Mối quan hệ giữa sự quá tự tin của nhà quản trị với cấu trúc vốn doanh nghiệp

58 43 0
Mối quan hệ giữa sự quá tự tin của nhà quản trị với cấu trúc vốn doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - NGUYỄN THỊ KIM TRÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh –Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - NGUYỄN THỊ KIM TRÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh –Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên tôi, hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hải Lý Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP.HCM,tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Kim Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt Mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Quá tự tin cấu trúc vốn 1.1.1 Quá tự tin 1.1.2 Quá tự tin cấu trúc vốn 1.2 Các nhân tố lý thuyết chuẩn tắc cấu trúc vốn 1.2 1.2.4 Quy mô 10 ếu tố khác 11 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mơ hình phƣơng pháp 12 2.2 Định nghĩa biến 16 2.2.1 Biến phụ thu c 16 2.2.2 Biến gi i thích 17 2.2.2.1 Quá tự tin 17 2.2.2.2 Các biến độc lập khác 22 2.3 Dữ liệu 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 26 3.1 Thống kê mô tả 26 3.2 Kết hồi quy 29 3.3 Kết kiểm định tính vững (Robustness of results) 37 Kết luận hạn chế đề tài 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CEO Giám đốc điều hành CFO Giám đốc tài Entrepreneurs Những nhà quản lý ơng chủ doanh nghiệp GMM- Sys Phương pháp ước lượng tổng quát GMM HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Non- entrepreneurs Những nhà quản lý chuyên nghiệp làm thuê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô niêm yết năm HOSE 25 Bảng 3.1 Cơ cấu ngành công nghiệp mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Thống kê mô tả 27 Bảng 3.3 Thống kê mô tả cho mẫu nhỏ 28 Bảng 3.4 Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị sổ sách 29 Bảng 3.5 Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị thị trường 30 Bảng 3.6 Tổng hợp kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy 30 Bảng 3.7 Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị sổ sách 33 Bảng 3.8 Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM-Sys cho mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với thước đo đòn bẩy theo giá trị thị trường 34 Bảng 3.9 Tổng hợp kết hồi quy sử dụng GMM-Sys với mơ hình khơng có biến trễ phụ thuộc với thước đo đòn bẩy 34 Bảng 3.10 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 38 Bảng 3.11 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 39 Bảng 3.12 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 39 Bảng 3.13 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với địn bẩy theo giá trị thị trường 40 Bảng 3.14 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 40 Bảng 3.15 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 41 Bảng 3.16 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 41 Bảng 3.17 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường 42 Bảng 3.18 Tổng hợp hệ số ước lượng biến OVER với định nghĩa khác theo phương pháp GMM-Sys 42 TÓM TẮT Đề tài dựa vào lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm mở rộng nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, tiến hành xem xét ảnh hưởng yếu tố hành vi có tác động đến định tài trợ doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Theo nghiên cứu trước cho rằng, lệch lạc nhận thức, cụ thể tự tin lạc quan có tác động đến định quan trọng doanh nghiệp, xác tác động đến lựa chọn cấu trúc vốn Nghiên cứu kinh tế Brazil Barros (2007) nhiều nghiên cứu khác cung cấp chứng cho thấy với nhà quản lý mà có hành vi lạc quan hoặc/và tự tin thường chọn lựa cấu trúc vốn có tỷ lệ đòn bẩy cao so với nhà quản lý khác Để kiểm chứng kết luận trên, đề tài tiến hành thu thập liệu nhà quản lý nhiều thông tin doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể 161 doanh nghiệp phi tài niêm yết sàn chứng khốn Hồ Chí Minh Sau thực ước lượng hồi quy liệu phương pháp GMM-Sys, phương pháp ước lượng tổng quát GMM Kết cuối cung cấp nhiều chứng phù hợp nghiên cứu trước Tuy nhiên, nghiên cứu lại khơng tìm thấy mối quan hệ tự tin nhà quản lý Việt Nam đến cấu trúc vốn doanh nghiệp nghiên cứu trước Có nhiều nguyên nhân để có khác biệt này, ngun nhân đặc thù kinh tế tính chất nhà quản lý Việt Nam Tất kết nghiên cứu trình bày cách chi tiết cụ thể phần kết đề tài MỞ ĐẦU Đề tài xem xét yếu tố định đến cấu trúc vốn doanh nghiệp góc nhìn tài hành vi kinh tế Việt Nam, vấn đề mà quan tâm lý thuyết tài doanh nghiệp Phần lớn nghiên cứu cấu trúc vốn trình bày qua hai nhánh tư tưởng (Fama-French 2002, Shyam-Sunder; Myers,1999) Nhánh thứ tập trung vào khác chi phí lợi ích địn tài chính, liên quan mâu thuẫn lợi ích cổ đơng trái chủ, ví dụ chi phí phá sản, chi phí đại diện nợ, lợi ích có từ chắn thuế giới hạn đòn bẩy.Các nhà quản trị tài thường xem định chọn lựa nợ vốn cổ phần đánh đổi chắn thuế chi phí kiệt quệ tài Do mà doanh nghiệp với đặc trưng khác có tỷ lệ nợ mục tiêu khác nhau.Những tranh luận gọi tên lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Trade-off Theory) Khác với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order Theory) đưa Myers (1984) Myers-Majluf (1984) Lý thuyết trật tự phân hạng hàm ý doanh nghiệp thích nguồn tài trợ nội bên ngồi bất cân xứng thông tin nhà quản lý nhà đầu tư bên ngồi.Theo đó, nhà quản trị ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội trước, cần huy động vốn bên ngồi nợ thường chứng khoán ưu tiên phát hành vốn cổ phần bán bên giải pháp cuối Như vậy, khác với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, theo lý thuyết trật tự phân hạng doanh nghiệp khơng có tỷ lệ nợ tối ưu Mặc dù có khác rõ ràng hai nhánh lý thuyết, nhiên hai phương pháp tiếp cận nằm khuôn khổ tài hành vi chuẩn tắc, theo giả định người tham gia thị trường tài bao gồm nhà quản trị doanh nghiệp lý trí có kỳ vọng 35 So sánh kết bảng 3.6 bảng 3.9 có số biến hồi quy khác Như biến PBV ứng với đòn bẩy theo giá trị sổ sách bảng 3.9 có ý nghĩa mức 5% thay khơng có ý nghĩa bảng 3.6, PBV ứng với đòn bẩy thị trường không thay đổi hai bảng với mức ý nghĩa 1% Ngồi ứng với địn bẩy theo giá trị sổ sách hệ số biến TANG, lnS có mức ý nghĩa 1% cịn bảng 3.6 5% Tuy nhiên, số khác, chẳng hạn GROW, BETA có kết giống hai bảng Đặc biệt quan trọng, hệ số liên quan đến biến đại diện cho tự tin/quá lạc quan nhà quản lý (OVER1) mang dấu dương ý nghĩa thống kê Nói chung, hai kết tóm gọn trình bày bảng 3.6 3.9 không cho thấy ảnh hưởng OVER1 tới địn bẩy cơng ty lý thuyết trình bày Sau dùng kỹ thuật hồi quy GMM-Sys ước lượng mơ hình, để kiểm tra tính hợp lý kết thống kê, đề tài thực vài kiểm định để khẳng định kết thu có ý nghĩa hay khơng Kiểm định SarganHansen kiểm định tính xác định mơ hình, với giả thuyết Ho: “khơng có mối tương quan biến công cụ sử dụng với sai số mơ hình” Như trình bày bảng 3.6 3.9, dòng Hansen’s J phần ngoặc bậc tự giá trị P-value Với giá trị P-value bảng 3.6 3.9 đề tài bác bỏ giả thuyết Ho mức ý nghĩa thông thường Kết cho thấy giả định không tương quan công cụ với sai số mơ hình xác Ngồi ra, kiểm định đề xuất Arellano Bond (1991) trình bày cuối bảng 3.6 3.9 với giải thuyết Ho: khơng có tự tương quan sai số m1 m2 kiểm định tự tương quan bậc bậc Giá trị ngoặc m1 m2 P-value Theo trình bày bảng 3.6 3.9, dựa vào giá trị P-value m1 m2 ta thấy có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc 36 Tóm lại kết nghiên cứu đề tài cho thấy có mối quan hệ lợi nhuận, quy mô, tăng trưởng, chắn thuế nợ (NDTS), độ nhạy Beta với đòn bẩy doanh nghiệp Nhưng vấn đề mà nghiên cứu quan tâm mối quan hệ tự tin lạc quan nhà quản trị đến đòn bẩy tài cơng ty Tuy nhiên nghiên cứu lại không đưa chứng cho mối quan hệ Ngun nhân tìm thấy đặc tính doanh nghiệp đặc tính quản lý công ty kinh tế Việt Nam Cụ thể, tính chất cơng ty sàn chứng khốn HOSE, cụ thể phần lớn cơng ty mẫu nghiên cứu công ty cổ phẩn hóa từ cơng ty nhà nước Tất hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư hoạt động tài trợ thật khơng phụ thuộc hồn tồn vào định nhà quản lý Như phần thống kê trên, có đến 68% công ty mẫu thuộc quyền kiểm sốt nhà nước Do mà hành vi nhà quản lý doanh nghiệp chưa thật thể hiện, đôi lúc định tài trợ phụ thuộc vào hướng dẫn thị nhà nước Kể chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị hay CEO phần lớn công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước định nhà nước Do nhà quản lý mang tính chất đại diện khơng thật nhà quản lý định nghĩa trình bày phần 2.2.2.1 dẫn đến kết hồi quy mô hình khơng có ý nghĩa với biến OVER1 Thêm vào, đặc điểm kinh tế Việt Nam vừa chuyển sang kinh tế thị trường 30 năm gần đây, thị trường chứng khoán phát triển chưa đầy 15 năm, cho thấy kinh tế cịn ảnh hưởng quản lý mang tính hành nhà nước Nhà nước ln có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Ví dụ định tài trợ, việc tiếp cần nguồn vốn vay cơng ty kiểm sốt nhà nước dễ dàng tiếp cận 37 nguồn vốn vay đặc tính hoạt động ngành nhà nước ưu tiên phát triển nên việc vay vốn đầu tư vào dự án dễ dàng, ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẩy cơng ty khơng phản ánh chất tài chính, trường hợp hành vi nhà quản lý thật khơng có tác động đến địn bẩy cơng ty, nói cách khác nhà quản lý vốn mang tính đại diện 3.3 Kết kiểm định tính vững (Robustness of results) Để kiểm tra ổn định kết mức tin cậy kết luận đề tài, đặc biệt mối quan hệ biến đại diện cho tự tin nhà quản lý (OVER) với tỷ lệ đòn bẩy công ty, đề tài thực vài nghiên cứu thực nghiệm sau Đề tài kiểm tra ổn định kết cách ước tính mơ bảng bảng 3.6 3.9 thay biến OVER1 đại diện khác Định nghĩa lại biến đại diện nhà quản lý có liên quan trình bày phần 2.2.2.1, định nghĩa khác cho biến đại diện tự tin/ lạc quan nhà quản lý, gọi OVER1, OVER2, OVER3, kết hồi quy cho mơ hình, hai mơ hình sử dụng biến trễ biến địn bẩy làm biến giải thích (dynamic models) hai mơ hình khơng sử dụng biến trễ biến địn bẩy làm biến giải thích (static models) sử dụng hai thước đo tỷ lệ đòn bẩy gồm đòn bẩy theo giá