Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ HOÀNG THÙY DƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ HOÀNG THÙY DƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số 60340201 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi cam đoan luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả HỒ HOÀNG THÙY DƢƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàii Mục tiêu nghiên cứui Đối tƣợng phạm vi nghiên cứui Phƣơng pháp nghiên cứui Ý nghĩa thực tiễn đề tàii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản NHTM 1.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 1.1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro khoản 1.1.2 Cung - cầu khoản trạng thái khoản 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro khoản 1.1.4 Hậu rủi ro khoản 1.2 Quản trị rủi ro khoản NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản 1.2.3 Nhận dạng khoản có vấn đề 1.2.4 Chiến lược quản lý rủi ro khoản 1.2.4.1 Quản trị rủi ro khoản dựa vào tài sản có - chiến lược dự trữ 1.2.4.2 Quản trị rủi ro khoản dựa vào tài sản nợ - chiến lược huy động 1.2.4.3 Quản trị rủi ro khoản kết hợp 1.3 Phương pháp quản trị rủi ro khoản 1.3.1 1.3.1.1 Tỷ lệ tài sản khoản so với tổng tài sản (LQR) 1.3.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ (CAR: Capital Adequacy Ratio) 10 1.3.1.3 Tỷ lệ khả chi trả 11 1.3.1.4 Chỉ số trạng thái tiền mặt 11 1.3.1.5 Chỉ số lực cho vay 12 1.3.1.6 Chỉ số cho vay/tiền gửi 12 1.3.1.7 Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 13 1.3.1.8 Chỉ số chuyển hóa vốn 13 1.3.2 Một số tiêu chí quản trị rủi ro khoản khác theo Basel III 13 1.3.2.1 Tỷ lệ đảm bảo khả khoản ( LCR - Liquidity Coverage Ratio) 13 1.3.2.2 Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ổn định trung dài hạn (NSFR- Net Stable Funding Ratio) 14 1.3.3 1.4 Phương pháp tiếp cận số khoản Phương pháp phân tích khoản động 14 1.3.3.1 Lập báo cáo dự tính khoản 14 1.3.3.2 Phân tích mơ khoản, xây dựng kịch khoản 16 1.3.3.3 Phân tích khả khoản 18 1.3.3.4 Đánh giá rủi ro khoản 18 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản giới – Việt Nam học cho ngân hàng Việt Nam 19 1.4.1 Kinh nghiệm vấn đề khoản giới 19 1.4.1.1 Rủi ro khoản NHTM Argentina năm 2001 19 1.4.1.2 Nguy ngân hàng Trung Quốc đối mặt với rủi ro khoản 20 1.4.1.3 Nhật Bản – Quản trị rủi ro khoản hiệu ổn định hệ thống tài Ngân hàng trung ương 20 1.4.2 Khủng hoảng khoản số NHTM Việt Nam 21 1.4.2.1 Trường hợp Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) năm 2003 21 1.4.2.2 Sự cố Ngân hàng TMCP Phương Nam năm 2005 22 1.4.2.3 Rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Nông Thôn Ninh Bình năm 2005 23 1.4.2.4 ACB lại gặp nạn năm 2012 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 25 1.4.3.1 Đối với NHNN 25 1.4.3.2 Đối với NHTM 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.1.2 Bộ máy tổ chức mạng lưới 29 2.1.2.1 Bộ máy tổ chức 29 2.1.2.2 Mạng lưới phân phối 31 2.1.3 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2009 -2013 31 2.1.3.1 Về quy mô tổng tài sản 32 2.1.3.2 Về hoạt động huy động vốn 32 2.1.3.3 Về hoạt động tín dụng 34 2.1.3.4 Về hiệu an toàn 35 Tổng quan quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.2.1 Tác động điều kiện kinh tế vĩ mơ đến tính khoản NHTM 36 2.2.2 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro khoản BIDV 38 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro khoản 39 2.2.4 Nguyên tắc quản lý khoản 40 2.2.5 Quy trình quản lý khoản BIDV 40 2.2.5.1 Quy trình quản lý khoản hàng ngày (Phụ lục – Lưu đồ quản lý khoản hàng ngày) 41 2.2.5.2 Quy trình quản lý khoản định kỳ (Phụ lục - Lưu đồ quản lý khoản định kỳ) 44 2.2.6 Quy trình xử lý tình trạng khoản 46 2.2.6.1 Xử lý dư thừa khoản 46 2.2.6.2 Xử lý thiếu hụt khoản 47 2.2.6.3 Khủng hoảng khoản 49 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam giai đoạn 2009 -2013 52 2.3.1 Vốn điều lệ 52 2.3.2 Hệ số CAR 54 2.3.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt 54 2.3.4 Chỉ số cho vay/tiền gửi 55 2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 2.4.1 Những ưu điểm 55 2.4.1.1 Về máy tổ chức 55 2.4.1.2 Về lực tài 56 2.4.1.3 Về chế quản lý vốn 56 2.4.1.4 Về công nghệ 56 2.4.2 Những hạn chế 57 2.4.2.1 Công tác quản trị rủi ro khoản chưa hoàn toàn đáp ứng chuẩn mực quốc tế 57 2.4.2.2 Sự phối hợp triển khai thực quản lý khoản chưa nhịp nhàng, chưa phát huy sức mạnh tổng thể hệ thống 57 2.4.2.3 Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro khoản 58 2.4.2.4 Hệ thống xử lý thơng tin cịn chưa kịp thời đầy đủ 58 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 58 2.4.3.1 Quản trị rủi ro khoản theo chuẩn mực quốc tế chưa phổ biến NHTM 58 2.4.3.2 Thông tin thiếu minh bạch công khai 58 2.4.3.3 Thị trường tài chưa phát triển 59 2.4.3.4 Công tác dự báo phân tích thị trường NHTM chưa quan tâm đầy đủ mức 59 2.4.3.5 Công tác cân đối nguồn vốn – sử dụng vốn nhiều bất cập 60 2.4.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực quản trị khoản chưa cao 60 2.4.3.7 Cơ sở vật chất chưa thực đáp ứng nhu cầu 61 Kết luận chƣơng 62 CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển BIDV 63 3.1.1 Mục đích sứ mệnh tầm nhìn BIDV đến năm 2020 63 3.1.2 Mục tiêu ưu tiên 63 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 64 3.1.4 Một số tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2014 65 3.1.4.1 Về định hạng tín nhiệm 65 3.1.4.2 Một số tiêu kế hoạch kinh doanh 2014 66 3.2 Định hướng quản trị rủi ro khoản BIDV giai đoạn 2014 - 2015 66 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khoản BIDV 67 3.3.1 Đổi hoàn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản 67 3.3.1.1 Về công tác quản trị Hội đồng quản trị 67 3.3.1.2 Về vai trò nhiệm vụ phận tham gia vào công tác quản trị khoản 67 3.3.2 Hồn thiện chế, sách, quy trình phương pháp quản lý rủi ro khoản 68 3.3.2.1 Về chế, sách, qui trình 68 3.3.2.2 Về phương pháp quản lý rủi ro khoản 69 3.3.3 Xây dựng chiến lược quản lý khoản 69 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội 71 3.3.5 Đảm bảo tỷ lệ cân đối tài sản nợ tài sản có 72 3.3.6 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 73 3.3.7 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 75 3.3.8 Phát triển thương hiệu - mạng lưới 77 3.4 Một số kiến nghị NHNN 78 3.4.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 78 3.4.2 Kiểm soát việc thành lập ngân hàng thương mại 78 3.4.3 Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thương mại 78 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ALCO Hội đồng quản lý tài sản nợ - có BDR Tỷ lệ nợ xấu/Tổng tài sản BIDV Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an tồn vốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng nhà nước CT Chủ tịch CV Cho vay DTBB Dự trữ bắt buộc 10 DTTT Dự trữ toán 11 ĐMDN Đổi doanh nghiệp 12 EUR Đồng tiền chung Châu Âu 13 HĐQT Hội đồng quản trị 14 HĐV Huy động vốn 15 IR Lãi suất bình quân liên ngân hàng 16 KBNN Kho bạc nhà nước 17 KDV & TT Kinh doanh vốn tiền tệ 18 LDR Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động 19 LNH Liên ngân hàng 74 cán dựa kết hồn thành cơng nhằm tạo động lực làm việc với cán có lực, tâm huyết, nỗ lực đóng góp cơng sức góp phần tăng cường trách nhiệm công việc Thứ ba, quản trị rủi ro khoản công việc mẻ phức tạp, địi hỏi tiếp cận cập nhật thơng tin cách thường xuyên để phân tích, đo lường, kiểm soát, giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán làm lĩnh vực cần phải trọng nhiều thông qua việc: - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ quản trị rủi ro theo khu vực trung tâm đào tạo BIDV phụ trách để cán có hội học tập, trao đổi, thảo luận chế độ văn để chủ động thực cơng tác chun mơn - Đào tạo nội kết hợp với việc đạo tạo từ bên ngoài, nước nước Theo đó, BIDV cần tích cực cử cán có lực, chủ chốt tương lai để tập trung đào tạo nước ngồi theo chương trình, nội dung mà BIDV cần đẩy mạnh Bên cạnh đó, xem xét phương án thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, đào tạo chuyển giao lĩnh vực kinh doanh then chốt diện rộng Do quản lý khoản vấn đề mẻ phức tạp yêu cầu cao trình độ cán nên đào tạo cán cần thực cách chuẩn mực, thơng qua nhà tư vấn nước ngồi định chế tài nước ngồi Bên cạnh đó, khóa thực tập nước ngồi cần thiết để nhà quản lý học hỏi chuẩn mực, kinh nghiệm thực tiễn quản lý khoản theo chuẩn mực quốc tế Thứ tƣ, phát huy tối đa cán đào tạo: BIDV cần phải trọng sử dụng cán cấp quản lý sau đào tạo cách có hiệu quả, trao quyền ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ Cần phải phân công công việc rõ ràng gắn với định rõ quyền hạn trách nhiệm mô tả công việc chức danh cụ thể từ xác định u cầu lực, trình độ học vấn nhận thức cán 75 đảm nhận vị trí cơng việc Đồng thời, quy định hạn mức rủi ro tối đa cấp quản lý hệ thống điều hành, quản lý khoản Thứ năm, khuyến khích cán tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ, phục vụ cho cơng tác chun mơn Việc khuyến khích thực nhiều hình thức khen thưởng vật chất, chế trả lương theo trình độ, theo chất lượng cơng việc Định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá trình độ chun mơn cán làm công tác quản trị rủi ro nhằm mục đích tạo động lực cho cán học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ tự hồn thiện Ngồi ra, BIDV cần tạo môi trường làm việc thân thiện, tạo điều kiện cho cá nhân phát huy hết mạnh yếu tố tiên để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Thứ sáu, nêu cao tinh thần, đạo đức nghề nghiệp: cá nhân ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng đến uy tín hệ thống, làm lòng tin nơi khách hàng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh Do đó, BIDV cần tiếp tục hoàn thiện quy chế xử phạt tất lĩnh vực hoạt động ngân hàng, nhằm ngăn ngừa hạn chế thấp vi phạm xảy Thứ bảy, việc tuyển dụng lao động làm công tác quản trị rủi ro: thực việc tuyển dụng cần xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ quản trị rủi ro BIDV hướng dẫn đơn vị việc áp dụng tiêu chuẩn tuyển dụng cán Chính sách tuyển dụng lao động cần chặt chẽ, nghiêm minh Việc thi tuyển cần tổ chức công khai, minh bạch, có tiêu chí đánh giá đầy đủ mặt, đảm bảo tính khách quan tuyển dụng Từ đó, chuẩn hóa đội ngũ cán từ ban đầu, đồng thời tạo điều kiện cho cán trẻ làm chuyên môn đào tạo, phát huy tốt lực cán bộ, nâng cao chất lượng quản lý BIDV 3.3.7 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin Hiện nay, công nghệ thông tin yếu tố hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân Trong công tác quản trị rủi ro khoản, hệ thống thông tin 76 quản lý yếu tố then chốt hỗ trợ việc đưa định quản trị khoản cách xác, có hiệu Trong q trình đại hóa cơng nghệ thơng tin BIDV, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đầy đủ để nhận dạng, đo lường, giám sát, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản yêu cầu thiết Hệ thống thơng tin quản lý phải tính toán trạng thái khoản tất đồng tiền (từng đồng tiền quy đổi đồng tiền Việt Nam Đồng) có danh mục tài sản nguồn vốn ngân hàng, chủ yếu Việt Nam Đồng Đơ la Mỹ Việc tính tốn thường xun cập nhật giúp kiểm tra việc tuân thủ sách, quy chế giới hạn thiết lập ngân hàng đồng thời hỗ trợ đưa cảnh báo sớm biến động tiêu cực trạng thái khoản ngân hàng Trong thời gian tới, BIDV cần tập trung phát triển hệ thống công nghệ tin học cụ thể sau: Thứ nhất, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng mục tiêu: tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao; hỗ trợ thông tin quản lý liên tục, kịp thời cho cấp; đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống vận hành Thứ hai, xác định đầu tư máy móc đại phần mềm kèm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tư công nghệ thông tin Tiếp tục phát triển vận hành an toàn đạt hiệu cao hệ thống cơng nghệ tốn tiên tiến hệ thống giao dịch tự động nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng; không ngừng đầu tư mở rộng cập nhật công nghệ đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo trì lực cạnh tranh, lực công nghệ để phát triển ổn định bền vững Thứ ba, chuẩn hoá hệ thống báo cáo Hội sở Chi nhánh sở khai thác tối đa nguồn thông tin kho liệu Để làm điều này, ngân hàng cần thực đồng hóa thơng tin có kho liệu để đảm bảo nguồn thơng tin đầu vào xác đáng tin cậy Đồng triển khai dự án bảo mật mạng máy tính nội tăng cường kiểm sốt việc đăng nhập kho 77 liệu nhằm nâng cao độ an toàn, phát hành vi thâm nhập trái phép, kiểm soát nội chặt chẽ đảm bảo an toàn cho giao dịch đến mức tối đa Thứ tƣ, đại hóa hệ thống máy chủ nhằm lưu trữ thông tin hiệu đồng thời xây dựng trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, khơng bị gián đoạn Từ đó, phòng ngừa hạn chế tối đa rủi ro bất khả kháng công nghệ thông tin gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Thứ năm, hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý theo hướng đại phù hợp với sở hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo đội ngũ cán tinh nhuệ nắm bắt tốt hệ thống công nghệ thông tin để tạo tảng vững xây dựng BIDV thành tập đồn tài có đủ sức cạnh tranh thị trường nước khu vực 3.3.8 Phát triển thƣơng hiệu - mạng lƣới Phát triển thương hiệu mạng lưới nhiệm vụ quan trọng mục tiêu phát triển ngân hàng Việc nâng cao hiệu hoạt động xây dựng thương hiệu mạnh, gây dựng niềm tin công chúng đồng nghĩa với việc cải thiện khả khơi thông luồng vốn chảy vào ngân hàng, giúp cho ngân hàng có lợi nguồn vốn ổn định, dài hạn từ giảm thiểu nguy rủi ro khoản rủi ro lãi suất BIDV cần tiếp tục hoàn thiện triển khai nhanh chóng đến tồn hệ thống quy tắc ứng xử, quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp, nhận diện thương hiệu để góp phần làm tăng tính chuyên nghiệp, hướng đến mục tiêu phục vụ khách hàng tốt Cùng với việc phát triển thương hiệu, việc phát triển củng cố hiệu hoạt động mạng lưới hoạt động tích cực hỗ trợ cho mục đích BIDV cần trọng cho việc triển khai nội dung như: xây dựng mơ hình mạng lưới chi nhánh theo hướng đảm bảo tiếp cận bao phủ khu vực đến tầng lớp khách hàng khác nhau, hoạt động chi nhánh tập trung tiếp cận khách hàng nâng cao chất lượng phục vụ, tập trung quyền lực điều hành kinh doanh Hội sở chính, xây dựng hệ thống điểm giao dịch ngân hàng tự động trung 78 tâm thương mại, thành phố khu đô thị lớn đồng thời trọng phát triển VPĐD , chi nhánh liên doanh nước 3.4 Một số kiến nghị NHNN 3.4.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ Việc kết hợp cơng cụ sách tiền tệ, sách tiền tệ thuộc điều tiết NHNN sách tài khố vịng kiểm sốt Bộ Tài đơi lúc cịn trái chiều, chưa đồng Rõ ràng với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách Trong tình kiềm chế lạm phát, muốn kiềm chế thành công đợt tăng giá phải thực nhiều gói giải pháp đồng từ lĩnh vực khác lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 3.4.2 Kiểm sốt việc thành lập ngân hàng thƣơng mại Cần kiểm soát chặt chẽ nâng dần tiêu chuẩn thành lập ngân hàng Việc quy định mức vốn pháp định 3.000 tỷ đồng thành lập NHTM phù hợp Tuy nhiên, thời gian tới nên xem xét nâng dần mức vốn này, đồng thời, ban hành quy định chặt chẽ hơn, chẳng hạn quy định việc góp vốn thành lập ngân hàng tập đồn kinh tế lớn, tiến tới lộ trình rút dần vốn tập đoàn khỏi ngân hàng theo đạo Thủ tướng Chính phủ 3.4.3 Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thƣơng mại Theo Báo cáo Ngân hàng phát triển Châu Á “Strengthening the banking supervision and liquidity risk management system of the people’s bank of China” có đưa số gợi ý nhằm tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng trung ương như: Phát triển hệ thống cảnh báo sớm sử dụng liệu hệ thống toán để phân tích khoản, xây dựng hệ thống số khoản NHNN tham khảo dự thảo Luật giám sát hoạt động ngân hàng 79 80 Kết luận chƣơng Chương nêu lên số định hướng chiến lược với mục tiêu phát triển BIDV đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Theo định hướng BIDV đặt mục tiêu phát triển hiệu đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh vấn đề quản lý rủi ro giữ vai trò then chốt Dựa phân tích phần trước, phần tác giả nêu lên số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị khoản BIDV thời gian tới, đồng thời nêu lên số khuyến nghị NHNN việc tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định để NHTM hoạt động hiệu mà đảm bảo an toàn khoản 81 KẾT LUẬN Dựa tảng lý thuyết nêu kết hợp với phân tích thực trạng ứng dụng mô định lượng vào nghiên cứu tình hình thực tế BIDV Tác giả đạt số mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết rủi ro quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng mà trọng tâm vấn đề khoản Thứ hai, phân tích thực trạng kinh doanh BIDV khoảng thời gian năm từ 2009 đến 2012 Trong đó, nhấn mạnh phân tích thực trạng quản trị khoản ngân hàng hàng đầu Việt Nam Thứ ba, nêu lên giáp pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý đo lường khoản BIDV số khuyến nghị NHNN sách kinh tế vĩ mơ vấn đề khoản Tóm lại, qua trình nghiên cứu tác giả khẳng định quản trị rủi ro khoản đóng vai trị sống cịn NHTM nói riêng hệ thống tài ngân hàng quốc gia nói chung Lịch sử phát triển ngành ngân hàng nước giới chứng minh vấn đề khoản khơng cũ để ta xem nhẹ bỏ qua Minh chứng số khủng hoảng khoản số quốc gia ngân hàng khác Việt Nam học đắt giá để qua BIDV học tập rút kinh nghiệm Hiện tại, thật may mắn chiến lược phát triển BIDV nhìn nhận phát triển an tồn điều then chốt Vì vậy, qua đóng góp mà luận văn mang lại góp phần hồn thiện thêm sách phát triển hệ thống quản lý khoản ngày hiệu tiếp cận với thông lệ quốc tế Luận văn hoàn thành với say mê nghiên cứu với đề tài chọn, cố gắng để hồn thành luận văn hạn dạy bảo tận tình thầy giảng dạy, đặc biệt hướng dẫn tận tâm giảng viên hướng dẫn Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong Hội đồng cảm thơng đồng thời góp ý để học viên nâng cao kỹ nghiên cứu nhận thức Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt - Ban ALCO Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Bản tin thị trƣờng tháng 6/2012 BIDV - Ban ALCO Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo ALCO định kỳ - Ban Kế toán Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Bảng cân đối kế tốn BIDV - Cơng văn số 8609/VPCP-ĐMDN việc phê duyệt thời gian, địa điểm thời hạn công bố thông tin đấu giá cổ phần lần đầu công chúng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, ngày 02 tháng 12 năm 2011 - - ạt động Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Thống đốc NHNN, ngày 23 tháng 04 năm 2012 - Hà Văn Sơn (2004), Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê Ứng Dụng Trong Quản Trị Kinh Tế, NXB Thống Kê - Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội, ngày 16 tháng 06 năm 2010 - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài 2008 – 2013 - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên 2008 – 2012 - Nghị định 177/TTg thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ, ngày 26 tháng 04 năm 1957 - Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Thủ tướng Chính phủ, ngày 22 tháng 11 năm 2006 - Quy định số 4460 /QĐ - ALCO quản lý khoản, Tổng giám đốc BIDV, ngày 30 tháng 07 năm 2013 - Quy định số 799/QĐ - KDV1 quản lý sổ ngân hàng, sổ kinh doanh sổ thƣơng mại hoạt động vốn kinh doanh vốn, Tổng giám đốc BIDV, ngày 29 tháng 02 năm 2011 - Quyết định 2124/QĐ-TTg việc phê duyệt Phƣơng án cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ, ngày 30 tháng 11 năm 2011 - Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Thống đốc NHNN, ngày 19 tháng 04 năm 2005 - Quyết định số 0992 /QĐ-NVKD1 quản lý khoản, Tổng giám đốc BIDV, ngày 06 tháng 03 năm 2007 - Quyết định số 1130/2005/QĐ - NHNN việc sửa đổi bổ sung Quyết định 581/2003/QĐ - NHNN, Thống đốc NHNN, ngày 01 tháng 08 năm 2005 - Quyết định số 259/CP việc thành lập Ngân hàng Đầu tƣ Xây dựng Việt Nam trực thuộc NHNN Việt Nam, Hội đồng Chính phủ, ngày 24 tháng 06 năm 1981 - Quyết định số 278/QĐ-TTg v ề việc điều chỉnh mức vốn điều lệ cấu vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ, ngày 07 tháng 03 - Quyết định số 3945/QĐ-ALCO quy định Tổ chức hoạt động Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có, Tổng giám đốc BIDV, ngày 08 tháng 07 năm 2012 - Quyết định số 401/CT việc thành lập Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, ngày 14 tháng 11 năm 1990 - Quyết định số 581/2003/QĐ - NHNN Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD, Thống đốc NHNN, ngày 09 tháng 06 năm 2003 - Thông tƣ số 13/2010/TT - NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Thống đốc NHNN, ngày 20 tháng 05 năm 2010 - Thông tƣ số 15/2009/TT - NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng vay trung dài hạn TCTD, Thống đốc NHNN, ngày 10 tháng 08 năm 2009 - Thông tƣ số 19/2010/TT - NHNN việc sửa đổi số điều thông tƣ 13/2010/TT - NHNN, Thống đốc NHNN, ngày 27 tháng 09 năm 2010 - Thông tƣ số 22/2011/TT - NHNN việc sửa đổi số điều thông tƣ 13/2010/TT - NHNN, Thống đốc NHNN, ngày 30 tháng 08 năm 2011 - Thông tƣ số 27/2011/TT - NHNN việc sửa đổi bổ sung QĐ 581/2003/QĐ NHNN, Thống đốc NHNN, ngày 31 tháng 08 năm 2011 - Tiểu ban Quản lý Rủi ro Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng, Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng (2000), Basel - Tiêu chuẩn ISO Sổ tay quản lý chất lƣợng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, TP HCM - Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (1988), Hiệp ƣớc quốc tế vốn Basel – Base l I , Basel - Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (2007), Hiệp ƣớc quốc tế vốn Basel – Basel II, Basel - Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (2010), Hiệp ƣớc quốc tế vốn Basel – Basel III, Basel Tiếng Anh - Kleopatra Nikolaou (2009), Liquidity (risk) concepts definitions and interactions, European Central Bank - Moorad Choudhry, Olrich Masek (2011), An introduction to banking: Liquidity risk and asset - Liability management, Chartered Institute For Securities And Investment PHỤ LỤC Phụ lục – LƢU ĐỒ QUẢN LÝ THANH KHOẢN HÀNG NGÀY Nguồn: Quy định số 4460 /QĐ - ALCO ngày 30/07/2013 Tổng giám đốc BIDV quản lý khoản Phụ lục – LƢU ĐỒ QUẢN LÝ THANH KHOẢN ĐỊNH KỲ Nguồn: Quy định số 4460 /QĐ - ALCO ngày 30/07/2013 Tổng giám đốc BIDV quản lý khoản ... RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt. .. HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ... thiện quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1