1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chu de 1 dien tich dien truongthuvienvatlycom805d350787 1thuvienvatlycombd5a850894 thuvienvatly com 22312 50972

16 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương 2. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít 3. Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng: A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B 4. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì: A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. 5. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 6. Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B: A. B mất điện tích B. B tích điện âm C. B tích điện dương D. B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa 7. Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04. 1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrô: A. Q+ = Q = 3,6C B. Q+ = Q = 5,6C C.Q+ = Q = 6,6C D.Q+ = Q = 8,6C 8. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, 264.107C, 5,9 μC, + 3,6.105C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. 1,5 μC D. 2,5 μC 9. Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.109cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron A. Fđ = 7,2.108 N, Fh = 34.1051N B. Fđ = 9,2.108 N, Fh = 36.1051N C.Fđ = 9,2.108 N, Fh = 41.1051N D.Fđ = 10,2.108 N, Fh = 51.1051N 10. Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.109cm: A. 9.107N B. 6,6.107N C. 8,76. 107N D. 0,85.107N 11. Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = 3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 13. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 107 (C) và 4.107 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

CHỦ ĐỀ : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG ĐIỆN TÍCH VÀ ĐỊNH LUẬT CU–LƠNG Câu 1: Một cầu nhỏ mang điện tích q  2C Hỏi cầu thừa hay thiếu electron? A Thiếu 1, 25.1013 electron B Thừa 1, 25.1013 electron C Thiếu 1, 25.1019 electron D Thừa 1, 25.1019 electron Câu 2: Cho biết mol khí hidro có 6, 02.1023 phân tử khí H Mỗi nguyên tử hidro có proton Hãy tính lượng điện tích dương có 0,2 mol khí hidro Biết độ lớn proton có điện tích 1, 6.1019 C A 192640 C B 19264 C C 38528 C D 9632 C Câu 3: Cho cầu nhỏ trung hòa điện đặt khơng khí Giả sử có 4.1012 electron từ cầu A di chuyển sang cầu B Biết độ lớn điện tích 1, 6.1019 C Chọn đáp án đúng: 7 A Quả A tích điện âm, với q A  6, 4.10  C  7 B Quả B tích điện dương, với q B  6, 4.10  C  7 C Quả A tích điện dương, B tích điện âm với độ lớn điện tích 6, 4.10  C  19 D Quả A tích điện dương, B tích điện âm với độ lớn điện tích 1, 6.10  C  Câu 4: Hai cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10 cm chân không tác dụng vào lực 9.103 N Độ lớn điện tích cầu A 107 C B 106 C C 108 C D 2.107 C Câu 5: Hai cầu nhỏ tích điện đặt cách khoảng 20 cm chân khơng chúng hút lực F  3, 6.104 N Coi cầu điện tích điểm Biết điện tích tổng cộng hai cầu 6.108 C Tính điện tích cầu 8 8 A q1  8.10  C  , q  2.10  C  8 8 B q1  2.10  C  , q  8.10  C  8 8 8 8 C q1  8.10  C  , q  2.10  C  q1  2.10  C  , q  8.10  C  8 8 8 8 D q1  8.10  C  , q  2.10  C  q1  2.10  C  , q  8.10  C  Câu 6: Hai điện tích điểm nhau, đặt chân không, cách 10 cm Lực đẩy chúng 9.105 N Xác định dấu độ lớn hai điện tích 8 A q1  q  �10  C  8 B q1  q  �2.10  C  8 C q1  q  3.10  C  8 D q1  q  9.10  C  Câu 7: Có cầu kim loại kích thước Các cầu mang điện tích 2,3 C,  246.10 7 C,  5,9 C,  3, 6.10 5 C Cho cầu đồng thời chạm vào sau lại tách chúng Xác định điện tích sau tách cầu A 7,8 C B 1,95 C C 68,8 C D 17, C Câu 8: Hai điện tích điểm, đặt chân không, cách 10 cm Lực đẩy chúng F Để lực tương tác hai điện tích 3F phải tăng hay giảm khoảng cách hai điện tích lần? A Tăng lần B Giảm lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 9: Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chứng 6, 48.103 N Để lực tương tác hai điện tích khơng khí 6, 48.103 N phải đặt chúng cách bao nhiêu? A 25 cm B 12,5 cm C 25 cm D 50 cm 5 Câu 10: Điện tích điểm q1  6.10 C, đặt cách điện tích q đoạn r = mm, điện tích xuất lực hút tĩnh điện có độ lớn F  2.103 N Điện tích q gần với giá trị sau đây: A 1,33.1013 C B 1,33.1014 C C 1,33.1014 C D 1,33.1013 C 8 Câu 11: Hai điện tích q1  q  8.10 C đặt A, B khơng khí, AB = cm Xác định độ lớn lực tác 8 dụng lên q  8.10 C đặt C với CA = cm CB = cm A 0,180 N B 0,108 N C 0,148 N D 0,144 N 8 Câu 12: Hai điện tích q1  q  8.10 C đặt A, B khơng khí, AB = cm Độ lớn lực tác dụng 8 lên q  8.10 C đặt C (với CA = cm CB = 10 cm) gần với giá trị sau đây? A 0,030 N B 0,036 N C 0,042 N D 0,006 N 8 Câu 13: Hai điện tích q1  q  8.10 C đặt A, B khơng khí, AB = cm Xác định độ lớn lực 8 tác dụng lên q  8.10 C đặt C Biết CA = CB = cm A 0,064 N B 0,128 N C 0,091 N D 8 Câu 14: Hai điện tích q1  q  8.10 C đặt A, B khơng khí, AB = cm Xác định độ lớn lực 8 tác dụng lên q  8.10 C đặt C Biết CA = CB = cm Lực tổng hợp hai điện tích q1 q tác dụng lên q có: 3 A điểm đặt C, có phương vng góc với AB, có độ lớn F  36,864.10  N  3 B điểm đặt C, có phương song song với AB, có độ lớn F  36,864.10  N  3 C điểm đặt C, có phương vng góc với AB, có độ lớn F  1, 63.10  N  3 D điểm đặt C, có phương song song với AB, có độ lớn F  1, 63.10  N  9 Câu 15: Người ta đặt điện tích q1  8.10 C, q  q3  8.10 C đỉnh tam giác ABC cạnh 9 a = cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên q  6.10 C đặt tâm O tam giác 4 A 3, 6.10  N  4 B 7, 2.10  N  C 10,8.10 4  N D 8 8 7 Câu 16: Ba điện tích q1  27.10 C, q  64.10 C, q3  10 C đặt khơng khí, đỉnh tam giác ABC vuông C (theo thứ tự q1 A, q B, q C) Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm Chọn khẳng định nói véctơ lực tổng hợp tác dụng lên q r A Có điểm đặt c, phương tạo với F2 góc   90�và độ lớn r B Có điểm đặt c, phương tạo với F2 góc   60�và độ lớn r C Có điểm đặt c, phương tạo với F2 góc  �50�và độ lớn r D Có điểm đặt c, phương tạo với F2 góc  �40�và độ lớn F  4,5.103 N F  4,5.103 N F  4,5.103 N F  4,5.103 N Câu 17: Hai cầu giống mang điện, đặt chân không, cách