trị sổ sách đòn bẩy theo giá trị thị trường tóm gọn bảng 3.18 Như định nghĩa phần 2.2.2.1 Biến OVER1 - OVER1 = CEO hay chủ tịch hội đồng quản trị doanh nghiệp người sáng lập/chủ doanh nghiệp tương ứng với nhà quản lý tự tin - OVER1 = không thuộc dạng tương ứng nhà quản lý tự tin 38 Biến OVER2 - OVER2 = CEO người sáng lập/chủ doanh nghiệp - OVER2 = không Biến OVER3 - OVER3 = chủ tịch hội đồng quản trị người sáng lập/chủ doanh nghiệp - OVER3 = không thuộc Sau kết hồi quy cho biến OVER2 OVER3 tương tự biến OVER1 Bảng 3.10 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 39 Bảng 3.11 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường Bảng 3.12 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 40 Bảng 3.13 Kết hồi quy biến OVER2 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường Bảng 3.14 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với địn bẩy theo giá trị sổ sách 41 Bảng 3.15 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường Bảng 3.16 Kết hồi quy biến OVER3 mô hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị sổ sách 42 Bảng 3.17 Kết hồi quy biến OVER3 mơ hình khơng có biến trễ biến phụ thuộc với đòn bẩy theo giá trị thị trường Bảng 3.18 Tổng hợp hệ số ước lượng biến OVER với định nghĩa khác theo phương pháp GMM-Sys Book leverage Regressors GMM-Sys (Static) Coef Std t OVER1 OVER2 OVER3 0.0294 0.0241 0.0241 0.0222 0.0272 0.0236 1.22 1.09 1.15 GMM-Sys (Dynamic) Coef Std t 0.01443 0.0094 -0.00170 0.0096 0.02266** 0.0091 1.54 -0.18 2.49 Market leverage GMM-Sys (Static) GMM-Sys (Dynamic) Coef Std t Coef Std t 0.01900 0.0274 0.02474 0.0261 0.01624 0.0272 0.69 0.95 0.60 0.0156 0.017 -0.0039 0.0163 0.0189 0.0177 0.91 -0.24 1.07 Bảng 3.18 cho thấy hệ số biến OVER3 (đại diện cho chủ tịch người sáng lập công ty) với mô hình sử dụng biến trễ biến địn bẩy làm biến phụ thuộc sử dụng giá trị sổ sách đo lường giá trị địn bẩy có ý nghĩa thống kê 5% Hệ số 0.02266 cho thấy có mối quan hệ chiều lạc quan/quá tự tin nhà quản lý với địn bẩy cơng ty Tức cơng ty mà có chủ tịch hội đồng quản trị người sáng lập công ty có xu hướng sử dụng tỷ lệ nợ cao hơn, hay tự tin/quá lạc quan chủ tịch có 43 ảnh hưởng đến địn bẩy doanh nghiệp, điều phù hợp với trình bày phần lý thuyết Tuy nhiên hệ số OVER3 có hệ số có ý nghĩa nên chưa thật cho chứng vững mối quan hệ Các hệ số lại, đại diện cho mơ hình định nghĩa khác khơng có ý nghĩa thơng kê, giống kết trình bày phần 3.2 Tóm lại với liệu thu thập Việt Nam, đề tài chưa đưa chứng vững cho thấy mối quan hệ lạc quan tự tin nhà quản lý đến đòn bẩy công ty Sự khác biệt với lý thuyết nghiên cứu khác tính chất doanh nghiệp, chất nhà quản lý quan trọng đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam trình bày đoạn cuối phần 3.2 44 Kết luận hạn chế đề tài Như lý thuyết mà đề tài tóm tắt, theo lý thuyết hành vi, người ln có xu hướng nhận thức thiên lệch có tác động đến định dự đoán cá nhân họ Cụ thể kinh tế học tài hành vi, nhiều nghiên cứu đưa chứng cho thấy người hoạt động kinh doanh, cụ thể nhà quản lý ln có lệch lạc định vấn đề liên quan đến sách cơng ty có sách tài trợ Bằng chứng Barros (2007) chứng minh kinh tế Brazil cho thấy lệch lạc nhận thức nhà quản trị thật ảnh hưởng đến định tài trợ công ty Tuy nhiên, đề tài tiến hành kiểm định mối quan hệ kinh tế Việt Nam, cụ thể mẫu nghiên cứu 161 cơng ty phi