Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên hose

78 23 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên hose

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THI ̣THÙ Y LINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằ ng cơng trình nghiên cứu Các nội dung nghiên cƣ́u các k ết nghiên cứu luâ ̣n văn là kế t quả ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u thực tiễn thời gian qua của chính tác giả , chƣa đƣơ ̣c công bố bấ t cƣ́ công triǹ h nào Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng đƣơ ̣c ghi phầ n tài liê ̣u tham khảo Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trầ n Thi ̣ Thùy Linh Tác giả Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang phụ lục bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài CHUƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THƢ̣C NGHIÊ ̣M VỀ ẢNH HƢỞNG CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 10 2.2.1 Cơ cấu sở hữu ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 10 2.2.2 Dòng tiền tự ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 11 2.2.3 Ảnh hƣởng quy mô công ty đến tỷ lệ chi trả cổ tức 12 2.2.4 Cơ hội tăng trƣởng ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 13 2.2.5 Địn bẩy tài ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 13 2.2.6 Rủi ro kinh doanh ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 14 2.2.7 Ảnh hƣởng lợi nhuận đến tỷ lệ chi trả cổ tức 14 2.3 Tóm lƣợc kết nghiên cứu 15 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Mô tả biến nghiên cứu 20 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 23 3.4 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tỷ lệ chi trả cổ tức 23 3.4 Mô hình Tobit ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random effects Tobit model)… 24 3.4 Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 28 3.5 Phƣơng pháp kiểm định 29 3.5 Ma trận tƣơng quan 29 3.5 Hệ số phóng đại phƣơng sai (variance-inflation factor _ VIF) 29 3.5 Kiểm định White Heteroscedasticity 30 3.5 Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier 30 3.5 Kiểm định tƣơng quan chuỗi Lagrange test 31 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 32 4.2 Kiểm định đa cộng tuyến: VIF ma trận tƣơng quan 39 4.3 Kết hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 41 4.3.1 Kết mô hình hồi quy Tobit nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên 41 4.3.2 Kết hồi quy mơ hình Tobit nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên loại bỏ giá trị bất thƣờng 42 4.4 Phân tích giá trị thực tế giá trị dự báo mô hình 45 4.5 Phân tích ảnh hƣởng biên (Marginal effects) 46 4.6 Kiểm định mơ hình 49 4.6.1 Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier 49 4.6.2 Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi Lagrange test 50 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đóng góp đề tài 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt HOSE Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh HSX Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh FPTS Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT DIV Tỷ lệ chi trả cổ tức GOV Tỷ lệ nắm giữ cổ đơng nhà nƣớc FCF Dịng tiền tự SIZE Quy mơ cơng ty LEV Địn bẩy tài GROW Tăng trƣởng doanh thu năm so với kỳ năm trƣớc PROF Lợi nhuận công ty DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức 15 Bảng 3.1: Tổng hợp công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2008-2012 .19 Bảng 3.2: Mô tả biến nghiên cứu .22 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu công ty nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối 33 Bảng 4.3: VIF biến giải thích mơ hình 28 Bảng 4.4: Ma trận tƣơng quan biến mơ hình 28 Bảng 4.5: Kết hồi quy mô hình Tobit ảnh hƣởng ngẫu nhiên 30 Bảng 4.6: Kết ƣớc lƣợc mơ hình sau loại trừ giá trị bất thƣờng 31 Bảng 4.7: Chỉ báo BIC mộ hình Tobit ảnh hƣởng ngẫu nhiên trƣớc sau loại bỏ giá trị bất thƣờng 32 Bảng 4.8: Kiểm định thống kê cặp t-test 34 Bảng 4.9: Ƣớc lƣợc ảnh hƣởng biên độ co dãn trƣờng hợp thiếu quan sát (censoring) .35 Bảng 4.10: Ƣớc lƣợc ảnh hƣởng biên độ co dãn trƣờng hợp quan sát bị chặn (y>0) .36 Bảng 4.11: Ƣớc lƣợc ảnh hƣởng biên độ co dãn với giá trị kỳ vọng y* 37 Bảng 4.12: Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier 38 Bảng 4.13: Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi Lagrange test .38 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.1 : Trung bình tỷ lệ chi trả cổ tức cơng ty niêm yết từ 2008-2012 34 Hình 4.2 : Trung bình tỷ lệ nắm giữ cổ đơng nhà nƣớc công ty niêm yết từ 2008-2012 35 Hình 4.3 : Trung bình quy mơ cơng ty niêm yết từ 2008-2012 36 Hình 4.4 : Trung bình tốc độ tăng trƣởng địn bẩy tài cơng ty niêm yết từ 2008-2012 37 Hình 4.5 : Trung bình rủi ro kinh doanh công ty niêm yết từ 2008-2012 38 Hình 4.6 : Trung bình lợi nhuận cơng ty niêm yết từ 2008-2012 38 Hình 4.7 : Trung bình tỷ lệ dịng tiền tự tổng tài sản công ty niêm yết từ 2008-2012 39 Hình 4.8 : Giá trị quan sát giá trị dự báo tỷ lệ cổ tức 45 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố đến sách cổ tức cơng ty phi tài niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2008-2012 Bảy giả định liên quan đến lý thuyết chi phí đại diện đƣợc nghiên cứu mơ hình Tobit ảnh hƣởng nhân tố ngẫu nhiên (random effects Tobit model) theo nghiên cứu Duha Al-Kuwari (2009) Mơ hình xem xét ảnh hƣởng sở hữu nhà nƣớc, dòng tiền tự do, quy mô công ty, tốc độ tăng trƣởng, hội tăng trƣởng, rủi ro kinh doanh lợi nhuận công ty đến tỷ lệ chi trả cổ tức Kết cho thấy, 1% tăng sở hữu nhà nƣớc dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0.44% Đồng thời quy mô công ty tỷ lệ cổ tức có mối tƣơng quan đồng biến, quy mô công ty tăng 1% dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0.23% Ngoài ra, rủi ro kinh doanh tỷ lệ chi trả cổ tức có mối tƣơng quan nghịch biến, tăng 1% rủi ro kinh doanh dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 0.38% Cuối cùng, lợi nhuận cơng ty có mối tƣơng quan đồng biến với tỷ lệ cổ tức, đó lợi nhuận công ty tăng 1% dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1.17% Kết lần khẳng định ảnh hƣởng sở hữu nhà nƣớc, quy mô công ty, lợi nhuận đến tỷ lệ chi trả cổ tức nhƣ nghiên cứu Duha Al-Kuwari (2009) thị trƣờng 55 Quy mơ cơng ty (size) đƣợc tìm thấy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% mơ hình Tobit ảnh hƣởng ngẫu nhiên Hệ số tƣơng quan 0.23, cho thấy có mối tƣơng quan đồng biến quy mô công ty tỷ lệ cổ tức, quy mô công ty tăng 1% dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0.23% Thêm vào đó, ƣớc lƣợng độ co dãn trƣờng hợp thiếu quan sát tăng 0.08% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1% Trong trƣờng hợp quan sát bị chặn (chỉ có cơng ty chi trả cổ tức) cho thấy tăng 0.06% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1% Cuối cùng, trƣờng hợp kể liệu thiếu quan sát (y=0) quan sát bị chặn (y>0), giá trị kỳ vọng y*, tăng 0.12% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1% Rủi ro công ty (BETA) đƣợc tìm thấy có ý nghĩa thống kê có hệ số tƣơng quan âm với tỷ lệ chi trả cổ tức Hệ số tƣơng quan hệ số Beta tỷ lệ chi trả cổ tức -0.38, phù hợp với giả thuyết nghiên cứu, tăng 1% rủi ro kinh doanh dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 0.38% Thêm vào đó, ƣớc lƣợng độ co dãn trƣờng hợp thiếu quan sát tăng 0.14% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 1% Trong trƣờng hợp quan sát bị chặn (chỉ có cơng ty chi trả cổ tức) cho thấy tăng 0.10% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 1% Cuối cùng, trƣờng hợp kể liệu thiếu quan sát (y=0) quan sát bị chặn (y>0), giá trị kỳ vọng y*, tăng 0.19% quy mô công ty dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức giảm 1% Tỷ lệ lợi nhuận cơng ty (PROF) đƣợc tìm thấy có ý nghĩa thống kê có hệ số tƣơng quan cao mơ hình Hệ số tƣơng quan lợi nhuận công ty tỷ lệ cổ tức 1.17, phù hợp với giả thuyết nghiên cứu cho lợi nhuận cơng ty có mối tƣơng quan đồng biến với tỷ lệ cổ tức, đó lợi nhuận công ty tăng 1% dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1.17% Thêm vào đó, ƣớc lƣợc ảnh hƣởng biên độ co dãn trƣờng hợp thiếu quan sát quan sát bị chặn cho kết lợi nhuận tăng 0.61% dẫn đến tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 1% 56 5.2 Đóng góp đề tài 5.2.1 Đối với công ty  Dựa vào kết nghiên cứu, giúp cơng ty chủ động lựa chọn sách cổ tức phù hợp dựa cân đối lợi nhuận công ty Trong trƣờng hợp lợi nhuận tăng công ty có thể gia tăng tỷ lệ cổ tức, đồng thời làm giảm chi phí đại diện cơng ty  Đối với cơng ty có cổ đơng nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối, tận dụng ảnh hƣởng tích cực để gia tăng các nguồn tài trợ bên ngoài, nhằm giảm chi phí vốn, tăng hiệu hoạt động công ty 5.2.2 Đối với nhà đầu tƣ  Kết nghiên cứu khá tƣơng đồng với kết nghiên cứu thị trƣờng nổi, tạo công cụ hữu dụng giúp nhà đầu tƣ lựa chọn danh mục đầu tƣ theo cổ tức  Dựa vào ảnh hƣởng nhân tố lợi nhuận, tỷ lệ nắm giữ nhà nƣớc, quy mô công ty rủi ro thị trƣờng, nhà đầu tƣ có thể dự báo đƣợc khả chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết, từ đó có chiến lƣợc lựa chọn cổ phiếu có tỷ suất cổ tức cao  Đồng thời, các nhà đầu tƣ theo trƣờng phái đầu tƣ cổ tức giảm rủi ro việc lựa chọn cơng ty có hệ số beta thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Adaoglu, C (2000), Instability in the Dividend Policy of the Istanbul Stock Exchange (ISE) Corporations: Evidence from an Emerging Market, Emerging Market Review 1, 252-270 Adriano A Rampini and S Viswanathan (2013), Collateral and Capital Structure, Journal of Business Finance & Accounting Aivazian, V., L Booth, and S Cleary (2003), Do Emerging Market Firms Follow Different Dividend Policies From U.S Firms? ,The Journal of Financial Research 26, 371-387 Al-Ibrahim, Y.( 2004), A Radical Reform in the Cooperation Council of Arab Gulf states, Dar Kurtas Publishing, Kuwait Al-Kuwari, D (2007), Determinants of the Dividend Payout Ratio of Companies Listed on Emerging Stock Exchanges: The Case of the Gulf Cooperation Council (GCC) Countries PhD thesis, University of Wales-Cardiff, UK Al-Malkawi, H N (2007), Determinant of Corporate Dividend Policy in Jordan, Journal of Economic and Administrative Since 23, 44-71 ap Gwilym, O., J Seaton and S Thomas (2004), Dividends Aren’t Disappearing: Evidence from the UK., Working Paper, University of Southampton Faccio, M and L Lang (2002), The Ultimate Ownership of Western European Corporations, Journal of Financial Economics 65, 365-395 Fama, E and K French (2001), Disappearing Dividends: Changing Firm Characteristics or Lower Propensity to Pay?, Journal of Financial Economics 60, 3-43 Fodil Adjaoud, Walid Ben-Amar (2012), Corporate Governance and Dividend Policy: Shareholders’ Protection or Expropriation?, Journal of Business Finance & Accounting Gordon, M.,(1959), Dividends, Earnings, and Stock Prices, Review of Economics and Statistics 41, 99-105 Greene, W H (2003), Econometric Analysis, Pearson Education, New Jersey Gugler, K (2003), Corporate Governance, Dividend Payout Policy, and the Interrelation between Dividends, R and D, and Capital Investment, Journal of Banking and Finance 27, 1297-1321 Gugler, K and B Yurtoglu ( 2003), Corporate Governance and Dividend PayOut Policy in Germany, European Economic Review 47, 731-758 Gul, F (1999), Government Share Ownership, Investment Opportunity Set and Corporate Policy Choices in China., Pacific-Basin Finance Journal 7, 157-172 Han, K., S Lee, and D Suk (1999), Institutional Shareholders and Dividends , Journal of Financial and Strategic Decisions 12, 53-62 Holder, M., F Langrehr, and J Hexter (1998), Dividend Policy Determinants: An Investigation of the Influences of Stakeholder Theory, Financial Management 27, 73-82.International Monetary Fund (IMF) ( 2007), Country Information La Porta, R., F Lopez-De-Silanes, A Shleifer and R Vishny (2000), Agency Problems and Dividend Policy around the World , Journal of Finance 55, 1-33 Lintner, J (1956), Distribution of Incomes of Corporations Among Dividends, Retained Earnings, and Taxes , American Economic Review 46, 97-113 Manos, R (2002), Dividend Policy and Agency Theory: Evidence on Indian Firms, Working Paper, Institute for Development Policy and Management, University of Manchester Naser, K., R Nuseibeh, and D Al-Kuwari (2009), Dividend Policy of Companies Listed on Emerging Stock Exchanges: Evidence from Banking Sector of the Gulf Co-operation Council (GCC) , Middle East Business and Economic Review 16, 1-12 Nguyễn Tro ̣ng Hoài , Phùng Thanh Bình , Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo và phân tích dữ liê ̣u, NXB Thố ng kê Pandey, I (2001), Corporate Dividend Policy and Behaviour: The Malaysian Experience, Working Paper No 2001-11-01, Indian Institute of Management, Ahmadabad Poterba, J and L Summers (1984), New Evidence that Taxes Affect the Valuation of Dividends, Journal of Finance 39, 1397-1415 Redding, L (1997), Firm Size and Dividend Payouts., Journal of Financial Intermediation 6, 224-248 Roni Michaely (2012), Corporate Dividend Policies: Lessons from Private Firms, Cornell University, Ithaca, NY Rozeff, M (1982), Growth, Beta and Agency Costs as Determinants of Dividend payout Ratios., The Journal of Financial Research 5, 249-259 Sawicki, J (2005), An Investigation into the Dividend of Firms in East Asia , Working Paper, Nanyang Technological University, Singapore Saxena, A (1999), Determinants of Dividend Policy: Regulated Versus Unregulated Firms , Financial Management Association Conference Seyedeh Sara Mousavi (2012), Determinant Factors of Dividend Policy in Firm Listed in Tehran Stock Exchange (TSE), American Journal of Scientific Research Smith, C and R.Watts (1992), The Investment Opportunity Set and Corporate Financing, Dividend and Compensation Policies , Journal of Financial Economics 32, 263-292 StataCorp (2003) Stata Statistical Software: Release 8.0, (Stata Corporation,College Station, Texas) Titman, S and R Wessels (1988), The Determinants of Capital Structure Choice, Journal of Finance 43, 1-12 Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Travlos, N., V Murinde, and K Naser (2002), Dividend Policy of Companies Listed on Young Stock Exchanges: Evidence from the Muscat Stock Exchange, WorkingPaper Verbeek, M (2000), Modern Econometrics John Wiley and sons Ltd, Chichester- UK Wang, M., S Gao, and G Guo (2002), Dividend Policy of China s Listed Companies, Working Paper Woolridge, J (2002), Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, Massachusetts www.cafef.vn www.fpts.com.vn www.hsx.vn www.ssc.gov.vn www.ssrn.com www.stoxplus.com PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình Bảng 2: Kiểm định số VIF Bảng 3: Kết mơ hình Tobit nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên Bảng 4: Kết kiểm định Breusch-Pagan LM test Bảng 5: Kết kiểm định Lagram-Multiplier test Bảng 6: Kết ảnh hƣởng biên tác động nhân tố đến tỷ lệ chi trả cổ tức Bảng 7: Kết mơ hình Tobit ảnh hƣởng nhân tố ngẫu nhiên sau loại bỏ liệu bất thƣờng ... nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận nghiên cứu CHUƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THƢ̣C NGHIỆM VỀ ẢNH HƢỞNG CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc Chính sách cổ tức đƣợc nghiên. .. - TRẦN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60340201... cổ tức chi trả giúp lựa chọn cổ phiếu tốt để đầu tƣ dựa mơ hình định giá đó nhân tố cổ tức thành tố quan trọng Do đó, thực đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:17

Mục lục

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do hình thành đề tài

    • 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

        • 1.6 Nội dung nghiên cứu của đề tài

        • CHUƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƢỞNG CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC

          • 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

          • 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.1. Cơ cấu sở hữu ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.2. Dòng tiền tự do ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.3. Ảnh hưởng của quy mô công ty đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.4. Cơ hội tăng trưởng ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.5. Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.6. Rủi ro kinh doanh ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.2.7. Ảnh hưởng lợi nhuận đến tỷ lệ chi trả cổ tức

            • 2.3 Tóm lược kết quả nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan