1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng basel II trong kiểm soát hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HỊA VẬN DỤNG BASEL II TRONG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HỊA VẬN DỤNG BASEL II TRONG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ HỒNG MINH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: TRẦN THỊ THU HỊA Sinh ngày 09 tháng 09 năm 1990 Tiên Phước, Quảng Nam Quê quán: Quảng Nam Hiện cư ngụ tại: 23/43/1/2/5 Nguyễn Hữu Tiến, P Tây Thạnh Q Tân Phú, Tp HCM Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – CN Trung Tâm – PGD Huỳnh Văn Bánh Tp Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 24, niên khóa 2014 – 2016 Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Thực đề tài: “Vận dụng Basel II kiểm sốt hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Luận văn thực Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Xin cam đoan: luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước đâyhoặc nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tp HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Thu Hịa TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: TRẦN THỊ THU HỊA Sinh ngày 09 tháng 09 năm 1990 Tiên Phước, Quảng Nam Quê quán: Quảng Nam Hiện cư ngụ tại: 23/43/1/2 Nguyễn Hữu Tiến, Phường Tây Thạnh Quận Tân Phú, Tp HCM Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – CN Trung Tâm – PGD Huỳnh Văn Bánh Tp Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 24, niên khóa 2014 – 2016 Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Thực đề tài: “Vận dụng Basel II kiểm soát hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Luận văn thực Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Xin cam đoan: luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước đâyhoặc nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tp HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Thu Hịa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng NHTM 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Phân biệt tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ: 1.1.1.3 Mục tiêu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng: 10 1.1.2 Khái quát hoạt động cấp tín dụng rủi ro tín dụng NHTM 10 1.1.2.1 Khái niệm cấp tín dụng 10 1.1.2.2 Vai trò nghiệp vụ cấp tín dụng 11 1.1.2.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng: 11 1.1.2.4 Rủi ro tín dụng: 12 1.2 Bốn ngun tắc kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng theo quy định Basel II 13 1.2.1 Nguyên tắc 13 1.2.2 Nguyên tắc 17 1.2.3 Nguyên tắc 19 1.2.4 Nguyên tắc 19 1.3 Đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng qua tiêu chí 20 1.3.1 Đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội thơng qua số hoạt động tín dụng ngân hàng 20 1.3.2 Đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội qua việc tuân thủ quy định NHNN 20 1.3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng qua khảo sát 21 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 23 2.1 Giới thiệu tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 23 2.1.1 Giới thiệu cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 23 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.1.2 Sơ đồ tổ chức 24 2.1.2 Thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín từ năm 2013-2015 25 2.2 Thực trạng cấu tổ chức hoạt động kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 28 2.2.1 Thực tế cấu tổ chức hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 28 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 28 2.2.1.2 Đánh giá tổ chức quy định kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 29 2.2.1.3 Nguyên tắc phán cấp tín dụng: 32 2.2.1.4 Chính sách tín dụng Sacombank 33 2.2.1.5 Hệ thống thông tin 35 2.2.1.6 Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng nội 35 2.2.1.7 Quy trình nghiệp vụ tín dụng Sacombank: 39 2.2.1.8 Hoạt động giám sát kiểm toán nội 42 2.2.2 Thực tế hoạt động kiểm soát ảnh hưởng đến hiệu cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 43 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 49 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 49 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 49 3.1.3 Thiết kế thang đo bảng câu hỏi 50 3.1.4 Thiết kế mẫu 52 3.1.5 Thu thập liệu 53 3.1.6 Phân tích liệu 53 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 4.1 Kết nghiên cứu mơ hình 57 4.1.1 Thống kê mô tả 57 4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố hồi quy khám phá (EFA) 58 4.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha58 4.1.2.2 Phân tích nhân tố hồi quy khám phá EFA 59 4.1.3 Phân tích hồi quy bội 60 4.1.4 Mơ hình nghiên cứu tổng quát 61 4.1.5 Kiểm định phương pháp phân tích phương sai yếu tố 61 4.2 Kết nghiên cứu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 62 4.2.1 Kết hạn chế kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín62 4.2.1.1 Kết kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng 62 4.2.1.2 Hạn chế kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng 63 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín65 4.2.2.1 Nguyên tắc 65 4.2.2.2 Nguyên tắc 68 4.2.2.3 Nguyên tắc 70 4.2.2.4 Nguyên tắc 70 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 71 5.1.1 Nhóm giải pháp kiểm sốt nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 71 5.1.2 Nhóm giải pháp tác động đến nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 71 5.1.2.1 Các giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt 71 5.1.2.2 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội việc ngăn ngừa, kiểm sốt quản lý rủi ro tín dụng 74 5.1.2.3 Các giải pháp để thực quy trình kiểm sốt tín dụng chặt chẽ đảm bảo yếu tố chất lượng phục vụ khách hàng 78 5.1.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng hiệu phân tích hoạt động tín dụng 79 5.1.2.5 Các giải pháp quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu80 5.1.2.6 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra định kỳ hoạt động tín dụng 80 5.1.2.7 Các giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống thơng tin ngân hàng 82 5.2 Hạn chế đề tài 83 Kết luận chương 84 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 85 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại đem lại thu nhập cao cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Hệ thống kiểm sốt nội NHTM có tác dụng hạn chế, giảm thiểu rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan nhờ đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ khâu quy trình nghiệp vụ tín dụng đồng thời giám sát, cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro Hiện Basel I xem lỗi thời, giới thay đổi tập đồn tài chính, tổ chức kinh tế quản lý rủi ro phát triển Vì vậy, Basel II áp dụng nhiều quốc gia xem tập hợp toàn diện chủ trương rủi ro Ngân hàng Do đó, NHNN Việt Nam ban hành quy định việc xây dựng trì hệthống kiểm sốt nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bám theo xu hướng chung quốc tế Tuy nhiên việc vận dụng, thiết kế xây dựng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mơ, tính chất hoạt động, mục tiêu quan điểm nhà lãnh đạo ngân hàng… Vì việc xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nói chung hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng nói riêng NHTM vấn đềmang tính cấp thiết mà NHTM cần thực để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt mục tiêu đề Đề tài “Tính hữu hiệu hệ thống kiểm nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam” tập trung đánh giá hệ thống kiểm soát nội thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Nội dung luận văn làm rõ số nội dung chủ yếu sau: Hệ thống hoá lý luận hệ thống kiểm sốt nội bộ, tính hữu hiệu hệthống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 86 Phân tích, đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Đưa số giải pháp, kiến nghị Sacombank việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Để có kết nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM anh chị Sacombank tận tình bảo Những kết nghiên cứu chắn chua thỏa mãn hết yêu cầu đề tài, cần tiếp tục nghiên cứu để khắc phục thiếu sót phát triển đề tài mức cao Tác giả mong nhận góp ý, trao đổi, hướng dẫn thầy cô, bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện.Hy vọng qua luận văn này, nghiên cứu tác giả góp phần nhỏ bé cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Sacombank nói riêng NHTM nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2006, Bản dịch tài liệu tiếng việt Hiệp ước vốn Basel II Chaohui Xu, Zongfang Zhou, 2015, An Empirical Study on the Effects of Concentration of Managerial Power and Internal Control on Corporate Credit Risk,[online]Availableat:[Accessed 12 July 2015] Ellis Kofi Akwaa-Sekyi, Jordi Moreno Gene, 2016, Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks, [online]Availableat:< http://www.bis.org/publ/bcbs40.html>[Accessed 01Novamber 2016] Giáp Hồng Vân, 2014, Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Công thương việt nam, chi nhánh bình định Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Mr Roger Cole, Ms Christine Cumming, 1998, Framework For Internal Control Systems Basle Committee on Banking Supervision Nguyễn Đình Thọ, 2011, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, ” Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Minh Phương, 2014, “ Một số yếu quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM khuyến nghị Tạp chí cơng nghệ ngân hàng NHNN Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng Công văn số /2010/QH12 ngày 16/06/2010 NHNN Việt Nam, 2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 44/2011/TT- NHNN 10 NHNN Việt Nam, 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 02/2013/TT-NHNN 11 NHNN Việt Nam, 2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 36/2014/TT-NHNN 12 Phan Thụy Thanh Thảo, 2007 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế 13 Trần Thị Giang Tân, Võ Anh Dũng Mai Đức Nghĩa, 2014 Giáo trình Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 14 Võ Thị Hoàng Nhi, Lê Thị Thanh Huyền, 2014 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam theo mơ hình COSO Tạp chí công nghệ ngân hàng (số 14), TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục I Bảng 1: Ảnh hưởng kiểm soát nội đến tiêu hiệu hoạt động tín dụng theo quy định Ngân hàng Chỉ số Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ so với kế hoạch Cơng thức tính (Dư nợ thực tế – Dư nợ kế hoạch)/Dư nợ năm trước *100% Tỷ lệ nợ xấu (Tổng nợ xấu thực đạt so tế/Tổng nợ xấu kế với kế hoạch hoạch)*100% Tỷ lệ nợ bán cho VAMC (Tổng nợ bán cho VAMC/Tổng dư nợ)*100% Giới hạn Phương pháp đánh giá Quy định thời kỳ Chỉ tiêu đánh giá khả ngân hàng việc thực tiêu kế hoạch Quy định thời kỳ Chỉ tiêu đánh giá khả ngân hàng việc thực tiêu kế hoạch Quy định thời kỳ Chỉ tiêu cao đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thấp ngược lại Phụ lục II Bảng 2: Ảnh hưởng kiểm soát nội đến tiêu hiệu hoạt động tín dụng theo quy định NHNN Chỉ số Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng 01 khách hàng Tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng 01 khách hàng người có liên quan Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Văn bản/QĐ Cơng thức tính Giới hạn Phương pháp đánh giá

Ngày đăng: 17/09/2020, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w