1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HỒNG THỊ Q HỊA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HOÀNG THỊ Q HỊA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã chuyên ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, nội dung kết luận văn trung thực không chép Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2019 Người cam đoan HOÀNG THỊ Q HỊA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .3 1.4 Cấu trúc luận văn 1.5 Ý nghĩa tính đề tài .4 1.6 Kết luận chương CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .5 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .5 2.1.3 Các sản phẩm tín dụng chiến lược 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh MB từ 2016 đến 2018 .10 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng 11 2.4 Kết luận chương .15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .17 3.1 Cơ sở lý thuyết .17 3.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 3.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 17 3.1.3 Hậu rủi ro tín dụng .21 3.1.4 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .23 3.1.5 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi to rín dụng 24 3.1.6 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 27 3.1.7 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .28 3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Singapore 40 3.2.1 Giới thiệu chung 40 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Singapore 41 3.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân Đội 44 3.3 Kết luận chương .45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .46 4.1 Khảo sát quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội 46 4.1.1 Cơ sở phương pháp khảo sát 46 4.1.2 Hạn chế khảo sát 47 4.1.3 Kết khảo sát 47 4.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Quân Đội 50 4.2.1 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng .50 4.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 52 4.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội .53 4.2.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội 63 4.3 Kết luận chương .66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 68 5.1 Đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng 68 5.2 Kết luận chương .73 5.3 Hạn chế đề tài 74 KẾT LUẬN .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI VÀ KẾT QỦA KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài CIB Khối khách hàng doanh nghiệp lớn CNTT Công nghệ thông tin HĐQT Hội đồng quản trị HTXHTD Hệ thống xếp hạng tín dụng MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SME Khối khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty Quản lý tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Vốn chủ sở hữu (2016-2018) 10 Bảng 3-1: Phân loại nhóm nợ 36 Bảng 3-2: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 37 Bảng 4-1: Xếp hạng phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp 56 Bảng 4-2: Đánh giá tài sản bảo đảm khách hàng đơn vị kinh doanh nhỏ 57 Bảng 4-3: Ma trận xếp loại khách hàng đơn vị kinh doanh nhỏ 57 Bảng 4-4: Phân loại nợ MB 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Tình hình thu nhập (2016-2018) .11 Hình 4-1: Tổng dư nợ cho vay khách hàng (2016-2018) 12 Hình 4-2: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng theo nhóm nợ (2016-2018) .13 Hình 4-3: Dự phịng rủi ro cho vay khách hàng (2016-2018) 14 Hình 4-4: Khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng loại rủi ro .48 Hình 4-5: Khảo sát khó khăn cán tín dụng .49 Hình 4-6: XHTD khách hàng doanh nghiệp .54 Hình 4-7: XHTD khách hàng đơn vị kinh doanh nhỏ 56 Hình 4-8: XHTD khách hàng cá nhân 58 TÓM TẮT Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội - “MB” ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro “Hiệu ước Basel II” Bằng phương pháp phân tích tổng hợp thực trạng quản trị rủi ro tín dụng phương pháp khảo sát với mẫu gồm 80 cán