tài niêm yết HOSE lại không đưa chứng mối quan hệ lạc quan/quá tự tin nhà quản lý đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Mối quan hệ chưa tìm thấy nhiều nguyên nhân, nguyên nhân tính chất nhà quản lý doanh nghiệp tính chất kinh tế Việt Nam Với kinh tế thị trường chưa thật phát triển cách độc lập, cịn chi phối nhiều sách nhà nước, kinh tế thị trường vừa phát triển với thị trường chứng khốn cịn non trẻ Đồng thời, thước đo cho biến đại diện OVER cho tự tin lạc quan nhà quản lý mang tính chất trừu tượng phải dựa vào tính chất nhà quản lý có liên quan; khi, tính chất đại diện người quản lý cụ thể chất quyền hạn CEO chủ tịch hội đồng quản trị chưa chất Vì kết nghiên cứu đề tài khơng dự đốn ban đầu Ngồi đặc trưng trên, tiến trình thực đề tài có nhiều hạn chế như: dù mẫu nghiên cứu 161 công ty chiếm số công ty thị trường HOSE đề tài thu thập tất 45 liệu từ năm 2007 -2012 tất công ty, số lượng công ty niêm yết sau năm 2007 nhiều, mà số cơng ty khơng thu thập đầy đủ liệu, mẫu nghiên cứu thật chưa đại diện hồn hảo Thước đo địn bẩy sử dụng đề tài có nhiều hạn chế, với thước đo đòn bẩy sổ sách phụ thuộc nhiều vào phương pháp kế toán công ty mẫu sử dụng phương pháp kế tốn giống Với thước đo địn bẩy theo giá trị thị trường, giá trị doanh nghiệp tính dựa vào số cổ phần lưu hành cuối năm giá đóng cửa vào ngày cuối năm chứng khốn, số sử dụng mang tính thời điểm, giá chứng khốn đơi lúc bị tác động nhiều yếu tố, không phản ánh giá trị doanh nghiệp nên khơng hồn tồn phản ánh xác biến nghiên cứu Tuy nhiên, dù kết không phù hợp với lý thuyết dự đoán đưa đề tài không bác bỏ giả thuyết ban đầu, kết không mong đợi giới hạn mẫu nghiên cứu hạn chế nêu Chính hạn chế gợi ý cho nghiên cứu xa với đề tài Trong việc khắc phục hạn chế cần ưu tiên hàng đầu Như hạn chế mặt liệu nghiên cứu hạn chế cách mở rộng thêm liệu, không thu thập công ty sàn HOSE mà thu thập sang sở giao dịch chứng khoán Hà Nội để mở rộng mẫu nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt H Kent Baker, John R Nofsinger, 2010 Tài hành vi: nhà đầu tư, doanh nghiệp thị trường Dịch từ tiếng Anh Người dịch Phan Thị Bích Nguyệt cộng sự, 2011 Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2007 Tài doanh nghiệp đại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Danh mục tài liệu tiếng Anh Barros Lucas Ayres D.de C And Silveira Alexandre Di Miceli da, 2007 Overconfidence, Managerial Optimism and the Determinants of Capital Structure..[Accessed Nov 2012] Ben-David; John R Graham; Campbell R Harvey,2007 Managerial Overconfidence and Corporate Policies Working paper, University of Chicago 3.Blundell Richard and Bond Stephen R,1998 Initial moment restrictions in dynamic panel conditions and data models Journal of Econometrics, 87:115-143 Campbell T.Collin and et al, 2009 CEO confidence and forced turnover Available at:< sbuweb.tcu.edu/tmoeller/seminar /johnson_paper.pdf http://www > [Accessed Jun 2013] Fairchild Richard J, 2004 The effect of managerial overconfidence, asymmetric information,and moral hazard on capital structure decisions Available at: 47 .[Accessed July 13] Fama, Eugene F., and Kenneth R.French, 2002 Testing Trade‐Off and Pecking Order Predictions About Dividends and Debt Review of Financial Studies, 15:1, 1-33 Frank Murray Z and Goyal Vidhan K, 2004 Testing the pecking order theory of capital structure Available at: < http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=243138 >.