R = cm chúng đẩy lực F  2, 7.10 4 N Sau cho hai cầu tiếp xúc đưa vị trí cũ (cách R = cm) chúng đẩy lực F  3, 6.104 N Tính điện tích cầu trước tiếp xúc � � q1  �6.109 C q1  �2.109 C � � A � � q  �2.109 C q  �6.109 C � � � � q1  6.109 C q1  2.109 C � � B � � q  2.109 C q  6.109 C � � � � q1  6.109 C q1  2.109 C � � C � � q  2.109 C q  6.109 C � � 9 D q1  q  �4.10  C  Câu 18: Theo mẫu nguyên tử Bo ngun tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng electron 10 quỹ đạo rn  n ro , với ro  0,53.10 m; n = 1, 2, 3, … số nguyên dương tương ứng với mức lượng trạng thái dừng nguyên tử Gọi lực tương tác Cu–lông electron hạt nhân nguyên tử hiđrô electron quỹ đạo dừng K (n = 1) F Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) lực tương tác electron hạt nhân tính theo F ? Coi electron trạng thái dừng chuyển động trịn quanh hạt nhân A F 256 B F C F 16 D F Câu 19: Theo mẫu nguyên tử Bo ngun tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng electron 10 quỹ đạo rn  n ro , với ro  0,53.10 m; n = 1, 2, 3, … số nguyên dương tương ứng với mức lượng trạng thái dừng nguyên tử Gọi v0 tốc độ electron quỹ đạo K (n = 1) Khi nhảy lên quỹ đạo N (n = 4), electron có tốc độ tính theo v0 bao nhiêu? Coi electron trạng thái dừng chuyển động tròn quanh hạt nhân A v0 B v0 C v0 16 D v0 Câu 20: Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.103 N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng 103 N Xác định số điện môi điện môi A B C D Câu 21: Với nguyên tử hiđrô trạng thái bản, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân đứng 11 yên, với bán kĩnh quỹ đạo ro  5, 29.10 m Biết: k  9.109 N.m /C ; khối lượng điện tích electron 9,1.1031 kg 1, 6.1019 C; điện tích prơtơn 1, 6.1019 C Tốc độ electron gần với giá trị sau đây: A 2, 2.10  m / s  B 2, 2.10  m / s  C 3, 2.10  m / s  D 3, 2.10  m / s  Câu 22: Cho biết: điện điện tích điểm q gây điểm M cách q khoảng r chân q không VM  k , với k  9.109 N.m /C ; khối lượng điện tích electron r 9,1.1031 kg 1, 6.1019 C; điện tích prơtơn 1, 6.10 19 C; 1eV  1, 6.1019 J Với nguyên tử hiđrô trạng thái bản, êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân đứng yên, với bán kĩnh quỹ 11 đạo ro  5, 29.10 m Tổng động electron điện trường hạt nhân (tính theo eV) gần với giá trị sau đây: A 12,1 eV B 13,6 eV C 13, eV D 12,1 eV Câu 23: Một cầu có khối lượng riêng   9,8.103 kg /m3 , bán kính R = 1cm tích điện q  10 6 C treo vào đầu sợi dây mảnh có chiều dài l  10 cm Tại điểm treo đặt điện tích âm có 6 điện tích q  10 C Tất đặt dầu có khối lượng riêng D  0,8.103 kg /m , số điện môi   Lực căng dây gần với giá trị sau ? Lấy g = 10 m/s2 A 0,627 N B 0,660 N C 0,380 N D 0,693 N Câu 24: Cho cầu nhỏ trung hòa điện đặt khơng khí, cách 40 cm Giả sử có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Hỏi hai cầu hút hay đẩy Tính độ lớn lực Biết e  1, 6.10 19 C A 0,02303N B 2, 25.10 23 N C 225000N D 36000N Câu 25: Hai cầu nhỏ giống kim loại có khối lượng m = g, treo vào điểm O hai sợi dây không dãn, dài 10 cm Hai cầu tiếp xúc với Tích điện cho cầu thấy chúng đẩy hai dây treo hợp với góc 60 Độ lớn điện tích mà ta truyền cho cầu gần với giá trị sau đây? Lấy g = 10 m/s2 A 1, 79.107 C B 5, 66.104 C C 3,58.10 7 C D 3, 2.1014 C Câu 26: Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt treo hai đầu dây có chiều dài Hai đầu hai dây móc vào điểm Cho hai cầu tích điện nhau, lúc cân chúng cách R = 6,35 cm Chạm tay vào hai cầu, tính khoảng cách R hai cầu sau chúng đạt vị trí cân Giả thiết chiều dài dây lớn so với khoảng cách hai cầu lúc cân Lấy A cm  1,5785 B cm C cm D cm 8 7 Câu 27: Hai điện tích q1  2.10 C, q  1,8.10 C đặt A B khơng khí, AB = 8cm Một điện tích q đặt C Hỏi C cách A để q cân bằng? A cm B cm C cm D cm Câu 28: Hai cầu nhỏ tích điện q1  7C q  5C kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách 5cm Lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc là: A 3,6N B 4,1N C 1,7N D 126 N DẠNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Câu 29: Một điện tích điểm q  4.108 C đặt mơi trường dầu hỏa có số điện môi  = Độ lớn cường độ điện trường điện tích q1 gây điểm M cách điện tích đoạn R = cm bằng: A 72000 V B 144000 V/m C 72000 V/m D.7,2 V/m Câu 30: Một điện tích điểm q1 đặt mơi trường dầu hỏa có số điện mơi  sinh điểm M điện trường có cường độ 72000 V/m Nếu M đặt điện tích q  20 nC q bị tác dụng lực tĩnh điện có độ lớn bằng: A 1, 44.103 N B 1440000 N C 1, 44.103 N D 1440000 N 10 10 Câu 31: Cho hai điện tích q1  4.10 C, q  4.10 C, đặt A B khơng khí biết AB = 10 cm Độ lớn cường độ điện trường H (H trung điểm AB) bằng: A 360 V/m B 2880 V/m C 720 V/m D 10 10 Câu 32: Cho hai điện tích q1  4.10 C, q  4.10 C, đặt A B khơng khí biết AB = 10 cm Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp M (với MA = MB = 10 cm) bằng: A 360 V/m B 2880 V/m C 720 V/m D 10 10 Câu 33: Tại hai điểm A, B chân hai điện tích điểm q1  16.10 C q  9.10 C Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm C nằm cách A đoạn cm, cách B đoạn cm bao nhiêu? Biết AB = cm A 9000 V/m B 18000 V/m C 9000 V/m D 0,9 V/m 10 Câu 34: Hai điện tích q1  q  6, 4.10 C, đặt đỉnh B C tam giác ABC có cạnh cm, khơng khí Gọi M điểm nằm đường trung trực BC, x khoảng cách từ M đến BC Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp M lớn A x  2 cm B x = cm C x = cm D x = Câu 35: Bốn điểm A, B, C, D khơng khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = cm, AB = ur cm Các điện tích q1 , q , q đặt A, B, C Gọi E vectơ cường độ điện trường q gây ur D, E13 cường độ điện trường tổng hợp điện tích q1 q gây D Hãy xác định ur ur 8 giá trị q1 q Biết q  12,5.10 C E  E13 � q1  2, 7.108 C � A � q  6, 4.108 C � � q1  2,7.10 8 C � B � q  6, 4.10 8 C � � q1  2, 7.108 C � C � q  6, 4.108 C � � q1  2, 7.108 C � D � q  6, 4.108 C � Câu 36: Cho hai điện tích q1  nC, q  nC đặt hai điểm A, B theo thứ tự chân khơng cách khoảng AB = 30 cm Tìm điểm C mà cường độ điện trường điện tích q1 gây ur ur liên hệ với cường độ điện trường q gây theo hệ thức E1  2E A CA = 30 