tín dụng MB để tìm hiểu văn hóa quản trị rủi ro khó khăn tồn đọng việc quản trị rủi ro tín dụng, luận văn phân tích quản trị rủi ro tín dụng MB từ chọn thí điểm áp dụng Basel II năm 2016 đến năm 2018 Kết cho thấy MB xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tương đối hồn thiện với hệ thống chiến lược sách hồn chỉnh, mơ hình tổ chức phần đảm bảo yêu cầu phân tách chức nhiệm vụ phịng ban, mơ hình đo lường xếp hạng tín dụng nội MB triển khai thường xuyên cập nhập, hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng MB chưa thực hồn hảo cịn số hạn chế cần hoàn thiện chiến lược, mơ hình, sản phẩm, văn hóa quản trị rủi ro hệ thống đo lường giám sát Do luận văn đề xuất số giải pháp để MB hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Từ khóa: rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, Ngân hàng TMCP Quân Đội ABSTRACT Title: Credit risk management of Military Bank joint stock company Military Bank joint stock company - “MB” which is one of the first Vietnamese commercial banks can meet the risk management requirements of the Basel II By the method of analysis of the situation of MB’s credit risk management and the method of survey with a sample about 80 MB’s credit officers for understanding the culture as well as the difficulties of MB when managed the credit risk, this thesis will analyze the credit risk management system of MB from 2016 to 2018 The result shown that the credit risk management system of MB is almost perfect The policies and strategies is adequate, the organizational models mostly can sepatate the responsibilities of each function, the credit risk measurement models and internal rating system has been implemented and regularly updated; the credit risk control system has closely controlled the credit risk However, there are still some limitations that need to be improved on their strategies, models, products, cultures of credit risk management, the measurement and control credit risk system Therefore, a number of solutions for perfecting the credit risk management system will be proposed in this thesis Keywords: credit risk, credit risk management, Military Bank 71 tạo phù hợp với cấp độ vị trí cơng việc cho cán quản lý nhân viên để cập nhập sách, hệ thống, cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, câp nhật phản ảnh, lỗi tác nghiệp theo vị trí để rút học kinh nghiệm Ngồi MB tổ chức thi tìm hiểu quản trị rủi ro tín dụng để thu hút quan tâm nhân viên toàn ngân hàng, tạo động lực quan tâm việc QTRRTD Thứ năm đầu tư cải thiện hệ thống công nghệ - thông tin MB cần đầu tư hoàn thiện hệ thống CNTT cách đồng bộ, đại ổn định cao, cho phép ngân hàng lượng hóa dự báo RRTD từ đáp ứng nhu cầu linh hoạt khách hàng, mở rộng quy mô mạng lưới hoạt động đáp ứng chiến lược phát triển dài hạn Hệ thống lưu trữ liệu thông tin phục vụ cho việc chấm điểm xếp hạng khách hàng cần thường xuyên cập nhật nâng cấp MB nên phát triển hệ thống công nghệ thơng tin theo hướng tự động hóa quy trình tín dụng cá nhân dạng số hóa tồn quy trình tín dụng: từ bước tiếp xúc, tiếp nhận thông tin nhu cầu khách hàng chi nhánh hồ sơ phê duyệt, giải ngân, quản lý hồ sơ sau giải ngân Giúp cho MB theo dõi trạng thái xử lý hồ sơ trực tuyến, giảm thiểu mát, sai sót thông tin trao đổi thông tin qua kênh email, điện thoại, hay chuyển hồ sơ giấy Cán công nghệ thông tin cần chú trọng bồi dưỡng phát triển lực, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp với đối tượng, chức danh, vị trí làm việc Ngồi ra, hệ thống thông tin cần thường xuyên cập nhật để cập nhật tình hình phát triển thị trường định hướng phát triển cho MB, giúp cho việc chấm điểm xếp hạng khách hàng xác hỗ trợ cho việc dự báo rủi ro theo dõi khách hàng 72 MB nên tổ chức dự án để thu thập ý kiến đóng góp sáng kiến việc cải thiện hệ thống công nghệ thông tin để quản trị rủi ro tín dụng tổ chức thực triển khai dự án nghiên cứu phát triển hệ thống Thứ sáu hoàn thiện hệ thống mô hình đo lường RRTD Để bảo đảm hiệu hệ thống đo lường XHTD nội bộ, MB cần phải rà soát định kỳ hàng năm điều chỉnh tiêu chí trọng số đánh giá cho phù hợp với sách tín dụng thay đổi kinh tế thị trường Để hướng tới QTRRTD theo “Hiệp ước Basel II”, bên cạnh HTXHTD nội theo quan điểm chuyên gia tiếp tục sử dụng cải tiến, ngân hàng cần phải phát triển mơ hình đo lường RRTD theo phương pháp thống kê Việc chấm điểm nên cải thiện theo hướng tăng tỷ trọng cho phần định lượng để tăng tính khách quan cho kết chấm điểm xếp hạng Ngồi ra, MB nên đưa mơ hình lượng hóa thành phần rủi ro vào cơng tác đo lường rủi ro tín dụng để có kết đo lường xác phù hợp với tiêu chuẩn đo lường quốc tế Việc áp dụng mơ hình nên thực thử nghiệm số chi nhánh để kiểm tra tính khả thi ứng dụng mơ hình trước áp dụng cho tồn hệ thống Việc phát triển, kiểm định, phê duyệt mơ hình ứng dụng mơ hình chấm điểm XHTD nội vào hoạt động kinh doanh quản lý rủi ro cần phải xây dựng thành quy định rõ ràng, quy trình thu thập thơng tin, xử lý liệu để bảo đảm chất lượng độ tin cậy liệu đầu vào cho mơ hình cần phải lập thành văn MB thu thập khảo sát từ nhân viên ngân hàng để phát tìm bất cập việc đo lường tín dụng; pháp sai xót hệ thống điểm chưa hợp lý để kịp thời khắc phục hồn thiện hệ thống Bên cạnh đó, MB tìm kiếm tư vấn từ chun gia bên ngồi ngân hàng để xây dựng hồn thiện mơ hình đo lường cảnh bảo rủi ro tín dụng 73 Cuối cùng tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát Trong q trình thực cho vay, cần phải nâng cao công tác kiểm sốt cán lãnh đạo phụ trách, từ kiểm soát vận động vốn vay suốt q trình khách hàng cịn dư nợ ngân hàng Để làm điều đó, phận kiểm sốt nội chi nhánh cần thường xuyên giám sát hoạt động, đánh giá việc chấp hành pháp luật, quy định, quy trình nội ngân hàng ban hành toàn hệ thống, nắm bắt báo cáo, cảnh báo kịp thời vụ việc, rủi ro tiềm ẩn phát sinh phận Việc kiểm tra giám sát nên thực thường xuyên bao gồm định kỳ đột xuất đơn vị kinh doanh để bảo đảm tính độc lập khách quan Ngoài ra, MB cần hoàn thiện quy trình kiểm sốt sau ngành nghề đặt thù có hướng dẫn cụ thể chi tiết giúp đơn vị dễ dàng thực theo bước kiểm soát Đối với chi nhánh đơn vị kinh doanh, cần tuân thủ chặt chẽ quy định kiểm soát khoản vay sau cho vay, thực kiểm tra kho hàng, cơng trình dự án tài sản đảm bảo khách hàng định kỳ để đảm bảo hiệu mục đích sử dụng vốn tình trạng tài sản; đảm bảo khả trả nợ khách hàng khả thu hồi nợ có rủi ro xảy Đối với phương án tài trợ, MB cần tăng cường giám sát trình thi cơng thực phương án vay vốn khách hàng, đảm bảo tiến độ hợp đồng diễn theo đúng cam kết, hạn chế thấp rủi ro phát sinh sau cho vay khách hàng 5.2 Kết luận chương Hệ thống QTRRTD MB đánh giá hệ thống tốt hệ thống NHTM Việt Nam, nhiên, hệ thống quản trị ngân hàng cịn số hạn chế định cần hồn thiện tương lai Trong đó, việc cụ thể hóa chiến lược QTRRTD ngân hàng với vị rủi ro mục tiêu tăng trưởng sản phẩm tồn ngân hàng để đưa sách quy định phù hợp với thực tiễn dễ dạng áp dụng Ngân hàng cần tiến tới việc hoạt động theo mơ hình QTRR tập trung, 74 bảo đảm tính khách quan phân tách phận chức q trình cấp tín dụng Ngồi ra, hệ thống CNTT cần nâng cấp theo hướng định tính thay phương pháp chuyên gia để dễ dàng quản lý khoản vay hồn thiện mơ hình XHTD, đo lường RRTD cách khách quan xác Trong lộ trình hồn thiện QTRRTD mình, việc củng cố trình độ ý thức trách nhiệm nhân viên xây dựng văn hóa QTRRTD nhiệm vụ quan trọng Cuối cùng công tác kiểm tra giám sát, bước cực kỳ quan trọng giúp ngân hàng ngăn chặn phát rủi ro xảy ra, cần thường xuyên thực kiểm tra giám sát cách độc lập không tổng thể mà sâu vào khía cạnh để phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài đánh giá QTRRTD cách khái quát tổng thể hệ thống MB mà chưa sâu vào nghiên cứu cho khu vực, chi nhánh ngân hàng với nhiều đặc điểm khác quy mô dư nợ, vị trí địa lý, mạnh đặc thù kinh tế riêng vùng miền Bài nghiên cứu chưa cụ thể cách thức ngân hàng xác lập mức độ rủi ro mục tiêu xây dựng chiến lược QTRR cho ngân hàng Phần giải pháp đưa mang ý kiến cá nhân thông qua kinh nghiệm làm việc tác giả MB ngân hàng khác, dừng mức đề xuất định hướng mà chưa cụ thể hành động lộ trình thực KẾT LUẬN NHTM trung gian tài quan trọng kinh tế với hoạt động tín dụng Đây nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi ngân hàng cần QTRRTD hiệu để cân lợi nhuận rủi ro Các RRTD đến từ phía khách hàng lực quản lý yếu kém, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến kinh doanh thua lỗ, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn ngân hàng,…hay nguyên nhân từ phía ngân hàng trình độ chun mơn đạo đức 75 cán kém, sách tín dụng không phù hợp, công tác kiểm tra giám sát lỏng lẻo…và yếu tố kinh tế vĩ mô khác lạm phát, lãi suất, pháp lý, xã hội Được thành lập năm 1994 với mục đích ban đầu phục vụ doanh nghiệp quân đội; sau 25 năm, MB xây dụng mạng lưới hoạt động tồn quốc chí nước ngồi, với hới hệ thống sản phẩm đa dạng dành MB đáp ứng cho nhiều nhu cầu sử dụng vốn đa dạng kinh tế Vừa qua, MB trở thành ngân hàng NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II, điều khẳng định khả đáp ứng tiêu chuẩn QTRR quốc tế MB MB mơ hình tổ chức tập đồn tài chính, quy củ chặt chẽ, gồm nhiều phòng ban đảm nhiệm chức nhiệm vụ khác nhau, bảo đảm hoạt động tổ chức xun suốt kiểm sốt Nhìn chung hệ thống QTRRTD MB tồn diện đáp ứng yêu cầu Basel II Chiến lược MB ưu tiên tiếp cận với phân khúc khách hàng tốt, lợi nhuận cao định hướng phát triển mảng khách hàng cá nhân bên cạnh việc trì quy mơ khách hàng doanh nghiệp Về mơ hình QTRRTD, MB sử dụng mơ hình tuyến phịng thủ làm mơ hình kiểm soát RRTD, bảo đảm tách bạch phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận Hệ thống đo lường rủi ro đồng phát triển theo tiêu chuẩn Basel II, bảo đảm tính xác cập nhật thơng tin việc XHTD phân loại rủi ro Hệ thống kiểm tra, giám sát khoản vay thực chặt chẽ định kỳ phận chức bảo đảm tuân thủ quy trình ngân hàng, kịp thời phát sai xót có biện pháp khắc phục xử lý Được đánh giá ngân hàng có hệ thống QTRRTD hiệu so với NHTM khác Việt Nam, hệ thống quản trị MB số nhược điểm định cần hoàn thiện tương lai Trong đó, chiến lược QTRR ngân hàng với vị rủi ro mục tiêu tăng trưởng cần cụ thể hóa để đưa sách quy định quy trình sản phẩm phù hợp với thực tiễn Ngân hàng cần tiến tới việc hoạt động theo mơ hình QTRR tập trung, bảo đảm tính khách quan phân tách chức nhiệm vụ phận liên quan q trình cấp tín dụng Ngồi ra, hệ thống CNTT cần 76 nâng cấp theo hướng định tính, thống kê thay sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp với số liệu khứ để có xếp hạng, phân loại, đo lường RRTD khách quan hiệu Trong lộ trình hồn thiện hệ thống QTRRTD mình, việc nâng cao trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm nhân viên xây dựng văn hóa QTRRTD sâu vào tâm thức nhân viên nhiệm vụ quan trọng Cuối cùng công tác kiểm tra giám sát, bước tối quan trọng việc quản trọ rủi to tín dụng, giúp giúp MB ngăn chặn phát RRTD tiềm ẩn xảy ra, cần thường xuyên thực việc giám sát kiểm tra khoản , kiểm toán tinh thần QTRR cách độc lập để đối phó với quy định đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt  Lê Thu Hương (2019) – “Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” – Tạp chí tài (29/02/2019)  Nguyễn Hữu Tài Nguyễn Thu Nga (2017) – “Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số” – Tạp chí Ngân hàng (16/11/2017)  Nguyễn Hữu Tài, Nguyễn Thu Nga (2017) – “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2017– Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – thách thức lộ trình thực  Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng (2017) - “Tác động Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ngân hàng thí điểm Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2017– Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – thách thức lộ trình thực  Nguyễn Tuấn Anh (2012) – “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” – Luận văn tiến sĩ  Tạ Thu Hồng Nhung, Nguyễn Mạnh Hùng, Bạch Thị Thu Hồng (2017) – “Mơ hình giám sát hệ thống tài hợp Singapore gợi ý cho Việt Nam” – Tạp chí Cơng thương (15/07/2017)  Trương Đơng Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011) – “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi Nhánh thành phố Cần Thơ” – Tạp chí ngân hàng số tháng 3/2011 Danh mục tài liệu tiếng Anh  Ahmed S Anwer, Carolyn Takeda and Shawn Thomas (1998), “Bank Loan Loss provision: A reexamination of capital management, Earnings Management and Signaling Effects”, Working paper, Department of Accounting, Syracuse University, pp.1-37  Allen N Berger and Robert DeYoung (1997) - Forthcoming, Journal of Banking and Finance, Vol 21, 1997  Funda Yurdakul (2014) - “Macroeconomic Modelling Of Credit Risk For Banks”; Procedia - Social and Behavioral Sciences 109 ( 2014 ) 784 – 793  Gavlakova P., Kliestik T., (2014)- “Credit Risk Models and Valuation”, 4th International Conference on Applied Social Science, Information Engineering Research Institute, Singapore, pp 139-143  Knaup Martin & Wagner Wolf (2012), “A market-based measure of credit quality and bank performance during the subprime crisis”, Management Science, 58(8), pp.1423-1437  Poudel, R P Sharma (2012) - “The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal”; International Journal of Arts and Commerce, 1(5)  Syed Muhammad Hamza (2017)- “Impact of Credit Risk Management on Banks Performance: A Case Study in Pakistan Banks” European Journal of Business and Management, Vol.9, No.1, 2017  The Development Bank of Singapore Limited (2017) - “Risk management | DBS Annual Report 2017”, pp 76-80  Valaskova K., (2014)- “Quantification of the Company Default by Merton Model”, 4th International Conference on Applied Social Science Singapore pp 133-138 Văn pháp luật – Thông lệ quốc tế  Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 – “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”  Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 – “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”  Thông tư 02/VBHN-NHNN ngày 10/01/2018 – “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”  Thơng tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 – “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”  Thơng tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 – “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”  Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2010) – “Hiệp ước Basel II” Số liệu, tài liệu thông tin khác  Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Quân Đội năm 2016, 2017 2018  Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội năm 2016, 2017 2018  Chỉ đạo hoạt động tín dụng năm 2018 Ngân hàng TMCP Quân Đội  Hệ thống văn quy trình, quy định sản phẩm nội Ngân hàng TMCP Quân Đội PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Đặc điểm mẫu khảo sát Nam Nữ Tổng số Chức danh công tác Cán quản lý Chuyên viên Tổng số Kết Giới tính 47 53 100 Số năm kinh nghiệm Kết lĩnh vực ngân hàng Kết 31 69 100 Độ tuổi Kết - năm 11 20 - 25 36 - năm 64 26 - 30 43 - năm 31 - 40 21 Trên năm 18 Trên 40 Tổng 100 Tổng số 100 Kết khảo sát Câu 1: Theo Anh Chị, hoạt động ngân hàng mức độ ảnh hưởng loại rủi ro sau đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nào? Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng tương đối Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Tổng Rủi ro tín dụng Ảnh hưởng nghiêm trọng 59 34 0 100 Rủi ro thị trường 31 15 50 100 Rủi ro tác nghiệp 38 15 47 0 100 Loại rủi ro Câu 2a: Bằng kinh nghiệm thực tế thân, Anh Chị đánh giá mức độ phổ biến nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng bị phát sinh nợ hạn/ nợ xấu nào? Nguyên nhân Chính sách tín dụng khơng phù Khơng Rất Khá phổ Phổ có biến biến Tổng 30 36 34 100 10 40 27 23 100 37 31 32 100 39 35 20 100 44 48 100 0 33 67 100 21 70 100 16 44 40 100 32 64 100 47 49 100 40 51 100 hợp, mở rộng tín dụng mức Quy trình tín dụng phức tạp, chồng chéo Sản phẩm tín dụng thiếu tính đa dạng, nhiều rủi ro Hệ thống CNTT chưa hoàn thiện Đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Kinh nghiệm lực nhân viên Công tác kiểm tra, giám sát thiếu chặt chẽ Khách hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Thông tin tài khách hàng thiếu minh bạch Khách hàng có lực quản lý yếu Ngành nghề kinh doanh khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Khách hàng sử dụng vốn sai 0 27 73 100 20 52 28 100 Môi trường pháp lý 41 44 15 100 Các yếu tố tự nhiên, xã hội 47 31 15 100 mục đích Biến động yếu tố kinh tế vĩ mô thị trường Câu 2b: Anh Chị vui lòng chia sẻ thêm số nguyên nhân khác (nếu có) Câu 3: Anh Chị đánh giá tầm quan trọng việc tuân thủ quy trình, quy định ngân hàng trình cấp tín dụng nào? Mức độ Kết Đặc biệt quan trọng 65 Quan trọng 31 Tương đối quan trọng Không quan trọng Tổng số 100 Câu 4: Anh Chị tự đánh giá mức độ tuân thủ thân quy trình, quy định ngân hàng trình tác nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng nào? Mức độ Kết Khá tuân thủ (75%) 68 Tuân thủ chặt chẽ theo sát quy trình (100%) 16 Tương đối tuân thủ (~ 50%) 16 Ít tuân thủ (~25%) Không tuân thủ (0%) Tổng số 100 Câu 5: Theo Anh Chị, khâu quy trình cấp tín dụng có nhiều khó khăn khiến anh chị khơng thể tn hồn tồn quy trình (100%) ngân hàng được? Quy trình 24 Có gặp Đặc biệt khó khó khăn Tổng khăn số khơng khó thể xử lý để xử lý 45 31 100 10 50 35 100 14 42 41 100 10 75 15 100 45 36 10 100 Hồn tồn khơng gặp khó khăn Tiếp cận thu thập thông tin khách hàng Thẩm định khách hàng Phê duyệt tín dụng Thủ tục hồ sơ giải ngân Quản lý kiểm soát sau cho vay Gặp khó khăn Có gặp khó khăn dễ dàng xử lý Câu 6a: Một số lý khiến Anh Chị cảm thấy khó khăn việc tn thủ quy trình tín dụng ngân hàng? Lý Áp lực doanh số từ cấp Sản phẩm khó bán Khơng đủ kinh nghiệm xử lý chưa đào tạo đầy đủ Quy trình tín dụng phức tạp, chồng chéo Hệ thống CNTT chưa hoàn thiện Không đồng ý 19 39 14 Đồng ý 81 61 86 Tổng 100 100 100 18 82 100 35 65 100 Câu 6b: Anh Chị vui lòng chia sẻ thêm số lý khác (nếu có) Câu 7: Anh Chị đánh giá chất lượng HTXHTD nội phân loại nợ Ngân hàng TMCP Quân Đội nào? Mức độ Kết Chỉ mang tính tham khảo 38 Có sai xót tương đối xác 37 Hồn tồn xác 25 Hồn tồn khơng xác Tổng số 100 Câu 8: Anh chị đánh giá mức độ chặt chẽ kiểm soán tuân thủ ngân hàng TMCP Quân Đội? Mức độ Kết Chặt chẽ bỏ xót số sai phạm 56 Hồn tồn chặt chẽ, khơng có sai phạm bị bỏ qua 28 Tương đối chặt chẽ, bỏ qua nhiều sai phạm 13 Chỉ mang tính hình thức Tổng số 100 Câu 9: Để hồn thiện việc QTRRTD Ngân hàng TMCP Quân Đội, Anh Chị đánh giá mức độ quan trọng giải pháp sau nào? Giải pháp Xây dụng chiến lược QTRRTD Hồn thiện mơ hình QTRRTD Nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên Xây dụng văn hóa QTRR nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên Cải thiện hệ thống CNTT Tăng cường kiểm tra giám sát Đa dạng hóa sản phẩm 50 Rất quan trọng 50 Tổng số 100 0 51 25 49 75 100 100 45 55 100 58 42 65 38 58 27 100 100 100 Không quan trọng Quan trọng Câu 10: Anh Chị chia sẻ thêm số ý kiến giải pháp để hồn thiện việc QTRRTD nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng đơn vị (nếu có) ... 58 TÓM TẮT Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội - “MB” ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro “Hiệu ước Basel... 2: Sơ lược Ngân hàng TMCP Quân Đội quản trị rủi ro tín dụng - Chương 3: Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng - Chương 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chương... TMCP Quân Đội 50 4.2.1 Chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng .50 4.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 52 4.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN