1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện châu thành tỉnh tây ninh

71 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 499,86 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có độ xác cao Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Đồng thời, xin cam đoan trình thực luận văn địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực luận văn Học viên Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG Chương GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề nghiệp 2.1.2 Khái niệm lao động, lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động 2.1.3 Khái niệm đào tạo mới, đào tạo lại đào tạo nâng cao 2.1.4 Khái niệm quản lý, quản lý đào tạo nghề 2.2 Một số đặc điểm lao động nông thôn 2.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.4 Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 10 2.6 Tổng quan sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam bối cảnh 14 2.6.1 Đối tượng đào tạo 14 2.6.2 Chính sách có liên quan 15 2.6.3 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 2.7 Các nghiên cứu liên quan 16 2.7.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước 16 2.7.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước ta thời gian qua 18 2.8 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 24 2.8.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.8.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 2.9 Loại hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn diễn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 31 2.10 Đào tạo nghề nông nghiệp 33 2.10.1 Lĩnh vực đào tạo nghề 33 2.10.2 Trình độ đào tạo nghề 33 2.10.3 Phương thức đào tạo nghề 33 2.11 Đào tạo nghề phi nông nghiệp 33 2.11.1 Lĩnh vực đào tạo nghề 33 2.11.2 Trình độ đào tạo nghề 34 2.11.3 Phương thức đào tạo nghề 34 2.13 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 37 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Khung phân tích 43 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.1 Thông tin thứ cấp 43 3.2.2 Thông tin sơ cấp 45 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Tổng hợp kết khảo sát học viên (điều tra điển hình) 48 4.2 Tóm tắt ý kiến khảo sát lao động qua đào tạo 55 4.3 Một số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với quyền địa phương huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 57 5.2.2 Đối với sở đào tạo nghề 57 5.3 Hạn chế luận văn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dân số trung bình phân theo giới tình theo thành thị, nơng thơn Bảng 2.2 Diện tích loại đất theo đơn vị hành Bảng 2.3 Lao động làm việc ngành kinh tế xã hội Bảng 2.4 Thống kê sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Châu Thành tính đến ngày 31/12/2014 Bảng 2.5 Các sở tham gia đào tạo Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình đào tạo Bảng 2.7 Bảng phân tích Bảng 2.8 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn qua năm Bảng 2.9 Bảng phân tích kết dạy nghề Bảng 3.1 Bảng nguồn thu thập thông tin Bảng 3.2 Bảng lựa chọn số lượng điều tra xã Bảng 4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát Bảng 4.2 Đánh giá học viên Bảng 4.3 Nhu cầu ngành nghề đào tạo học viên đề nghị Bảng 4.4 Cách nhận biết thông tin đánh giá đào tạo nghề Bảng 4.5 Nguyện vọng người học nghề Chương GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Trong năm qua, với quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, nghiệp phát triển nguồn nhân lực nông thôn nước ta thu nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Đại đa số nông dân làm nông nghiệp lao động phi nông nghiệp nông thơn chưa qua đào tạo thức, có người đào tạo nghề để tham gia vào công việc sản xuất quy mô lớn mang tính cơng nghiệp Hệ thống sở đào tạo nghề nhìn chung cịn thiếu số lượng yếu chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường lao động Chủ trương xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề Đảng Nhà nước khẳng định từ lâu Tuy nhiên, kết đạt nhiều hạn chế, chưa thực huy động toàn xã hội tham gia tích cực vào cơng việc quan trọng Có thể thấy để đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng nơng thơn giàu đẹp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn việc đào tạo nghề cho lao động nơng thôn quan trọng cấp thiết Để làm tốt điều này, bên cạnh việc tăng cường lực cho hệ thống dạy nghề, cần mạnh dạn đổi phương thức dạy nghề Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn xác định: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên, xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế, xã hội nước; bảo đảm hài hòa vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất…” Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Châu Thành với kinh tế sản xuất nông nghiệp chủ yếu, lao động nông thôn chiếm khoảng 80% lực lượng lao động Trong năm qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh triển khai thực có tác dụng chuyển đổi nhận thức học nghề, việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện Tuy nhiên, tư nghề nghiệp người dân địa bàn huyện cịn hạn chế, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào tục lệ, thói quen, chưa trọng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng chưa đáp ứng u cầu, cịn tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện người học, chưa gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, tình trạng thiếu lao động có tay nghề phổ biến; tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề cao, lao động khu vực nông thôn; nhiều lao động sau đào tạo chưa tìm việc làm chưa áp dụng kiến thức vào thực tiễn; thiếu lực lượng lao động lành nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Do đó, việc đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, lao động nông thôn để họ trở thành lao động làm công việc lĩnh vực nông nghiệp đại, chuyển đổi cấu lao động sang phi nông nghiệp công nhân công nghiệp, xuất lao động u cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng việc thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp để tăng xuất lao động, giải việc làm xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập đời sống dân cư nơng thơn góp phần xây dựng huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh thành huyện có cơng nghiệp dịch vụ phát triển Từ tình hình việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh để tìm nguyên nhân thành công, hạn chế, rút học kinh nghiệm đưa số giải pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nơng vấn đề cấp bách có ý nghĩa quan trọng Vì tơi chọn đề tài “Phân tích tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Tư đó, đưa số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giúp tạo việc làm, ổn định sống nâng cao thu nhập cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh thời gian từ năm 2011 đến năm 2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Gợi ý số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn? Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lao động nông thôn tham gia học nghề, giáo viên, cán quản lý dạy nghề, vấn đề có liên quan đến công tác đào tạo nghề kết sau đào tạo nghề địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Do địa bàn huyện Châu Thành chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch lao động sang phi nông nghiệp cịn chậm Vì vậy, huyện Châu Thành tập trung đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chủ yếu, giúp nâng cao kiến thức nông nghiệp cho người lao động tham gia học nghề Thông qua cơng tác khảo sát, phân tích, đánh giá mơ tả thực trạng tình hình đào tạo nghề để đưa số giải pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Do điều kiện khảo sát phân tích có hạn nên chọn hoạt động đào tạo nghề thức (có đăng ký với Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tây Ninh) Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu xã Phước Vinh, xã Hòa Thạnh, xã Biên giới xã Thanh Điền huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Phạm vi thời gian Số liệu, liệu nghiên cứu thu thập qua 04 năm (từ năm 2011đến năm 2014) 1.5 Cấu trúc luận văn Chương Giới thiệu Giới thiệu bối cảnh vấn đề nghiên cứu Chương Tổng quan vấn đề nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Trình sở lý thuyết, yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề số nghiên cứu thực nghiệm liên quan Chương Phương pháp nghiên cứu Chương nêu rõ phương pháp nghiên cứu, xác định mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý phân tích thông tin Chương Kết nghiên cứu Chương đưa thực trạng đào tạo nghề địa phương từ năm 2011-2014, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Chương Kết luận kiến nghị Từ kết nghiên cứu chương đưa kết luận kiến nghị vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đồng thời, đưa hạn chế luận văn Chương TỔNG QUAN CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002 Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân khái niệm nghề hiểu sau: Nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân công lao động xã hội, toàn kiến thức kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt động xã hội định lĩnh vực lao động định Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn, chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất như: Thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…hoặc giá trị tinh thần như: sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Đào tạo hiểu q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ,… để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách có xuất hiệu Đào tạo thực loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi thái độ làm việc người, tạo cho họ khả đáp ứng tiêu chuẩn hiệu công việc chuyên môn 53 Bảng 4.4 Cách nhận biết thông tin đánh giá đào tạo nghề Stt Nội dung Số lượt trả lời Tỷ lệ % Biết sách đào tạo nghề từ kênh thông tin 40 100 1.1 Biết thông qua tuyên truyền cán xã 33 82,5 1.2 Biết thông qua đài truyền 12,5 1.3 Biết thông qua người học nghề xong Đáp ứng nhu cầu học nghề hay không 40 100 2.1 Đáp ứng nhu cầu học nghề 31 77,5 2.2 Chưa đáp ứng nhu cầu học nghề 15 2.3 Không đáp ứng nhu cầu học nghề 7,5 Nguồn: Tổng hợp điều tra Bàng 4.4 cho thấy người lao động biết thông tin sách đào tạo nghề chủ yếu qua tuyên truyền cán xã chiếm 82,5%, biết thông qua đài truyền chiếm 12,5% thông qua người học nghề xong 5% Chính sách đào tạo nghề nhìn chung đáp ứng nhu cầu học nghề người dân chiếm 77,5%, cịn số chưa đáp ứng nhu cầu người dân 54 Bảng 4.5 Nguyện vọng người học nghề Nội dung Stt Số lượt trả lời Tỷ lệ % 1.1 Thơng tin hỗ trợ tìm việc làm Tự tạo việc làm(làm nhà), học nghề để nâng cao kiến thức nghề nghiệp 1.2 Thông qua giới thiệu ban ngành đồn thể xã 2,5 1.3 Thơng qua tư vấn Trung tâm giới thiệu việc làm 2,5 40 100 17,5 11 27,5 15,0 2.4 Dụng cụ dạy nghề cần trang bị nhiều hơn, đại Cán quản lý phải động hơn, bám sát lớp học nhiều 2,5 2.5 Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn để mở rộng sản xuất 15 37,5 2.1 2.2 2.3 Đề xuất, kiến nghị Cơ sở đào tạo cần bổ sung thêm giáo viên, khâu hướng dẫn thực hành Quá trình dạy lý thuyết cần cải thiện hơn: bổ sung thêm hình ảnh, phóng thực tiễn … 40 100 38 95 Nguồn: Tổng hợp điều tra Bảng 4.5 cho thấy, 95% người lao động học nghề để nâng cao kiến thức nghề nghiệp, làm việc nhà để phụ giúp gia đình Vì đa số nghề người lao động tham gia học nghề nơng nghiệp (ni trùn quế, ni ếch, ni bị ), mà họ tự tạo việc làm để nâng cao thu nhập cho gia đình Số cịn lại kiếm việc làm thơng qua giới thiệu ban ngành đoàn thể xã chiếm 2,5 % Trung tâm giới thiệu việc làm chiếm 2,5% Như nghề nấu ăn, Hội phụ nữ, Hội nông dân giới thiệu cho chị em phụ giúp nấu đám , nghề lái xe Trung tâm giới thiệu làm giới thiệu cho học viên tìm việc từ cơng ty, doanh nghiệp 55 4.2 Tóm tắt ý kiến khảo sát lao động qua đào tạo Chương trình, giáo trình đáp ứng yêu cầu học viên, cần hoàn thiện để đạt hiệu tốt cho học viên Cần tăng cường thêm đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành, thay đổi phương pháp giảng dạy cho sinh động, dễ tiếp thu Đội ngũ cán quản lý chưa có kinh nghiệm cần tập huấn nhiều Dụng cụ thực hành chưa đảm bảo cần phải khắc phục Sự tuyên truyền sách đào tạo nghề cho người lao động biết tốt Nhìn chung, sách đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu người học nghề, cần nâng cao số sách hỗ trợ cho người học như: tiền ăn cho người học hay định mức ngành nghề cho sở dạy nghề, giúp việc mua sắm dụng cụ thực hành tốt Đa số người lao động tự tạo việc làm sau đào tạo, cấp quyền cần hỗ trợ người lao động vấn đề tìm việc làm 4.3 Một số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Chính quyền địa phương thực tốt sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn tham học nghề: tăng chế độ tiền ăn, định mức ngành nghề, hỗ trợ nguồn vốn cho lao động nông thôn sau học nghề để họ theo đuổi ngành nghề học có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất Tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề cán Lao động Thương binh Xã hội xã, thị trấn huyện Đặc thù đào tạo nghề thời gian thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện sở khác tình trạng thiếu hụt chưa đầu tư mức Học viên tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, cơng nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề giải pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề 56 cho lao động, tạo điều kiện cho học viên học tập, phát huy lực thân Giáo viên yếu tố định đến chất lượng đào tạo Do muốn nâng cao kết đào tạo nghề, giải pháp quan trọng phải nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên Cần lên kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… cho đội ngũ giáo viên Hiện nay, số lượng giáo viên sở đào tạo chưa đảm bảo, giáo viên hữu ít, chủ yếu giáo viên hợp đồng, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế Do muốn nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải tăng thêm tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận công tác đào tào nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua khái niệm bản, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Qua khảo sát, phân loại 03 nhóm nghề đào tạo: nhóm nghề phổ biến, nhóm nghề có triển vọng nhóm nghề có tiềm Chương trình, giáo trình đáp ứng yêu cầu đào tạo Cán quản lý cịn trẻ nên chưa có kinh nghiệm thực tiễn; đội ngũ giáo viên cịn Cơ sở vật chất chưa đảm bảo thiếu nguồn kinh phí Đề xuất 04 nội dung chủ yếu để nâng cao kết đào tạo nghề: hỗ trợ nguồn vốn; tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề; đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề; nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Đề nghị Ngân hàng Chính sách Xã hội cho lao động tham gia học nghề vay vốn có đủ điều kiện để người học nghề tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống Đối với lớp học có tạo sản phẩm hỗ trợ đầu để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học nghề 5.2.2 Đối với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với tình hình thực tế người lao động địa phương 58 5.3 Hạn chế luận văn Tình hình thực tế, địa bàn huyện đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định 1956 Chính phủ, khơng có hình thức đào tạo doanh nghiệp hay sở dân lập, nên luận văn nghiên cứu mở rộng thêm đề án 1956 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn xuất phát từ nhu cầu người học, mà nhu cầu chủ yếu người dân địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh nghề thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, luận văn khơng thể nghiên cứu theo hướng chuyển đổi ngành nghề sách đề án 1956 Do điều kiện thời gian sức khỏe nên khảo sát 40 mẫu điển hình Để thuyết phục cần mở rộng quy mô mẫu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smitd,1776 Của cải dân tộc Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Ngọc Hùng,1997, Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin truyền thơng, 2012 Thông tư Liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT ngày 12/12/2012 hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Chi cục Thống kê huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh (2006, 2011, 2015) Báo cáo hàng năm lao động việc làm Chi Cục Thống kê huyện Châu thành tỉnh Tây Ninh, 2013 Niên giám thống kê năm 2013 Đặng Thị Thanh Huyền, 2001 Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực – Những học thực tiễn từ Nhật Bản Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Quang Thái, 2008 Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2010 Nghị số 34/2010/NQHĐND ngày 10/12/2010 đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Lê Long, 2015 Thị xã Tân Châu: Với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn” chuyên trang xây dựng nông thôn tỉnh An Giang Nguồn http://nongthonmoi.angiang.gov.vn[Truy cập ngày 20/5/2015] Linh Hương, 2015 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn Hàn Quốc học cho Việt Nam Nguồn www.cseif.gov.vn [Truy cập ngày 20/5/2015] 10 Lương Mạnh Đông, 2008 Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 11 Mác- Ph.Ăngghen,1993 Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Mạc Văn Tiến, 2014 Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Nguồn www.molisa.gov.vn [Truy cập ngày 20/5/2015] 13 Michael P.Todaro,1998 Kinh tế học cho giới thứ ba, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Sơn, 2006 “Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001” tạp chí Kinh tế dự báo số 3, trang 26 15 Nguyễn Thị Linh, 2007 Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn Thành phố Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Linh Hương, 2013, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế Dự báo 2/2013 17 Phạm Đức Thành Lê Doản Khai, 2002 Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Bắc nước ta 18 Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, 2015 Báo cáo số 15/ BC-LĐTBXH ngày 26/3/2015 sơ kết năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 19 Phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, từ 2011-2014 Báo cáo hàng năm kết đào tạo nghề 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 22 Sở Lao động Thương binh Xã hội – Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn – Sở Tài tỉnh Tây Ninh, 2014 Hướng dẫn số 619 /HDSLĐTBXH-SNN&PTNN-STC ngày 06/5/2014 hướng dẫn thực đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh 23 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang, 2012 Một số thuật ngữ khái niệm học nghề - việc làm ldtbxh.kiengiang.gov.vn[Truy cập ngày 20/5/2015] 24 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tây Ninh, 2011 Hướng dẫn số 1393/HD-SLĐTBXH ngày 07/9/2011 hướng dẫn thực đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn tỉnh Tây Ninh 25 Thanh Bình Đô, 2015 Khái niệm đào tạo nghề Nguồn voer.edu.vn [Truy cập ngày 20/5/2015] 26 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 27 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002 Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Đại học kinh tế quốc dân 28 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, 2014 Thống kê đất đai tính đến 30/11/2014 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh 2011, Quyết định số 02/2011/QĐUBND ngày 15/01/2011 ban hành đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 30 Văn Tun – Anh Chí, 2012 Có viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thanh Hóa” http://solaodongthuongbinhvaxahoi.thanhhoa.gov.vn [Truy cập ngày 20/5/2015] PHIẾU ĐIỀU TRA Thưa: Anh/chị Tơi học viên Lớp Chính Sách Cơng – Khóa 2013-2015, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tơi thực đề tài “Phân tích tình hình đạo tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh” Mong anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: Địa chỉ: Năm sinh:……… Giới tính: …………(Nam, Nữ) …… Trình độ học vấn: ………… II Các thơng tin cụ thể Anh/chị biết sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ kênh thông tin nào? Theo anh/chị nên tổ chức đào tạo nghề để có ích cho lao động địa phương? Theo anh/chị chương trình, giáo trình sở đào tạo có sát với thực tế, phù hợp với địa phương khơng? Có ứng dụng vào thực tiễn khơng? Cần có thay đổi khơng? Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? Anh/chị cho biết trang thiết bị, công cụ dụng cụ sở dạy nghề cung cấp cho việc học tập nào? Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nào? Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? 7.Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Đối với sở đào tạo nghề: Đối với với quyền cấp: Một số đề xuất khác: XIN CẢM ƠN VỀ SỰ HỢP TÁC! Phụ lục: Bảng kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Stt Nghề đào tạo Khai thác mủ cao su Nuôi trùng quế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số Số Số Số Số Số Tự tạo Kết Số người Số Tự tạo Kết Tự tạo Kết Tự tạo Kết người người người người người người việc sau đào học người có việc sau đào việc sau đào việc sau đào học có việc học có việc học có việc làm tạo (%) xong việc làm làm tạo (%) làm tạo (%) làm tạo (%) làm xong làm xong làm xong 370 55 Trồng rau sach 250 Nuôi ếch 120 Nuôi cá 30 Chăm sóc cảnh 30 Ni gia cầm Trồng lúa 337 38 337 91 38 69 192 192 77 75 75 480 63 30 30 100 15 15 50 90 30 300 60 Ni bị 30 10 Trồng gừng 30 386 386 68 68 80 76 318 204 204 64 30 48 63 30 28 21 25 25 83 275 275 92 181 60 60 100 31 26 26 87 25 25 83 193 193 59 21 173 120 120 69 75 131 131 72 136 136 136 100 29 29 94 105 102 102 97 35 35 35 100 95 53 53 56 88 69 69 78 69 67 67 97 98 83 83 85 70 27 27 39 11 Nuôi rắn 12 Trồng ớt 13 Nuôi heo 14 Trồng nấm 15 Nuôi ong 19 7 37 16 Thợ hồ 30 26 26 87 17 Lái xe B2 79 18 18 18 100 30 18 18 60 18 Nấu ăn TỔNG SỐ 20 681 20 44 200 976 81 81 687 687 41 78 45 954 328 98 89 855 687 687 80 1437 70 1128 70 1128 91 91 681 93 71 70 Phụ lục: Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo Năm 2011 Lớp Khai thác mủ cao su Học viên Số lớp Trung ương Năm 2012 Địa phương Học viên Địa phương Học viên Số lớp Trung ương Địa phương Học viên Số lớp Trung ương 365,407 198,570 318 11 238,500 157,410 173 129,750 85,635 63 31,500 20,790 28 14,000 9,240 54,720 181 90,500 59,730 136 68,000 44,880 17,805 31 15,500 10,230 105 52,500 34,650 8,190 35 17,500 11,550 95 47,500 31,350 88 44,000 29,040 69 34,500 22,770 98 49,000 32,340 70 52,500 34,650 12 253,068 177,630 Nuôi trùng quế 55 28,855 13,350 Trồng rau sach 250 135,093 70,800 Nuôi ếch 120 60,002 39,600 90 45,000 29,700 Nuôi cá 30 15,000 9,900 30 14,999 9,900 Chăm sóc cảnh 30 15,000 9,900 300 10 Trồng lúa 60 Ni bị 30 Trồng gừng 30 328 11 Nuôi rắn 16 Năm 2014 Trung ương 370 Nuôi gia cầm 480 Số lớp Năm 2013 117,917 29,981 14,992 14,998 164,000 Địa phương 9,675 108,240 Trồng ớt Nuôi heo 98 49,000 32,340 Trồng nấm Nuôi ong 19 9,500 6,270 Thợ hồ 30 30,000 19,800 18 27,000 17,820 30 45,000 29,700 45 33,750 22,275 200 150,000 99,000 Lái xe B2 Nấu ăn 89 133,500 88,110 Phụ lục: Bảng tổng hợp tình hình đào tạo S t t Năm 2011 Lĩnh vực Trồng trọt Kỹ thuật trồng rau Kỹ thuật chăm sóc cảnh Số học viên Năm 2012 Số học viên Số tiền 280 230,794,400 250 30 90 Năm 2013 Số học viên Số tiền Bình quân từ 2011-2014 Năm 2014 Số học viên Số tiền 72,459,050 94 78,020,000 205,893,900 - 63 24,900,500 - 244 Số học viên Số tiền Số tiền 231,570,000 177 153,210,863 52,290,000 - 78 64,545,975 - - 6,225,125 87,150,000 49 40,166,500 - 6,168,263 Kỹ thuật trồng lúa - 60 47,786,000 Kỹ thuật trồng gừng - 30 24,673,050 - Kỹ thuật trồng ớt - - - 69 57,270,000 17 14,317,500 Kỹ thuật trồng nấm - - - 70 87,150,000 18 21,787,500 372,670,000 329 273,070,000 440 345,027,031 - - 14 10,551,471 23,240,000 - 60 49,385,500 - 112,880,000 15 154 12,450,123 Chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trùng quế Kỹ thuật nuôi ếch Kỹ thuật nuôi cá Kỹ thuật nuôi gia cầm 205 166,708,384 778 567,659,740 55 42,205,884 120 99,602,000 90 74,700,000 30 24,900,500 30 300 24,899,990 31 449 28 181 25,730,000 105 136 - 172,637,250 150,230,000 Kỹ thuật ni bị - 30 23,182,500 35 29,050,000 Kỹ thuật nuôi rắn - 328 272,240,000 88 73,040,000 Kỹ thuật nuôi heo - - 98 81,340,000 Kỹ thuật nuôi ong - - 19 15,770,000 Khai thác, chế biến Kỹ thuật khai thác mủ cao su 108,936,813 95 98 78,850,000 40 32,770,625 - 104 86,320,000 81,340,000 49 40,670,000 - 3,942,500 370 430,698,700 569 785,587,140 366 490,530,000 203 290,085,000 377 499,225,210 370 430,698,700 480 563,977,140 318 395,910,000 173 215,385,000 335 401,492,710 - 30 49,800,000 - 12,450,000 Kỹ thuật thợ hồ - Kỹ thuật lái xe B2 - 89 221,610,000 18 44,820,000 30 74,700,000 34 85,282,500 - - - 45 56,025,000 200 249,000,000 61 76,256,250 - 45 56,025,000 200 249,000,000 61 76,256,250 1,425,705,930 954 997,245,000 976 1,043,725,000 1056 1,073,719,354 Dịch vụ - Kỹ thuật nấu ăn TỔNG CỘNG 855 828,201,484 1437 ... bảo an ninh quốc gia 2.9 Loại hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn diễn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Căn vào tình hình thực tế địa phương, địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh tiến... ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Gợi ý số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh thời gian... tiêu chung Phân tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Tư đó, đưa số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giúp tạo việc

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w