cm CB = 60 cm B CA = 60 cm CB = 30 cm C CA = 10 cm CB = 20 cm D CA = cm CB = 24 cm Câu 37: Cho hai điện tích q1  nC, q  nC đặt hai điểm A, B theo thứ tự chân khơng cách khoảng AB = 60 cm Tìm điểm C mà cường độ điện trường điện tích q1 gây ur ur liên hệ với cường độ điện trường q gây theo hệ thức E1  3E A CA = 30 cm CB = 90 cm B CA = 45 cm CB = 15 cm C CA = cm CB = 54 cm D CA = 15 cm CB = 45 cm Câu 38: Quả cầu khối lượng m = 0,25 g mang điện tích q  2,5.109 C treo sợi dây đặt ur vào điện trường E có phương nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m Tính góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Cho g = 10 m/s2 A 35� B 45� C 30� D 60� Câu 39: Cường độ điện trường điện tích điểm A 72 V/m, B 18 V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm M AB bao nhiêu? Cho biết A, B, M nằm đường sức A 36 V/m B 48 V/m C 32 V/m D 35 V/m Câu 40: Một cầu nhỏ mang điện tích cân điện trường tác dụng trọng lực lực điện trường Đột ngột giảm độ lớn điện trường nửa giữ nguyên phương chiều đường sức điện Tính thời gian để cầu di chuyển cm điện trường Lấy g = 10m/s2 A s B s C s D s Câu 41: Cho hai kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu Khoảng không gian hai kim loại chứa đầy dầu Một cầu sắt bán kính R = cm mang điện tích q nằm lơ lửng lớp dầu Điện trường hai kim loại điện trường hướng từ xuống có độ lớn 20000 V/m Cho biết khối lượng riêng sắt 7800 kg/m 3, dầu 800 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2 Điện tích q có giá trị gần với giá trị sau đây? 6 A q  14, 7.10  C  6 B q  14, 7.10  C  6 C q  1,80.10  C  6 D q  1,80.10  C  DẠNG CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 42: Hiệu điện hai điểm M, N U MN  V Để di chuyển điện tích q  1 C từ M đến N cần phải thực cơng A J B 1 J C mJ D 1 mJ Câu 43: Biết hiệu điện hai điểm M, N U NM  3V Hỏi đẳng thức chắn đúng: A VM  3V B VN  VM  3V C VN  3V D VM  VN  3V Câu 44: Điện tích q  108 C di chuyển dọc theo cạnh tam giác ABC theo chiều từ A → B → ur C → A cạnh a = 10 cm điện trường cường độ điện trường E = 3000 V/m, E / /BC Chọn đáp án đúng? 6 A A AB  1,5.10  J  6 B A BC  3.10  J  6 C A CA  1,5.10  J  D U CA  150V Câu 45: Giả thiết tia sét có điện tích q = 25 C phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất hiệu điện đám mây mặt đất U  1, 4.108 V Năng lượng làm C Cho biết nhiệt hóa nước 2,3.106 J /kg kilôgam nước bốc thành 100� A 1521,74(g) B 1521,74(kg) C 152,174(kg) D 152,174(g) Câu 46: Hai kim loại phẳng rộng đặt song song, cách cm, nhiễm điện trái dấu có độ lớn Muốn điện tích q  5.1010 C di chuyển từ đến cần tốn công 2.109 J Hãy xác định cường độ điện trường bên hai kim loại Cho biết điện trường bên hai kim loại điện trường có đường sức vng góc với tấm, hướng từ dương đến âm A 200V B 2V C 200V D 2V Câu 47: Một điện tích q  4.108 C di chuyển điện trường có cường độ E = 100 V/m theo uuur đường gấp khúc ABC Đoạn AB dài 20 cm vectơ độ dời AB làm với đường sức điện uuur Đoạn BC dài 40 cm vectơ độ BC làm với đường sức điện góc 120� Cơng lực góc 30� điện tồn trình di chuyển từ A → B → C gần với giá trị sau ? A 1, 07.10 7  J 7 B 8.10  J  9 C 6,9.10  J  7 D 1, 07.10  J  Câu 48: Cho ba kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song hình vẽ Cho d1  cm, d  cm Coi điện trường đều, chiều hình vẽ có độ lớn: E1  4.104 V/m E  5.10 V/m Nếu gấy gốc điện A điện VB VC B C là: A 2000V 2000V B 2000V 2000V C 2000V 2000V D 2000V 2000V Câu 49: Khi bay qua hai điểm M, N điện trường, electron tăng tốc động tăng thêm 250 eV Biết 1eV  1, 6.1019 J Tính U MN A 250V B 250V C 250 eV D 250 eV Câu 50: Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B điện trường đều, U BA  45,5 V Tìm vận tốc electron B Biết khối lượng electron 9,1.1031 kg A 4.107 m/s B 4.105 m/s C 4.106 m/s D 4.106 m/s ur Câu 51: Một electron bay dọc theo hướng đường sức điện trường E với vận tốc A 5.106 m/s, sau dừng lại B với AB = d = 10 cm (A, B nằm điện trường) Cường độ điện trường E gần với giá trị sau đây? A 7 V/m B V/m C 711 V/m D 711 V/m Câu 52: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai 3000 V/m Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt hạt mang điện dương q  1,5.102 C Tính cơng điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm A 0,9 J B 0,9 J C 90 J D 90 J Câu 53: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách cm Cường độ điện trường hai 3000 V/m Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt hạt mang điện dương q  1,5.102 C, có khối lượng m  4,5.106 g Tính vận tốc hạt mang điện đập vào âm A 2.105 m/s B 2.106 m/s C 2.104 m/s D 2.107 m/s Câu 54: Một cầu nhỏ khối lượng 3, 06.10 15 kg nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Điện tích cầu q  4,8.1018 C Hai kim loại cách cm Hãy tính hiệu điện đặt vào hai Lấy g = 10 m/s2 A 127,5 V B 127,5 V C 12750 V D 12750 V Câu 55: Một hạt bụi có khối lượng m  1011 gam nằm khoảng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Khoảng cách hai d = 0,5cm Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, phần điện tích, hạt bụi dần cân Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện hai lên lượng U  34 V Tính điện lượng (do hạt bụi bị chiếu sáng ánh sáng tử ngoại), biết hiệu điện lúc đầu hai 306,3 V Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 A 1, 6.1020 C B 1, 6.1019 C C 1, 6.1018 C D 1, 6.1017 C DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU Câu 59: Một tụ điện có ghi 100 nF – 10V 1/ Tính điện tích cực đại tụ A 106 nC B 106 C C 106 C D 103 C 2/ Mắc tụ vào hai điểm có hiệu điện U = 8V Tính điện tích tụ A 0,8 C B 8.107 nC C 106 C D 8.107 mC 3/ Muốn tích cho tụ điện điện tích 0,5 C cần phải đặt hai tụ hiệu điện bao nhiêu? A mV B kV C V D nV Câu 60: Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1  30 pF đến C  120 pF góc xoay α biến thiên từ đến 900 Viết biểu thức phụ thuộc điện dung vào góc xoay Biếu điện dung tụ xoay hàm bậc góc xoay α A C    30  pF  B C    30  F  C C  30   pF  D C    10  pF  Câu 61: Tích điện cho tụ điện có điện dung 20 F hiệu điện 60V Sau cắt tụ điện khỏi nguồn Tính điện tích Q tụ A 1200 C B 12.104 C C 1200 nC D 1200pC Câu 62: Một tụ điện khơng khí có điện dung 40 pF khoảng cách hai tụ cm Tính điện tích tối đa tích cho tụ, biết cường độ điện trường khơng khí lên đến 3.106 V/m khơng khí trở thành dẫn điện A 1, 2.104 C B 12.107 C C 72.107 C D 72.107 pC Câu 63: Tích điện cho tụ điện có điện dung 20 F hiệu điện 60V Tính cơng mà điện trường tụ điện sinh phóng điện tích q  0, 001Q từ dương sang âm A 72 mJ B 36.106 J C 72.106 J D 36 mJ Câu 64: Ba tụ C1  F, C2  F, C3  F ba tụ tích đến hiệu điện U = 90 V Nối cực trái dấu với để tạo thành mạch kín Điện tích tụ C3 sau nối với A 300 F B 270 F C 360 F D 540 F Câu 65: Có hai tụ điện, tụ thứ có điện dung C1  F tụ thứ hai điện dung có C  F, hai tụ tích đến hiệu điện U = 90 V Hiệu điện tụ C1 C sau nối hai mang điện tích dấu hai tụ với có giá trị A 90 V; 270 V B 45 V; 45 V C 180 V; 180 V D 90 V; 90V Câu 66: Có hai tụ điện, tụ thứ có điện dung C1  F tụ thứ hai điện dung có C  F, hai tụ tích đến hiệu điện U = 90 V Hiệu điện tụ C1 C sau nối hai mang điện tích trái dấu hai tụ với A 90 V; 270 V B 45 V; 45 V C 180 V; 180 V D 90 V; 90V Câu 67: Một tụ điện có điện dung C1  20 F tích điện đến hiệu điện U1  200 V, sau nối hai tụ với hai tụ khác chưa tích điện, có điện dung C  10 F Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, tính hiệu điện tụ điện C sau nối hai tụ C1 C với A 200 V B 100 V C 400 V D HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Vì cầu mang điện dương nên thiếu electron Số electron thiếu cầu: n  q  1, 25.1013 � Chọn A e 23 23 Câu 2: Số ngun tử Hiđrơ có mol H : n H  2n H2  2.6, 02.10  12, 04.10 23 Số ngun tử Hiđrơ có 0,2 mol H : n H  0, 2n H  24, 08.10 Vì hạt H có proton nên số hạt mang điện dương có 0,2 mol H là: N P  n H  24, 08.1023 hạt Lượng điện tích dương có 0,2 mol H : q  N e  38528  C  � Chọn C Liên hệ trực tiếp: 0937 944 688 (Thầy Trị) Hoặc mail: tringuyen.physics@gmail.com Câu 65: Q1  U1C1  90C � a) Điện tích tụ C1 tụ C trước nối: � Q  U 2C  270C � 400 V Khi nối dấu, nghĩa nối A – M B – N, có phân bố lại điện tích / / Giả sử điện tích tụ lúc Q1 Q dấu chúng biểu thị hình vẽ Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho nối A – M : Q1  Q2  Q1/  Q 2/ � Q1/  Q 2/  360  C  (1) / / Sau ghép ta có: U AB  U MN � U1  U � Q1/ Q /2 Q/ Q/  �  � Q 2/  3Q1/ C1 C (2) � / Q1/ �U1  C  90 V � Q1/  90C � � �� � Chọn D Giải (1) (2) ta có: � / Q  270C � / Q/2 � U2   90 V � C2 � Q1  U1C1  90C � Câu 66: Điện tích tụ C1 tụ C trước nối: � Q  U 2C  270C � Khi nối tría dấu, nghĩa nối A – N B – M, có phân bố lại điện tích / / Giả sử điện tích tụ lúc Q1 Q dấu chúng biểu thị hình vẽ Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho nối A – N : Q1  Q  Q1/  Q2/ � Q1/  Q2/  180  C  (1) / / Sau ghép ta có: U AB  U NM � U1  U � Q1/ Q 2/ Q/ Q/  �  � Q 2/  3Q1/ C1 C2 (2) � / Q1/ �U1  C  45 V � Q1/  45C � � �� � Chọn B Giải (1) (2) ta có: � / Q  135C � / Q/2 � U2   45 V � C2 � 3 Câu 67: Điện tích tụ C1 trước nối: Q1  C1U1  4.10 C / / Giả sử sau nối điện tích tụ C1 C Q1 Q ; hiệu điện tụ / / lượt U1 U dấu phân bố lại hình vẽ / / 3 Bảo tồn điện tích ta có: Q tr��� c  Qsau � Q1  Q  4.10 C � C1U1/  C U 2/  4.103 � 2U1/  U 2/  400   / / / / Lại có: U1  U ��� U1  U  (1) 400  V  � Chọn D XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ  Đa số giáo viên khơng có thời gian để biên soạn tài liệu luyện thi nghĩa, thời gian bị chi phối việc trường, việc nhà, …  Nội dung kiến thức luyện thi ngày tăng lên (năm 2019 phải ôn thi kiến thức lớp 10 + 11 + 12), dạng tập đa dạng, đòi hỏi người dạy phải nhiều thời gian để biên soạn để phục vụ tốt với yêu cầu người học nội dung ôn thi (Bao quát, full dạng) Rất thuận tiện để Giáo viên tham khảo Quá trình biên soạn tài liệu tốn nhiều thời gian công sức nên chia tài liệu file word đến quý thầy cô với mong muốn có phí Q thầy đăng kí có ưu đãi sau: CĨ TRỌN BỘ CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI LỚP 10 + 11 + 12 FULL DẠNG, GIẢI CHI TIẾT ( Phí Triệu ) Các bước đăng kí:  Chuyển tiền vào tài khoản số: 0121000843071 Chủ tài khoản: Nguyễn Xuân Trị Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Đồng Nai  Chuyển tiền vào tài khoản số: 5900205447164 Chủ tài khoản: Nguyễn Xuân Trị Ngân hàng Agribank chi nhánh Đồng Nai (Ghi rõ họ tên Giáo viên chuyển tiền lý chuyển tiền mua tài liệu luyện thi THPT Vật lý 2020)  Quý thầy cô muốn nhận tài liệu vip 2019 – 2020 word full dạng có lời giải chi tiết Liên hệ trực tiếp: 0937 944 688 (Thầy Trị) Hoặc mail: tringuyen.physics@gmail.com  Hãy đăng ký nhận tài liệu vip vật lý 12 với giá 500k + đề kiểm tra học kỳ  Đăng ký trọn tài liệu vip 10, 11 12 với giá triệu + đề kiểm tra học kỳ  Quý thầy cô tác giả ký tặng kèm sách casio vật lý 10, 11 12 Sau đăng ký quý thầy cô nhận tài liệu lần đủ Full Dạng Trắc Nghiệm Sóng Cơ 2019 - 2020 - Giải Chi Tiết : http://thuvienvatly.com/download/50733 Full Điện Trường - Cường Độ Điện Trường - Đường Sức Điện 2019 - 2020 : http://thuvienvatly.com/download/50735 Full dạng trắc nghiệm tự luận chuyển động cơ, chuyển động thẳng - Vật Lý 10 - Luyện thi THPT Quốc gia 2019 - 2020 - giải chi tiết : http://thuvienvatly.com/download/50725 Tham khảo thêm tại: http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,93823/page,file_uplo ad/ ... tĩnh điện có độ lớn F  2 .10 3 N Điện tích q gần với giá trị sau đây: A 1, 33 .10 ? ?13 C B 1, 33 .10 ? ?14 C C ? ?1, 33 .10 ? ?14 C D ? ?1, 33 .10 ? ?13 C 8 Câu 11 : Hai điện tích q1  q  8 .10 C đặt A, B khơng khí,... m/s2 A 1, 6 .10 20 C B 1, 6 .10 ? ?19 C C 1, 6 .10 ? ?18 C D 1, 6 .10 ? ?17 C DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU Câu 59: Một tụ điện có ghi 10 0 nF – 10 V 1/ Tính điện tích cực đại tụ A 10 6... với k  9 .10 9 N.m /C ; khối lượng điện tích electron r 9 ,1. 10 31 kg ? ?1, 6 .10 ? ?19 C; điện tích prơtơn ? ?1, 6 .10 ? ?19 C; 1eV  1, 6 .10 ? ?19 J Với nguyên tử hiđrô trạng thái bản, êlectron chuyển động

Ngày đăng: 17/09/2020, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w