[ Accessed Jul 13] Gaud Philippe et al, 2005 The capital structure of Swiss companies: an empirical analysis using dynamic panel data Available at: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=378120>.[Accessed < Jun 13] Gervais Simom et al 2003 Overconfidence, investment policy, and executive stock options Available at: .[Accessed July 13] 10 Hackbarth Dirk, 2007 Managerial traits and capital structure decisions Available at: [ Accessed July 2013] 11 Harris Milton and Raviv Artur, 1992 The theory of capital structure Available at: [Accessed Jul 13] 12 Heaton J.B, 2002 Managerial optimism and corporate finance Available at: 48 .[Acc essed July 2013] 13 Malmendier Ulrike and Tate Geoffrey ,2002-2003 CEO overconfidence and corporate investment Available at: [Accessed July 2013] 14 Malmendier Ulrike and Tate Geoffrey, 2005a, 2008 CEO overconfidence and corporate investment Available at: [Accessed Jun 2013] 15 March James G and Shapira Zur, 1987.Managerial perspectives on risk and risk taking Management Science, 33: 1404-1418 16 Miller, Dale T and Ross, Michael, 1975 Self-serving biases in the attribution of causality: Fact or fiction? Psychological Bulletin, 82: 213-225 17 Myers and Majluf, 1984 Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have Journal of Financial Economics, 20: 237-265 18 Myers, S.C., 1984 The capital structure puzzle Journal of Financial, 39: 575-592 19 Shyam-Sunder, L., and Myers, S.C, 1999 Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure Journal of Financial Economics, 51: 219 -244 20 Svenson, Ola 1981 Are we all less risky and more skillful than our fellow drivers? Acta Psychologica, 26: 15-29 21 TAYLOR Shelter and BROWN Jonathon D, 1998 Illusion and wellbeing: a social psychological perspective on mental .[ Accessed July 2013] 22 Taylor Shelter E., and Brown Jonathon D, 1988 Illusion and well-being: A social psychological perspective on mental health Psychological Bulletin, 103: 193-210 ... TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Quá tự tin cấu trúc vốn 1.1.1 Quá tự tin 1.1.2 Quá tự tin cấu trúc vốn 1.2 Các nhân tố lý thuyết chuẩn tắc cấu trúc vốn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - NGUYỄN THỊ KIM TRÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN... nghiệm cấu trúc vốn kết hợp với tài hành vi cho thấy nhà quản trị có thái độ tự tin thường lựa chọn tỷ lệ nợ cao cấu trúc vốn doanh nghiệp. Do đó, lệch lạc nhận thức c ng ếp vào yếu tố ác định cấu

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:11

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1.1.2 Quá tự tin và cấu trúc vốn

  • 1.2 Các nhân tố của lý thuyết chuẩn tắc về cấu trúc vốn

    • 1.2.1 Cơ hội đầu tư tương lai

    • 1.2.3 Tài sản hữu hình và giá trị của tài sản bảo đảm

    • 1.2.5 Các yếu tố khác

    • CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Mô hình và phƣơng pháp

      • 2.2.2.2 Các biến độc lập khác

      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

        • 3.1 Thống kê mô tả

        • 3.2 Kết quả hồi quy

        • 3.3 Kết quả kiểm định tính vững (Robustness of results)

        • Kết luận và những hạn chế của đề tài

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan