Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
877,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN ĐÔNG UYÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN ĐÔNG UYÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính chất độc lập riêng, số liệu luận văn trung thực, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Người cam đoan Lê Nguyễn Đông Uyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NPL Nợ xấu QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh quan điểm nợ xấu Bảng 1.2: Nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phòng Bảng 2.1: Số liệu nguồn vốn NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 28 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 29 Bảng 2.3: Kết hoạt động NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 32 Bảng 2.4: Phân loại theo kết xếp hạng nội 36 Bảng 2.5: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo nhóm nợ 38 Bảng 2.6: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo thành phần kinh tế 39 Bảng 2.7: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo thời hạn vay 41 Bảng 2.8: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo loại tiền tệ 42 Bảng 3.1: Định nghĩa biến mối tương quan kỳ vọng 45 Bảng 3.2: Kết luận giả thuyết thống kê 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nợ xấu theo loại hình khách hàng vay vốn 40 Hình 3.1: Kết phân tích mơ hình hồi quy 47 Hình 3.2: Kết tương quan chi tiết biến độc lập 50 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Những tiêu phản ánh nợ xấu .5 1.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro .6 1.1.4 Tác động nợ xấu .9 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn 11 1.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng 11 1.2.3 Nhân tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước 13 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu giới 14 1.3.1 Các yếu tố vĩ mô 14 1.3.2 Các yếu tố vi mô 15 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước học cho Việt Nam 16 1.4.1 Kinh nghiệm nước 16 1.4.2 Bài học cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh .27 2.1.2.1 Sự tăng trưởng nguồn vốn 27 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 28 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 32 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 33 2.2.1 Cơng tác phịng ngừa quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 33 2.2.1.1 Quy trình phê duyệt quản lý tín dụng 33 2.2.1.2 Công tác kiểm tra giám sát tín dụng 34 2.2.1.3 Công tác quản lý nợ xấu 35 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 37 2.2.2.1 Nợ xấu phân theo nhóm nợ .37 2.2.2.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 39 2.2.2.3 Nợ xấu theo thời hạn vay 41 2.2.2.4 Nợ xấu theo loại tiền tệ .42 2.2.2.5 Công tác xử lý nợ xấu .42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Nguồn số liệu 44 3.2 Các biến nghiên cứu 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu .46 3.4 Kết nghiên cứu .47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển NH No&PTNT VN đến 2020 53 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu NH No&PTNT VN .54 4.2.1 Đánh giá xác lực khách hàng trước sau cho vay 54 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống phân loại nợ, xếp hạng khách hàng .54 4.2.3 Tăng cường dự báo sớm khoản nợ xấu phát sinh tương lai 55 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 56 4.2.5 Tăng cường chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, nâng cao lực quản trị hệ thống 57 4.2.6 Phân loại khoản nợ hạn để có biện pháp xử lý phù hợp 58 4.2.7 Lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu .59 4.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm 59 4.2.9 Chính sách chăm sóc khách hàng 60 4.3 Kiến nghị NHNN 60 4.3.1 Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng 60 4.3.2 Cần chế khung pháp lý thích hợp cho việc mua bán xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua nợ quản lý tài sản (VAMC) .61 4.4 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ .62 4.4.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ hệ thống ngân hàng 62 4.4.2 Tăng cường giám sát doanh nghiệp 63 4.4.3 Thực sách vĩ mơ 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vị trí ngành Ngân hàng ví xương sống kinh tế Thông qua việc luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu tạo nhiều giá trị thặng dư cho kinh tế Việt Nam q trình hội nhập với kinh tế tồn cầu cách mạnh mẽ, thực tế mở cho nhiều hội song đặt nhiều thách thức lớn, đặc biệt lĩnh vực Tài Ngân hàng Trong xu hội nhập ấy, Ngân hàng Việt Nam bước cải cách, cấu tổ chức lại phải nâng cao lực tài để hịa vào cạnh tranh vốn với Ngân hàng bạn Tuy nhiên nay, lực tài nhiều Ngân hàng Việt Nam yếu, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ cho vay Và thách thức lớn mà Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt Ngân hàng thương mại Nhà nước với vai trò đầu tàu phải đối mặt Vấn đề đặt cho Ngân hàng Việt Nam phải giải nhanh, dứt điểm khoản nợ xấu mà cịn phải có biện pháp để quản trị tốt rủi ro, ngăn chặn nợ xấu gia tăng hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực tài khả cạnh tranh Vì vậy, việc xem xét phân tích nhân tồ tác động đến nợ xấu Ngân hàng việc làm cần thiết vấn đề quan tâm thời điểm Nguyên nhân thực trạng nợ xấu cao gì, biện pháp giải hiệu ? Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Đưa sở lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu Học tập kinh nghiệm quản lý nợ xấu số nước giới vận dụng vào thực tế Việt Nam 54 Agribank Chính phủ phê duyệt; Đổi chế quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hướng nâng cao tính chủ động, linh hoạt; Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu liệt triển khai biện pháp xử lý thu hồi, giảm nợ xấu; Củng cố, kiện toàn cấu tổ chức máy hoạt động Agribank hệ thống chế quản trị điều hành kinh doanh, xây dựng quy trình quản lý đại mặt nghiệp vụ, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, rà soát chỉnh sửa quy trình giao dịch cửa hậu kiểm; Tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ đại, nâng cao thị phần dịch vụ đô thị nhanh chóng triển khai sản phẩm dịch vụ phục vụ "Tam nông"; Nâng cao hiệu hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị lực cạnh tranh v.v… tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín Ngân hàng Thương mại lớn Việt Nam 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu NH No&PTNT VN 4.2.1 Đánh giá xác lực khách hàng trước sau cho vay Thực tế cho thấy nhiều khoản vay hạn có nguyên nhân từ phía khách hàng thiếu thiện chí trả nợ, cố tình lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích, lực quản lý kinh doanh yếu Vì việc đánh giá xác lực đạo đức khách hàng trước trình vay vốn yếu tố quan trọng giúp ngân hàng phịng ngừa có giải pháp xử lý thu hồi nợ kịp thời, chủ động đối phó nhằm tránh phát sinh nợ xấu Để đánh giá xác khách hảng cần phối hợp nhiều yếu tố thêm thời gian, gây khó chịu cho số khách hàng Tuy nhiên để phát triển bền vững, giảm thiểu nợ xấu điều cần thiết 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống phân loại nợ, xếp hạng khách hàng Cùng với với việc xử lý nợ xấu cũ, NHTM cần coi trọng mức đến việc hạn chế nợ xấu nảy sinh cách: 55 Rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Để làm việc ngân hàng cần phải (i) Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng để tính tốn thước đo rủi ro xác suất/khả xảy vỡ nợ (PD); tổn thất xảy vỡ nợ (LGD) rủi ro vỡ nợ (EAD) cho đối tượng này; đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia Có vậy, việc xếp hạng tín dụng thực công cụ hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro ngân hàng (ii) Mặt khác chất lượng xếp hạng khách hàng phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức đội ngũ nhân ngân hàng Vì thế, việc hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tn thủ nguyên tắc quản trị DN, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro; tránh xung đột lợi ích vấn đề cốt lõi để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh hoạt động tín dụng Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, đòi hỏi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu Định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thơng tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay không chuẩn 4.2.3 Tăng cường dự báo sớm khoản nợ xấu phát sinh tương lai Ai biết rủi ro khó lường trước, có nhiều biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy Đến lúc này, ngân hàng cần có chiến lược “chịu địn” cho nhẹ Chiến lược mà ngân hàng thực CBTD cần nâng cao công tác dự báo sớm vay tình trạng q hạn trước chuyển thành nợ xấu, để có phương pháp giúp khách hàng giải khó khăn, để sớm trả nợ cho ngân hàng Đối với khoản nợ, vay thuộc nhóm (nợ cần ý), 56 CBTD nhanh chóng tiếp cận khách hàng để sớm tìm phân tích ngun nhân, có biện pháp xử lý không để kéo dài thời gian hạn, dẫn đến nguy nợ xấu Với ý nghĩa nợ cần ý, thời hạn hạn 90 ngày đánh giá theo giá trị nợ gốc, mức độ suy giảm khả trả nợ, nợ nhóm coi nhiệt kế đo lường cảnh báo sớm mức độ rủi ro cho vay ngân hàng Yêu cầu dự báo sớm nợ nhóm đòi hỏi ngân hàng cho vay phải kiểm tra trực tiếp thu thập thông tin khách hàng để giải đáp câu hỏi nguyên nhân dẫn đến chậm trả lãi và/ gốc khách hàng Nguyên nhân trực tiếp: lỗ sản xuất kinh doanh, không thu hồi khoản phải thu, phần thị trường, lô sản phẩm hỏng bán không được, bị lừa đảo…Nguyên nhân sâu xa thiếu vốn chủ sở hữu, lỗ kéo dài, dòng ngân quỹ âm, đầu tư tràn lan, sử dụng vốn sai mục đích, dự án hiệu quả, thị trường đầu vào, đầu ra, lực quản lý yếu….Mặt khác CBTD cần xem xét khoản nợ nhóm q hạn khắc phục khơng 30 ngày, nguồn trả nợ thực từ vốn kinh doanh lành mạnh n tâm tình hình tài người vay Ngược lại việc chậm trả lãi gốc xác định có dấu hiệu, nguyên nhân bất ổn kinh doanh rõ ràng khơng cịn tình chây ỳ chậm trả lãi tạm thời mà CBTD phải báo cáo lãnh đạo tín dụng đề xuất xử lý Lúc việc phát hiện, dự báo sớm có tác động tích cực cho ngân hàng lẫn khách hàng cịn kịp thời gian tìm cách khắc phục hay khơng sâu vào khó khăn nhiều Nếu nợ hạn nguyên nhân hàng bán không thua lỗ kinh doanh, ngân hàng cần đưa lời cảnh báo để khách hàng tìm nguồn trả nợ, đồng thời soát xét, sửa đổi định kinh doanh nhằm phòng tránh rủi ro Ngược lại, nợ q hạn khó khăn tài sâu xa lúc hai bên cần ngồi lại xem xét giải pháp trả nợ, thống xử lý nợ toàn diện 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Mọi yếu kém, nguyên nhân suy cho vấn đề “con người” Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh 57 tất yếu đội ngũ nhân ngân hàng cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi phẩm chất đạo đức tốt, có đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề tuyển dụng, đào tạo, tập huấn trao đổi nghiệp vụ cho cán ngân hàng, Đặc biệt CBTD, cần liên tục nâng cao cập nhật trang bị kiến thức mới, Do khóa đào tạo nhằm trang bị thêm kỹ phân tích, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, phương án đầu tư cần thiết, Chỉ tiêu hiệu trở thành thước đo chất lượng hoạt động đơn vị kinh doanh nói chung cán nhân viên nói riêng Xây dựng chương trình quản lý đánh giá thực công việc (KPIs) giải pháp nhiều NHTM thực nhằm làm sở đánh giá nhân viên nhằm có chế độ đãi ngộ phù hợp Hiện việc đánh giá thực công việc cá nhân Agribank chưa thực đồng Mỗi đơn vị kinh doanh đưa tiêu đánh giá mức độ thực công việc cán nhân viên khác dựa vào có chế độ đãi ngộ, lương thưởng khác Việc đánh giá khơng có đạo thống dẫn đến trình đánh giá lực nhân viên thiếu xác, ảnh hưởng đến sách đãi ngộ tâm lý cán nhân viên Thực tế có tình trạng số cán có kinh nghiệm, lực công tác lâu năm Agribank chuyển sang làm việc NHTMCP khác nhận chế độ đãi ngộ tốt Do Agribank cần hồn thiện hệ thống đánh giá lực có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm giữ chân cán cũ thu hút nhân Ngoài với đặc thù ngành ngân hàng cần gắn kết trách nhiệm người cho vay với chất lượng khoản vay cách rõ ràng, minh bạch với hình thức chế tài cụ thể Cần có chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng 4.2.5 Tăng cường chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, nâng cao lực quản trị hệ thống 58 Agribank cần củng cố hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, xây dựng hồn chỉnh quy trình kiểm tra, có hệ thống giám sát phịng ngừa sai sót hành vi cố tình vi phạm để bảo đàm tính tn thủ tồn hệ thống Hệ thống kiểm tra nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với phận khác, độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra kiểm soát Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo ngân hàng việc kiểm tra giám sát hoạt động nghiệp vụ ngân hàng phải bảo đám an toàn 4.2.6 Phân loại khoản nợ hạn để có biện pháp xử lý phù hợp Nợ xấu Agribank phần lớn khách hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp có tình hình hoạt động kinh doanh khác Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thể cho khoản nợ hạn, doanh nghiệp để xử lý tốt nợ xấu, Đối với khoản nợ đánh giá hoàn toàn khả trả nợ (doanh nghiệp nợ bị phá sản, TSĐB khơng cịn giá trị): Cần xác định rõ trách nhiệm ngân hàng trường hợp Ngân hàng phải chấp nhận chịu lỗ, trích dự phịng rủi ro để giải quyết, chí phải cắt lợi nhuận ngân hàng để bù đắp vào khoản nợ thu hồi Đối với khoản nợ có TSĐB, khoản nợ doanh nghiệp có khả phục hồi có hỗ trợ Trường hợp ngân hàng tiếp tục cho vay, giảm lãi, cấu lại nợ doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời, đặc biệt khó khăn khoản Ngồi kết hợp giải pháp chứng khoán hoá nợ xấu mua bán chứng khoán nợ xấu Chứng khoán hoá nợ xấu việc chuyển nợ xấu thành cổ phần vốn góp có giá trị tương đương Việc chứng khốn hóa thực theo phương pháp cụ thể: Với doanh nghiệp có lịch sử quan trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn phát triển Chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần ngân hàng chủ nợ thành cổ đông nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển 59 Đây hình thức xử lý phổ biến theo thơng lệ quốc tế Đối với Việt Nam, từ trước tới có nhiều trường hợp thành cơng cứu doanh nghiệp thoát khỏi nguy phá sản bảo toàn nguồn vốn ngân hàng 4.2.7 Lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu Hiện việc xử lý khoản nợ xấu đơn vị kinh doanh nơi cho vay quản lý hồ sơ tự thực Điều có hạn chế thiếu phối hợp đồng bộ, không sử dụng sức mạnh tồn hệ thống Ngồi trình độ am hiểu luật pháp cán đơn vị kinh doanh cịn hạn chế khiến Agribank bị quyền lợi tham gia giải tranh chấp quan pháp luật Ngân hàng cần lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu Hội sở chính, nằm đạo trực tiếp Ban Tổng giám đốc Bộ phận tập hợp cán giàu kinh nghiệm, có chun mơn giỏi nghiệp vụ tín dụng, pháp luật nhằm nắm tình hình đạo, đơn đốc hỗ trợ đơn vị kinh doanh trình giải nợ xấu Việc theo dõi nắm bắt tình hình nợ xấu đơn vị kinh doanh cần thiết nhằm đưa đạo hỗ trợ kịp thời khoản nợ phức tạp, dư nợ lớn, nhằm thu hồi nợ nhanh có thể, đảm bảo lợi ích cho Agribank 4.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Agribank nói riêng trọng vào hoạt động cho vay, đa phần lợi nhuận ngân hàng đến từ thu nhập lãi – hoạt động cho vay mà không dành quan tâm đáng kể đến đa dạng hóa hoạt động, đến giảm dần tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cho vay, để nâng dần tỷ trọng lợi nhuận thu từ dịch vụ ngân hàng phi tín dụng Ngân hàng cần trọng đầu tư phát triển mảng dịch vụ ngân hàng điện tử, thẻ, dịch vụ toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền nước, dịch vụ ngoại hối Với tảng sở vật chất hệ thống điểm giao dịch rộng khắp nước lợi lớn để phát triển dịch vụ ngân hàng, qua làm tăng lợi nhuận từ dịch vụ góp phần đa dạng hóa nguồn thu giảm bớt rủi ro hoạt động 60 4.2.9 Chính sách chăm sóc khách hàng Những năm gần đây, thị trường tài ngân hàng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ quy mơ với tham gia NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính, cho thuê tài quỹ tín dụng Cùng với đời mở rộng quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam cạnh tranh gay gắt nhằm chiếm thị phần, thu hút khách hàng ngân hàng Trước mức độ cạnh tranh ngày tăng, Agribank cần trọng tới sách chăm sóc khách hàng, trọng tới cán nhân viên tầm quan trọng cơng tác chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng tốt làm tăng thiện cảm khách hàng với ngân hàng, giữ lượng khách hàng hữu tăng hội có thêm khách hàng tiềm Những khách hàng khách hàng cũ giới thiệu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển thị trường mở rộng đối tượng khách hàng cách ổn định bền vững 4.3 Kiến nghị NHNN: 4.3.1 Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung Các quy định NHNN ban hành phải thực cách nghiêm túc thống với tất ngân hàng không phân biệt NHTM cổ phần hay NHTM Nhà nước, NHTM nước hay NHTM có vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam NHNN cần kiểm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động ngân hàng đặc biệt lĩnh vực huy động vốn cho vay, đảm bảo sách NHNN, Chính phủ thi hành nghiêm túc nhằm tham gia hỗ trợ hồn thành mục tiêu kinh tế vĩ mơ Qua tăng tính minh bạch niềm tin người dân vào hệ thống ngân hàng Ngoài tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN nên có quy định cụ thể chế tài xử lý vi phạm để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân 61 hàng Các ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng giá, cấp tín dụng khách hàng yếu kém, sử dụng vốn không hiệu quả, gây tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Tương tự với hoạt động huy động vốn, khơng lách trần lãi suất nhiều hình thức tốn lãi ngồi sổ sách, khuyến mại, tặng quà giá trị cho khách hàng, NHNN cần đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng doanh nghiệp điều kiện thủ tục cấp tín dụng, cho phép ngân hàng xem xét giải ngân hỗ trợ cho doanh nghiệp có nợ xấu có phương án kinh doanh đảm bảo trả nợ 4.3.2 Cần chế khung pháp lý thích hợp cho việc mua bán xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua nợ quản lý tài sản (VAMC) Thứ nhất, dựa quy chế mua bán nợ sửa đổi từ phía NHNN, ngân hàng cần tìm hiểu để áp dụng phù hợp với mục đích mình, Cần thay đổi quan niệm phổ biến cho có nợ xấu đưa trao đổi, mà nên sử dụng mua bán nợ công cụ để thay đổi linh hoạt cấu danh mục, tăng/giảm quy mô dư nợ cần thiết, Thứ hai, củng cố lại chức nhiệm vụ công ty mua bán khai thác tài sản NHTM, Khi hành lang pháp lý cho phép, hoạt động công ty không giới hạn xử lý tài sản liên quan đến nợ tồn đọng ngân hàng mà mở rộng đại diện cho ngân hàng tham gia đàm phán thương lượng liên quan đến mua bán tài sản (trái phiếu, khoản nợ) với đối tác khác thị trường, kể việc tham gia vào thị trường chứng khoán hoá, cần thiết phải củng cố nâng cao tính chun nghiệp cơng ty này, nhằm chuẩn bị cho hoạt động thời gian tới, NHNN chủ trì VAMC NHNN nên đứng ngồi hệ thống NHTM, để đảm bảo tính khách quan tránh xung đột lợi ích, Ngồi ra, VAMC cần phải có đủ thực 62 quyền việc xử lý nợ xấu kể việc giảm nợ, xoá nợ, giãn nợ, cấu lại nợ, truy đòi bảo lãnh, lý TSĐB, mà khơng cần phải có định tồ án, sử dụng biện pháp pháp lý theo quy định luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế, Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ xây dựng thị trường mua bán nợ Việt Nam cần thiết Ngoài VAMC mua nợ 1,5 tỷ đồng khiến ngân hàng có quy mơ nhỏ thiệt thịi nợ 1,5 tỷ đồng chiếm số lượng nhiều tồng nợ xấu Vì khơng nên giới hạn số tiền nợ VAMC mua mà dựa theo quy mô tài sản, dư nợ ngân hàng VAMC đưa tổng nợ xấu mua thời điểm 4.4 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ 4.4.1 Hồn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ hệ thống ngân hàng Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý để ngân hàng có quyền tự chủ đứng tổ chức bán tài sản chấp để thu hồi nợ khoản nợ hạn (theo điều khoản thỏa thuận HĐTD) Có sách ưu tiên khoản nợ khó thu hồi miễn thuế thu nhập, thuế trước bạ nhà đất giao dịch tài sản thành công Theo quy định loại phí bên vay chịu, phần lớn khách hàng khơng cịn khả tốn nên trừ vào số tiền thu từ việc xử lý tài sản chấp Trên thực tế nhiều khoản nợ xấu có giá trị tài sản chấp giảm mạnh diễn biến thị trường bất động sản nên xử lý khơng đủ tốn nợ vay ngân hàng Do việc miễn số loại thuế, phí kể san sẻ phần khó khăn cho người vay ngân hàng, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ góp phần xử lý nhanh nợ xấu Cần xây dựng chế xử lý tài sản chấp hiệu quả, tiết kiệm chi phí cơng sức cho bên như: rút gọn thủ tục tố tụng giải vụ kiện liên quan đến xử lý TSĐB, chế thi hành án thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản nhanh gọn 63 Cần đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng Thủ tướng Chính phủ ban hành QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án 254 “Đề án tái cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015” bao gồm loạt biện pháp xử lý nợ xấu như: bán nợ xấu có TSĐB cho DATC, bán nợ xấu cho DN TCTD, AMC tư nhân AMC NHTM, xóa nợ nguồn dự phịng rủi ro, xử lý TSĐB để thu hồi nợ, chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần DN vay, khoản nợ xấu phát sinh khơng có TSĐB, khơng có khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ Chính phủ xoá nợ nguồn ngân sách nhà nước, số loại cơng trình hồn thành hồn thành chưa bán được, Chính phủ xem xét mua lại bất động sản để phục vụ mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước Trong giải pháp thiết thực trên, giải pháp triển khai thực sớm Chính phủ, ngành có liên quan cần khẩn trương xem xét mua lại số cơng trình bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành, hoàn thành, chủ yếu chung cư, nhà chưa bán để làm ký túc xá sinh viên, trường học, bệnh viện, nhà cho cơng nhân, cho người có thu nhập thấp, cho dự án tái định cư mục đích khác 4.4.2 Tăng cường giám sát doanh nghiệp Cần tăng cường giám sát nội kiểm soát doanh nghiệp, đặc biệt doanh DNNN Thời gian qua nhiều DNNN có kết hoạt động hạn chế, suất lao động, hiệu kinh doanh cịn thấp, hiệu đóng góp cho xã hội chưa tương xứng với nguồn lực doanh nghiệp nhà nước nắm giữ Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, làm thất lớn tài sản nhà nước Nhiều DNNN không tập trung vào ngành mạnh mà đầu tư dàn trải đa ngành nghề, thua lỗ làm thất thoát tài sản gây nhiều hệ lụy cho kinh tế Chính phủ cần có biện pháp hạn chế Tập đoàn kinh tế Nhà nước, DNNN vươn sang lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực tài bất động sản Các doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn 64 mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế tốn Phát triển hoạt động kiểm toán bắt buộc với doanh nghiệp, thực cơng khai tài qua báo cáo tài kiểm toán nguồn tham khảo đáng tin cậy giúp ngân hàng đưa định cấp tín dụng xác, hạn chế nợ xấu 4.4.3 Thực sách vĩ mơ Cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua dó hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng Cần thiết lập hạ tầng tài vững nhằm bảo đàm định chế tài hoạt động tốt, thị trường tài vận hành trơi chảy Nhờ quan điều tiết giám sát tài phát huy vai trị hiệu Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng cần thiết trước tình trạng hỗn loạn thời gian qua Tình trạng gian lận, thao túng với bất lực, buông xuôi quan quản lý nguyên nhân khiến hệ thống ngân hàng gặp khủng hoảng KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt Việt Nam giai đoạn với tác động từ yếu tố bất ổn khơng từ bên ngồi tình hình kinh tế, sách mà cịn từ thân yếu ngân hàng lực quản trị hệ thống, chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh việc xác định nguyên nhân đưa giải pháp xử lý nợ xấu, giải phóng nguồn vốn có ý nghĩa thiết thực Từ sở lý thuyết chương 1, sở thực tiễn chương chương 3, chương đề tài nêu số đề xuất nhằm hạn chế xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng NH No&PTNT VN nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung 65 KẾT LUẬN Nợ xấu thực tế khách quan lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, ví “cục máu đơng” làm tắc nghẽn kinh tế, mang lại thiệt hại khơng nhỏ kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng, Vì vậy, nợ xấu vấn đề cấp thiết cần phòng ngừa xử lý khẩn trương hoạt động kinh doanh Ngân hàng nay, Dựa sở lý luận nợ xấu, luận văn nghiên cứu thực trạng nguyên nhân nợ xấu NH No&PTNT VN kinh nghiệm biện pháp quản lý nợ xấu từ nghiên cứu Việt Nam giới Từ tác giả đưa mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến nợ xấu Cuối cùng, tác giả đưa số đề xuất, giải pháp nhằm phòng ngừa giảm thiểu nợ xấu Trong trình thực hiện, luận văn có hạn chế sau: Luận văn nghiên cứu xây dựng mơ hình, đánh giá thực trạng nợ xấu NH No&PTNT VN giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 Do hạn chế vấn đề thu thập liệu nên mơ hình dùng biến nghiên cứu để đánh giá Đề tài mở rộng nghiên cứu NHTM khác, hệ thống NHTMCP địa bàn thành phố nước, giai đoạn nghiên cứu trải dài tăng số biến mơ hình, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NH No&PTNT VN từ 2008 – 2013 Đinh Thị Thanh Vân (2012) Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng theo tiêu chuẩn Viêt Nam thơng lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng, Số 19 tháng 10/2012 Hoàng Đức, Bùi Hồng Thăng, 2013 Nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 89 tháng 8/2013 Lý Thị Ngọc Quyên (2012) Phân tích nhân tố tác tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam địa bàn TP.HCM Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hảo (2012) Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Phượng, Lê Thị Mỹ Ngọc, 2014 Xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng số 96 tháng 3/2014 Peter S Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại, dịch trường Đại học kinh tế Quốc dân Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phạm Hữu Hồng Thái (2012) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Tài số 11-2012 Quy định cho vay khách hàng NH No&PTNT VN, 2014 10 Quy định phân cấp định tín dụng NH No&PTNT VN, 2014 11 Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng NH No&PTNT VN, 2014 12 Quy trình XHTD nội NH No&PTNT VN 13 Trầm Thị Xuân Hương Ths Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 14 Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Hồng Hà, Đỗ Cơng Bình (2013) Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 84 tháng 3/2013 15 Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 16 Trung tâm thông tin tư liệu (số 1/2013) Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng Tiếng Anh Abhiman Das vaf Saibal Ghosh (2007) Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation MPRA Paper No 17301, posted 16 September 2009 Hippolyte Fofack (2005) Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal analysis and Macroeconomic implications World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2007059 Jin-Li Hu, Yang Li and Yung-Ho Chiu (2004) Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks The Developing Economies, XLII-3 (September 2004): 405–20 Messai & Jouini (2013) Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans International Journal of Economics and Financial Issues Vol 3, No 4, 2013, pp.852-860 Rajiv Rajan and Sarat Chandra Dhal (Winter 2003) Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol 24, No Roberto Blanco and Ricardo Gimeno (2012) Determinants of Default Ratios in the Segment of Loans to Households in Spain PHỤ LỤC 01 SỐ MẪU THỜI GIAN GDP CPI NPL/LOAN NPL LOAN SIZE LOAN/TTS 2008 Q1 0.074 0.090 0.016 4,139 0.041 341,714 0.750 2008 Q2 0.065 0.082 0.019 4,903 -0.010 348,807 0.728 2008 Q3 0.065 0.029 0.022 5,748 0.028 372,329 0.701 2008 Q4 0.062 -0.017 0.023 6,566 0.091 355,519 0.801 2009 Q1 0.031 0.013 0.023 7,324 0.132 379,615 0.849 2009 Q2 0.045 0.013 0.022 6,983 -0.027 382,301 0.820 2009 Q3 0.060 0.014 0.024 8,103 0.068 403,922 0.829 2009 Q4 0.061 0.023 0.026 9,265 0.059 429,568 0.826 2010 Q1 0.058 0.041 0.029 11,120 0.090 445,128 0.869 10 2010 Q2 0.064 0.063 0.035 12,865 -0.050 439,027 0.837 11 2010 Q3 0.072 0.016 0.036 14,027 0.074 457,832 0.862 12 2010 Q4 0.073 0.049 0.038 15,575 0.052 470,568 0.882 13 2011 Q1 0.056 0.060 0.038 16,398 0.028 478,026 0.893 14 2011 Q2 0.057 0.066 0.048 20,186 -0.012 486,715 0.866 15 2011 Q3 0.061 0.029 0.052 22,355 0.029 494,506 0.876 16 2011 Q4 0.061 0.013 0.062 27,445 0.023 501,418 0.885 17 2012 Q1 0.048 0.025 0.062 28,104 0.029 518,093 0.881 18 2012 Q2 0.048 0.000 0.057 26,332 0.008 527,135 0.873 19 2012 Q3 0.051 0.025 0.058 27,011 0.011 538,920 0.864 20 2012 Q4 0.054 0.016 0.058 27,793 0.031 552,301 0.869 21 2013 Q1 0.048 0.024 0.055 27,633 0.056 576,439 0.879 22 2013 Q2 0.049 0.001 0.052 26,501 0.013 589,106 0.872 23 2013 Q3 0.051 0.022 0.050 25,933 0.011 603,501 0.861 24 2013 Q4 0.054 0.013 0.048 25,654 0.021 629,703 0.842 ... đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, doanh nghiệp. .. Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 2.2.1 Công tác phòng ngừa quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 2.2.1.1... tài: “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Đưa sở lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu Học