Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
Hướng dẫn đọc ĐTĐ Bài mở đầu: - Sơ lược lịch sử ĐTĐ - Điện sinh lý tế bào - Khử cực tái cực, véctơ điện học - Kỹ thuật ghi ĐTĐ - Các sóng ĐTĐ, ĐTĐ bình thường - Góc α trục ĐTĐ Sơ lược lịch sử ĐTĐ 1856: von Kölliker MÜller chứng minh tim sinh điện 1902: Einthoven phát minh kỹ thuật ghi đo dòng điện galvanic, khai sinh kỹ thuật ghi ĐTĐ 1920: NMCT / ĐTĐ (CĐ ngoại biên) 1932: CĐ trước tim 1940: ĐTĐ gắng sức(xe đạp), 1960: thảm lăn 1961: ĐTĐ/24h(Holter)… 1967: Thăm dò điện sinh lý buồng tim Điện sinh lý tế bào:khử cực, tái cực, véc tơ điện học Khử cực, tái cực, véc tơ điện học Tim Kỹ thuật ghi ĐTĐ Máy: kênh, kênh, kênh - Thân máy:ác qui điện nguồn, ổ cắm dây điện cực, phận thu xử lý tín hiệu, phận ghi (que nhiệt đầu in nhiệt) - Bộ dây điện cực Giấy: ô vuông to (5x5mm), gồm 25 ô vuông nhỏ (1x1mm) - Tốc độ giấy chạy thường 25mm/s Có thể chậm nhanh Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Các điện cực ngoại biên: * điện cực mẫu (lưỡng cực): - D1: nối tay P – tay T/ khảo sát vùng bên cao - D2: nối tay P – chân T/ vùng sau - D3: nối tay T- chân T/ vùng sau * điện cực tăng cường điện (đơn cực)Goldberger: - aVR: tay P/ thất, khó đánh giá - aVL : tay T/ vùng bên cao - aVF : chân T/ vùng sau Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Từ Tam giác Einthoven đến tam trục kép Bayley: Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Các chuyển đạo trước Tim: - V1: LS 1, cạnh ức P - V2: LS 2, cạnh ức T - V3: Giữa V2 V4 - V4: LS cắt đường đòn T - V5: Ngang V4 cắt đường nách trước T - V6: Ngang V4 cắt đường nách T Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Một số CĐ khác: V7: Ngang V4, cắt đường nách sau V8: Phía sau V4 V9: Ngang V8, cạnh mỏm ngang XS V3R, V4R, V5R, V6R: đối diện V3, V4, V5, V6 bên P Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Vị trí thăm dị: - V1, V2: Thất P, VLT, trước vách - V3, V4: Thành trước mỏm tim - V5, V6 (V7): Thành trước bên - V3R, V4R, V5R, V6R: thất P - V8, V9: Mặt sau thất T Các sóng ĐTĐ Sóng P: Khử cực nhĩ, nhĩ P trước, nhĩ T sau Khoảng PQ (PR khơng có sóng Q): thời gian dẫn truyền nhĩ - thất Phức QRS: khử cực thất Đoạn ST-T: Tái cực thất Sóng U: Tái cực muộn, khơng thường xun ĐTĐ bình thường (tiếp) P dương chuyển đạo DI, DII, V3, V4, V5, V6 P âm aVR P dương âm V1, V2, DIII, aVL Thời gian từ 0,08 tới 0,12 s Biên độ < 2mm Hình dạng: vịm, cân đối Khoảng PQ (PR): đẳng điện, 12ms ≤ PQ ≤ 20ms ĐTĐ bình thường (tiếp) Phức QRS: dương DI, DII, DIII, aVL aVF, V4, V5, V6 Âm aVR, V1, V2, V3 Thời gian (ở CĐ có QRS rộng nhất): 0,05 tới o,10s Hình dạng: Tuỳ CĐ, khơng có Q, khơng có S, Q nhỏ (q), S nhỏ (s) ĐTĐ bình thường (tiếp) Đoạn ST: đẳng điện, chênh lên chênh xuống nhẹ (< 0,5 mm), mềm mại Tiếp theo T: dương DI, DII,aVF, V2, V3, V4, V5,V6 Âm aVR Ở DIII, aVL: thường dương, pha Ở V1: thường âm, pha Đỉnh trịn, sườn xuống dốc sường lên Sóng U: Ln dương.Ít gặp (V2, V3), thấp (0,5 – 1mm), đỉnh tròn Thời gian từ 0,16 – 0,25s ĐTĐ bình thường Trục ĐTĐ Trục sóng P, Trục sóng T: Ít dùng Trục QRS: Bình thường trùng với trục GP tim (Hướng từ xuống từ T - P), gọi trục trung gian Có cách xác định trục ĐTĐ: - Sử dụng tam trục kép Bayley - Phân tích CĐ DI aVF Xác định trục ĐTĐ Tam trục kép Bayley vịng trịn mốc: Tìm CĐ ngoại biên xem CĐ có tổng đại số nhỏ nhất, gọi CĐ A Tìm CĐ vng góc với CĐ A, gọi CĐ B Gồm cặp: DI/aVF; DII/aVL; DIII/aVR Nếu tổng đại số B dương trục ĐTĐ nằm phần dương véc tơ CĐ Nếu tổng đại số B âm trục ĐTĐ nằm phần âm véc tơ CĐ ± 10 tuỳ theo tổng đại số QRS CĐ A dương hay âm Xác định trục ĐTĐ (tiếp) Phân tích nhanh qua CĐ DI aVF: - Tổng đại số QRS DI aVF +/ Trục trung gian - DI +, aVF -/ Trục T - DI -, aVF +/ Trục P - DI -, aVF - / Trục vô định trục P mạnh * Chỉ định tính, khơng định lượng: trục TG hướng P hay T, Trục T nhiều hay ít, trục P nhiều hay Sơ đồ loại trục ĐTĐ Cách tính tần số tim Dùng thước đọc ĐTĐ Tính qua cơng thức: F = 60/RR(s) Ví dụ: RR = 0,6s F = 60/0,6 = 100l/p ... trục kép Bayley vịng trịn mốc: Tìm CĐ ngoại biên xem CĐ có tổng đại số nhỏ nhất, gọi CĐ A Tìm CĐ vng góc với CĐ A, gọi CĐ B Gồm cặp: DI/aVF; DII/aVL; DIII/aVR Nếu tổng đại số B dương trục ĐTĐ nằm