vạn vật So sánh: Sự hi sinh Bác dịng sơng chảy nặng phù sa Đó hi sinh cao cả, lớn lao, thầm lặng Câu 5: ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN Một bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cơ bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả - Cháu hát hay quá, giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen cô bé ông cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hôm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đơng, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống khơng Cơ hỏi người công viên ông cụ: - Ông cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người cơng viên nói với Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đôi tai đặc biệt: đôi tai tâm hồn a Phương thức biểu đạt văn trên? b Truyện kể theo thứ mấy? c Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? d Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? * Gợi ý: a Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: 0,25 điểm b Ngơi kể: Thứ ba: 0,25 điểm c Tình bất ngờ câu chuyện: Cô gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát cô lại ông cụ bị điếc: 0,5 điểm d Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hồn cảnh - Truyện cịn đề cao sức mạnh tình yêu thương người (Mỗi ý cho 0,5 điểm; Nếu nêu hai ý cho 0,5 điểm) Câu 6:Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “Cái cò…sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru.”… ( “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”- Tế Hanh) a Xác định thể thơ? b Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? c Chỉ rõ biện pháp tu từ có sử dụng đoạn thơ? d Nêu nội dung đoạn? *Gợi ý: a, Thể thơ: lục bát: 0,5 điểm b, Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm: 0,5 điểm c, Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: so sánh “ ta trọn kiếp người” với “mấy lời mẹ ru”: 0,5 điểm; thí sinh nói biện pháp so sánh giám khảo cho 0,25 điểm d, Nội dung đoạn: Thể tầm quan trọng lời ru người, tình mẹ thương con; lịng biết ơn, kính u người mẹ.: ý cho 0,25 điểm Câu 7: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đã có dậy sớm, Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xoè tia nắng Giống hệt mặt trời Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp ngời ngời, Tôi yêu, thường gọi Mặt trời xanh tôi! (“Mặt trời xanh tơi” - Nguyễn Viết Bình) a Cho biết thể thơ đoạn thơ b Xác định phương thức biểu đạt đoạn? c Chỉ rõ biện pháp tu từ có khổ thơ d Nêu ngắn gọn cách hiểu em hình ảnh thơ “Mặt trời xanh tôi” * Gợi ý: a Thể thơ chữ (hoặc ngũ ngôn): (0,5 điểm) b PTBĐ chính: biểu cảm (0,5 điểm) c Biện pháp tu từ có khổ thơ 1: so sánh “lá…giống hệt mặt trời” (0,5 điểm) (Gọi tên so sánh cho 0,25 điểm; rõ “lá…giống hệt mặt trời” cho 0,25 điểm) d Nêu ngắn gọn cách hiểu hình ảnh thơ “Mặt trời xanh tơi” (0,5 điểm) - Hình ảnh ẩn dụ: Chỉ cọ mặt trời xanh - Cách gọi thể tình cảm yêu mến tác giả rừng cọ quê hương (Mỗi ý cho 0,25 điểm) Câu 8: … “Thời gian gạo Chảy qua tay người Hạt thơm hạt thảo Nong đầy nong vơi ” (“Thời gian” – Đỗ Bạch Mai) a Kiểu văn đoạn thơ trên? b Chỉ rõ biện pháp tu từ có đoạn thơ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? c Xác định từ loại từ gạch chân đoạn thơ? * Gợi ý: a, Kiểu văn đoạn thơ: Văn biểu cảm: 0.5đ b – Các biện pháp tu từ có đoạn thơ: 0.5đ So sánh: thời gian –như gạo Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “chảy” Điệp ngữ: “hạt”, “nong” - Nêu tác dụng biện pháp tu từ: (0.5đ) giúp người đọc hình dung thật cụ thể khái niệm trừu tượng thời gian, làm bật giá trị hạt gạo: để làm hạt thơm, hạt thảo… phải trải qua gian truân, vất vả; qua cho thấy quý trọng hạt gạo thời gian tình yêu sống tác giả c Xác định từ loại: (0.5đ) - Thời gian: danh từ - như: phó từ Câu 9: “Lũ chúng tôi, Bọn người tứ xứ, Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi “một hai” Súng bắn chưa quen, Quân mươi bài, Lòng cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu Rèn thêm dao kiếm Áo vải chân không Đi lùng giặc đánh.” (“Nhớ” – Hồng Nguyên) a Xác định thể thơ? b Xác định từ loại từ in đậm? c Nêu nội dung đoạn thơ? • Gợi ý: a Thể thơ: Tự (0,5 điểm) b Từ loại: Chưa: Phó từ (0,25 điểm) Lột: Động từ (0,25 điểm) c.Nội dung đoạn thơ: (1,0) - Vẻ đẹp hình ảnh người lính vệ quốc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp: Họ theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, mang trái tim nồng nàn yêu nước; sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn lạc quan, yêu đời đầy ý chí tâm chiến đấu giải phóng dân tộc Câu 10: Thời gian vàng Ngạn ngữ có câu: “Thời gian vàng” Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có giá trị mà thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chữa chạy sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để hội thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, khơng lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì học không giỏi Thế biết, tận dụng thời gian làm điều cho thân xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau có hối khơng kịp ﴾Theo Phương Liên﴾ a Văn thuộc loại nghị luận nào? b Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm nó? c Phép lập luận chủ yếu văn gì? Cách lập luận có sức thuyết phục nào? d Chỉ lời dẫn trực tiếp có sử dụng văn bản? * Gợi ý: a Văn “Thời gian vàng” thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý (0,25 điểm.) b - Văn nghị luận giá trị thời gian - Luận điểm “ Thời gian vàng” Trả lời 0,5 điểm sai ý trừ 0,25 điểm c Phép lập luận chủ yếu văn phân tích chứng minh ( 0,5 điểm) - Giải thích sức thuyết phục lập luận văn bản: + Vấn đề nghị luận “Thời gian vàng” phân tích thành biểu cụ thể luận điểm phụ -> Giúp người đọc hiểu 0,25 điểm + Sau luận điểm dẫn chứng thực tế giúp người đọc tin 0,25 điểm d Lời dẫn trực tiếp: “Thời gian vàng” 0,25 điểm Câu 11: Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa ( Trích " Thăm cõi Bác xưa " - Tố Hữu ) a Xác định thể thơ ? b Phương thức biểu đạt ? c Các biện pháp tu từ ? d Nêu nội dung đoạn thơ * Gợi ý: a Thể thơ bảy chữ ( 0.5 điểm ) b Phương thức biểu đạt : biểu cảm ( 0.5 điểm ) c Biện pháp điệp ngữ : thương ( lặp lần ) so sánh : qua từ '' '' có câu thơ : " Như dịng sơng chảy nặng phù sa '' (0.5 điểm ) d Nội dung : Đoạn thơ ca ngợi lòng yêu thương , đức hi sinh cao Bác nhân loại.Tác giả thể niềm yêu mến,quý trọng Bác (0,5) Câu 12: Bụi mù trời mùa hanh Nước trắng khe mùa lũ Đêm rộng dài đêm không ngủ Em đường liền đường (Gửi em cô gái niên xung phong – Phạm Tiến Duật) a) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? c) Khái quát nội dung đoạn thơ? d) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? • Gơiy ý: a) Đoạn thơ viết theo thể thơ tự (0.5 điểm) b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm (0.5 điểm) c) Khái quát nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ viết vất vả, khắc nghiệt thiên nhiên hiểm nguy, sống chết cận kề, cô gái Thanh niên xung phong chấp nhận, dũng cảm để hoàn thành nhiệm vụ (0.5 điểm) d) * Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê ẩn dụ - Liệt kê: Bụi; Nước; mùa hanh; mùa lũ; Đêm rộng dài; đêm không ngủ - Ẩn dụ: Em đường liền đường * Nêu tác dụng biện pháp tu từ: Tác giả liệt kê khắc nghiệt thiên nhiên hiểm nguy, vất vả cận kề cô gái Thanh niên xung phong, họ hiên ngang, dũng cảm để đường liền đường, bảo đảm cho tuyến đường ngày đêm đoàn xe mặt trận Câu 13: “Có lẽ giấc mơ trở tuổi thơ đem lại cho cảm giác ấm áp, bình n đến thế…Trong mơ…Tơi thấy tơi rơm rớm nước mắt buổi chia tay Xung quanh, bạn bè tơi tâm trạng Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh Tất nắm tay thật chặt, ôm thật lâu Giấc mơ tuổi học trò du dương nhạc Ballad - nhạc nhẹ nhàng mà da diết khơn ngi Bản nhạc lần kết thúc lại dấy lên bâng khuâng, tiếc nuối Nhưng, tơi thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè thân thương Dù biết giấc mơ ” (“Có giấc mơ lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Tìm phép liên kết câu dùng đoạn văn (0.5đ) Câu văn “Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả…” mang hàm ý ? Tác dụng ?(0.5đ) Hãy tìm phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ Đăng Tâm sử dụng đoạn văn (1.0đ) • Gợi ý: (25%) Phép liên kết câu sử dụng đoạn văn : Phép - “Bản nhạc đó” - cho “Giấc mơ tuổi học trò”/ “Bản nhạc Ballad” - “Tất cả” - cho người bạn nhân vật trữ tình (30%) Hàm ý câu ‘Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả…” : => Ý nói : thành viên lớp buổi chia tay mang nỗi buồn khó diễn tả, nỗi buồn phải chia tay bạn bè, thầy cô, chia tay mái trường… * Tác dụng : Tạo tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa Tạo hiệu mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe (45%) Biện pháp tu từ chủ yếu Đăng Tâm sử dụng : - Liệt kê : + “Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh” + “…Trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè thân thương nhất…” - Ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác) : “Giấc mơ tuổi học trò du dương…” - So sánh : “Giấc mơ tuổi học trò du dương nhạc Ballad…” * Tác dụng : - Việc kết hợp biện pháp tu từ làm bật cảm nhận tác giả “giấc mơ tuổi học trò”, giấc mơ với nhiều kỷ niệm vui- buồn thời tuổi thơ - Làm bật nên khao khát bình dị quay ngược thời gian trở tuổi học trò Minh Tâm - Khơi gợi trái tim độc giả tình yêu mái trường, yêu bạn bè, thầy cô, biết trân trọng khoảnh khắc đáng quý “giấc mơ tuổi học trò” Câu 14: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) a Xác định thể thơ? b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? c Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? d Nêu nội dung đoạn thơ? *Gợi ý: a Thể thơ: Lục bát (0,5 điểm) b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại lần (0,25 điểm) Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi (0,25 điểm) c Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương (0,5 điểm) ( Nếu học sinh nêu tên thơ tác giả thơ cho điểm tối đa Nếu nêu tên thơ mà không nêu tên tác giả trừ 0,25 điểm) d Nội dung đoạn: Thể ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước nhà thơ (0,5 điểm) Câu 15: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: … “Mẹ biển rộng mênh mông Dạt che chở…con trông chờ Đi xa nhớ Mẹ tất bến bờ bình yên” (“Mẹ tất cả” - Phạm Thái) a Xác định thể thơ đoạn thơ b Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? c Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ phân tích tác dụng * Gợi ý: a Xác định thể thơ: lục bát b Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm c Chỉ rõ biện pháp tu từ đoạn thơ: - So sánh: Mẹ biển rộng mênh mông Mẹ tất bến bờ bình yên - Điệp ngữ: mẹ là, d Nội dung đoạn thơ: - Ca ngợi, nhấn mạnh lịng, tình u thương vơ bờ bến mẹ - Thể nỗi nhớ, tình u thương lịng biết ơn chân thành, sâu sắc người mẹ * Biểu điểm: a Xác định thể thơ: 0,5 điểm b Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ: 0,5 điểm Nếu học sinh xác định hai ba phương thức biểu đạt : chiết 0,25 điểm c Chỉ rõ biện pháp tu từ: 0,5 điểm Nếu không rõ, gọi tên biện pháp tu từ: chiết 0,25 điểm d Nêu đủ hai nội dung: 0,5 điểm Nếu nêu ý : 0,25 điểm Câu 16: Đọc kĩ mẩu chuyện sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông : - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu : Cả nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép) a, Xác định phương thức biểu đạt văn trên? b, Văn liên quan đến phương châm hội thoại nào? c, Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Xét theo mục đích nói câu thuộc kiểu câu gì? • Gợi ý: a, Phương thức biểu đạt văn : Tự (0,5 điểm) (Nếu học sinh ghi hai phương thức biểu đạt trở lên khơng cho điểm) b, Văn liên quan đến phương châm lịch sự.(0,5 điểm) c, Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Cháu ơi, / cảm ơn cháu! (0,5 điểm) TP Gọi – đáp VN Đúng thành phần (0,25 điểm) - Xét theo mục đích nói câu thuộc kiểu câu cảm thán.(0,5 điểm) Câu 17: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa.” (“Lời ru mẹ” - Trương Nam Hương) a, Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? b, Tìm từ láy có đoạn thơ giải nghĩa từ láy ? c, Nêu nội dung đoạn thơ ? * Đáp án: a, Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm (0,5 đ) b, Từ láy có đoạn thơ: “nôn nao” (0,25 đ) Giải nghĩa từ láy: “nôn nao”: Ở trạng thái xao động tình cảm mong mỏi gợi nhớ đến điều (0,25 đ) c, Nêu nội dung đoạn: Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ người mẹ Đó lịng biết ơn vơ hạn công lao mẹ ( 1.0 đ) Câu 18: "…Bà bóng giở Ít tơi thấy bà nói chuyện nói trị với ngồi cháu Ít thấy bà đôi co với Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao, tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên mồm một, mồm hai Người ta bảo:“Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà chúng tơi hư được." (Trích "Bà nội" - Duy Khán) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu gì? c Tại người cháu lại nói “bà hư được?” d Xác định tác dụng biện pháp tu từ câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền bóng.” * Gợi ý: a Phương thức biểu đạt chính: Tự (0.5đ) b - Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu ghép (0.25đ) - Phân tích cấu tạo ngữ pháp: (0.25đ) Ai: CN1 lành chanh lành chói: VN1 bà: CN2 rủ rỉ khuyên: VN2 (Nếu HS nêu câu ghép khơng phân tích cấu tạo ngữ pháp cho 1/2 số điểm) c Người cháu nói “bà chúng tơi hư được" vì: Trong cảm nhận người cháu, bà người có đầy đủ nét đẹp người phụ nữ Việt Nam: hiền lành, nhân hâu, chất phác, đảm đang, yêu thương cháu, người; giàu đức hi sinh Bà gương sáng để cháu học tập noi theo (0.5đ) d - Biện pháp tu từ câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền bóng.” Là phép tu từ so sánh (0.25đ) - Tác dụng: hình ảnh người bà tác giả so sánh với bóng làm bật phẩm chất hiền từ, nhân hậu, hi sinh lặng lẽ âm thầm bà cho cháu…; thể tình u, lịng biết ơn sâu sắc cháu…; thái độ trân trogj, niềm đồng cảm tác giả người…(0.25đ) Câu 18: Đọc đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: … “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) a) Xác định phép tu từ từ vựng đoạn trích? b) Tác dụng phép tu từ đó? c) Chỉ rõ phép liên kết đoạn văn trên? d) Xét cấu tạo, câu văn : “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” Thuộc kiểu câu gì? Vì sao? * Gợi ý: a) Phép tu từ : (0,5 điểm) - Điệp ngữ : tre, giữ, anh hùng - Nhân hóa : hình ảnh gậy tre, chơng tre ( chống lại) ; tre ( xung phong, giữ, hi sinh, anh hùng) b) Tác dụng phép tu từ : (0,5 điểm) - Điệp ngữ : Nhấn mạnh hình ảnh tre với nhiều chiến công Tạo nhịp nhàng câu văn - Nhân hóa : Làm cho hình ảnh tre trở nên sinh động, gần gũi, thân thiết với người Gây ấn tượng mạnh cho người đọc c) Phép liên kết đoạn văn : (0,5 điểm) Phép lặp từ ngữ : tre, anh hùng d) Xét cấu tạo : câu đơn câu có c-v (0,5 điểm) ... sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không Cô hỏi người công viên ơng cụ:... dới: Trở với mẹ ta Giữa bao la khoảng trời đắng cay Mẹ không để gầy Gió không để lay tóc buồn Ngời không dại để khôn Nhớ nhung vùi chôn đất mềm (Trở với mẹ ta - Đồng Đức Bốn) a Xác định thể thơ... liền chậm rãi bước Hơm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w