Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) pptx

5 364 1
Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) Tiết 1. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng của tụ điện. Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Cho học sinh tìm ví dụ. Nêu đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân bằng tĩnh điện. I. Lý thuyết 1. Vật dẫn trong điện trường Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác. Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : + Điện tích chỉ phân bố ở mặt cân b ằng tĩnh điện. Phân tích từng đặc điểm. Vẽ hình 1.2. Giới thiệu sự phân cực điện môi. Giới thiệu kết quả của sự phân cực điện môi. Giới thiệu điện dung của tụ điện phẵng. Vẽ hình. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận sự phân cực điện môi làm giảm điện trường ngoài. Ghi nhận điện dung của tụ điện phẵng. Hiểu rỏ các đại lượng trong biểu thức. n goài v ật dẫn. + Không có điện trường ở bên trong vật đẫn. + Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó. + Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng điện thế (đẵng thế). 2. Điện môi trong điện trường Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực điện. Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện trường ngoài. 3. Điện dung của tụ điện phẵng C = d S   4 . 10 . 9 9 = d S   . 10 . 36 9 Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d là Giới thiệu năng lượng điện trường của tụ điện. Giới thiệu mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. Ghi nhận biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện. Ghi nhận biểu thức tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. khoảng cách giữa hai bản và  là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản. 4. Năng lượng điện trường trong tụ điện W = 2 1 QU = 2 1 C Q 2 = 2 1 CU 2 5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện w =   . 10 . 72 9 2 E Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với bình phương của cường độ điện trường E. Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Bài tập ví dụ Yêu c ầu học sinh viết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Yêu cầu học sinh tính diện tích bản tụ. Y/c h/s tính điện dung của tụ. Y/c h/s tính điện tích của tụ. Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện dung của tụ khi tháo tụ ra khỏi nguồn và tăng khoảng cách giữa hai bản lên gấp đôi. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai bản khi đó. Vi ết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẵng. Tính diện tích mỗi bản tụ. Tính điện dung của tụ. Tính điện tích của tụ. Xác định Q’ và C’ Tính U’ a) Đi ện dung của tụ điện C = d S   4 . 10 . 9 9 = 29 2 1 10 . 4 . 10 . 9 2 10.2 .1             = 28.10 -12 (F) b) Điện tích của tụ điện Q = CU = 28.10 -12 .120 = 336.10 -11 (C) c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản Ta có : Q’ = Q C’ = ' 4 . 10 . 9 9 d S   = d S 2 4 . 10 . 9 9   = 2 C U’ = 2 ' ' C Q C Q  = C Q2 = 2U = 2.120 = 240 (V) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hoc. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) Tiết 1. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng của tụ điện. Hoạt. của tụ điện C = d S   4 . 10 . 9 9 = 29 2 1 10 . 4 . 10 . 9 2 10 .2 .1             = 28 .10 -12 (F) b) Điện tích của tụ điện Q = CU = 28 .10 -12 .12 0 = 336 .10 -11 (C). sinh tính diện tích bản tụ. Y/c h/s tính điện dung của tụ. Y/c h/s tính điện tích của tụ. Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện dung của tụ khi tháo tụ ra khỏi nguồn và tăng

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan