Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
832,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian viết luận văn Tôi xin cảm ơn q thầy khoa Tài doanh nghiệp truyền đạt kiến thức chuyên ngành quan trọng hai năm học Cao học trường Tác giả Nguyễn Thị Bích Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Nội dung kết luận văn khách quan, trung thực chưa công bố Tất tài liệu dùng để tham khảo trình nghiên cứu liệt kê đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Thị Bích Vân MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC VỐN 1.1 Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm giới cấu trúc vốn 1.2 Các nghiên cứu giới nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cơ sở liệu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 25 3.1 Thực trạng cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành thép Việt Nam 25 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành thép Việt Nam 30 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành thép Việt Nam 34 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM 43 4.1 Kết luận nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành thép Việt Nam 43 4.2 Các khuyến nghị 43 4.3 Giới hạn đề tài nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu tương lai 46 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN CHUNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt CTCP Tiếng Anh Tiếng Việt EBIT Công ty cổ phần Các công ty thuộc ngành khác ngành thủy sản Earning Before Interest and Tax Lợi nhuận trước thuế lãi vay MM Modigliani Miller ROA Return on Asset ROE Return on Equity DIFs SEAs Tỷ suất lợi nhuận tài sản Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần Các công ty ngành thủy sản STT Số thứ tự TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến độc lập, định nghĩa dấu hiệu dự báo 19 Bảng 3.1: Tỷ số nợ tài sản CTCP ngành thép năm 2008 – 2011 25 Bảng 3.2: Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần CTCP ngành thép năm 2008 – 2011 27 Bảng 3.3: Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần CTCP ngành thép năm 2008–2011 28 Bảng 3.4: Khả toán lãi vay CTCP ngành thép năm 2008–2011 29 Bảng 3.5: Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến tỷ lệ địn bẫy tài CTCP ngành thép Việt Nam 34 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Tổng TS, TSLĐ tỷ trọng TSLĐ ngành thép Việt Nam năm 2008 – 2011 45 Trang GIỚI THIỆU Cấu trúc vốn vấn đề đem lại nhiều quan tâm không cho doanh nghiệp mà giới nghiên cứu tài Từ quan điểm lý thuyết việc sử dụng nợ mang lại lợi ích chắn thuế, vậy, chi phí sử dụng nợ cho rẻ chi phí sử dụng vốn cổ phần Tuy nhiên, việc vay nợ mức đưa doanh nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, dẫn đến kiệt quệ tài phá sản Tài trợ vốn cổ phần tránh áp lực phải trả lãi vốn vay chi phí liên quan đến kiệt quệ tài phá sản lại khơng tận dụng lợi ích chắn thuế Hơn nữa, việc huy động vốn cổ phần nhiều mà thu nhập không tăng tương xứng làm giảm tỷ suất sinh lợi nguy lỗng giá cổ phiếu Chính vậy, nhà nghiên cứu cố gắng tìm lời giải hợp lý cho cấu trúc thích hợp hiệu Các lý thuyết cấu trúc vốn phát triển dựa việc xác định chi phí lợi ích nợ vốn cổ phần Lịch sử phát triển nghiên cứu cấu trúc vốn chia thành hai cột mốc quan trọng, gồm: lý thuyết truyền thống lý thuyết đại, cơng trình nghiên cứu Modigliani Miller (1958) đánh dấu phát triển lý thuyết đại cấu trúc vốn tạo nhiều quan tâm tranh cãi học giả nghiên cứu tài chính, quan trọng hết, lý thuyết MM tạo tảng ban đầu cho phát triển lý thuyết cấu trúc vốn sau Tiếp theo cơng trình Modigliani Miller cấu trúc vốn, lý thuyết khác cấu trúc vốn phát triển, gồm: lý thuyết đánh đổi (Kraus Litzenberger, 1973), lý thuyết chi phí đại diện (Jensen Meckling, 1976), lý thuyết tín hiệu (Ross, 1977) lý thuyết trật tự phân hạng (Myers Majluf, 1984) Việc định lựa chọn cấu trúc vốn, hay nói cách khác, lựa chọn phương thức tài trợ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố bên lẫn bên doanh nghiệp Liên quan đến đề tài nhân tố ảnh hưởng đến định cấu trúc vốn doanh nghiệp, Sarbapriya Ray (2011) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng Trang nhân tố đặc thù công ty cấu trúc vốn công ty ngành sắt thép Ấn Độ giai đoạn 1991-92 đến 2009-10, đặc biệt bối cảnh tự hóa thương mại Kết nghiên cứu Sarbapriya Ray cho thấy tỷ trọng tài sản cố định, quy mô công ty chắn thuế phi nợ có mối quan hệ thuận mặt thống kê với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu phù hợp với nhiều kết nghiên cứu trước đó; độ tuổi cơng ty, thu nhập tài sản chấp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch đáng kể với địn bẩy tài Các yếu tố khác rủi ro kinh doanh, tính linh hoạt tài chính, hội tăng trưởng khơng có tác động đáng kể đến cấu trúc vốn Bài luận văn tiến hành nghiên cứu nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cuả công ty ngành thép Việt Nam, dựa mô hình nghiên cứu Sarbapriya Ray (2011) Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu công ty cổ phần ngành thép niêm yết Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ trọng tài sản cố định hội tăng trưởng có quan hệ nghịch với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tài sản chấp, thu nhập, quy mô công ty rủi ro kinh doanh có mối quan hệ thuận với địn bẫy tài chính, ảnh hưởng chắn thuế phi nợ tính linh hoạt tài đến cấu trúc vốn khơng có ý nghĩa mặt thống kê Qua kết phân tích từ mơ hình, tác giả rút kết luận nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc vốn CTCP ngành thép Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 2008 - 2011, từ đó, trình bày giải pháp khuyến nghị việc cấu trúc vốn hợp lý, an toàn hiệu quả, phần giúp doanh nghiệp ngành thép Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn ngành Bố cục luận văn sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu giới liên quan đến cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn Chương trình bày nghiên cứu giới liên quan đến cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn bao gồm nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm liên quan đến đề tài Những đặc điểm bật ngành thép Việt Nam: - Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất chủ yếu nhập Theo báo cáo ngành thép năm 2011 SBS, tỷ trọng nhập chi phối khoảng 75% tổng sản lượng đầu (ước tính quy mơ lượng đầu vào xấp xỉ lượng đầu ra) - Vì phụ thuộc nhập nguyên liệu đầu vào nên ngành thép Việt Nam chưa đủ sức chi phối điều tiết thị trường nước có biến động lớn giá phơi thép sản phẩm thép cán thị trường khu vực giới Diễn biến giá thép nước thường liên thông từ ảnh hưởng giá giới Các biến động giá năm gần làm cho giá trở thành yếu tố rủi ro ngành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Chịu sức ép từ tỷ giá, lạm phát lãi suất thị trường : Sản xuất thép ngành thâm dụng vốn lớn, bao gồm vốn vay để đầu tư tài sản cố định vốn vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động Vì thế, lãi suất có tác động nhiều lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gián tiếp ảnh hưởng đến giá thép Cụ thể trường hợp lãi suất tăng cầu giảm, doanh nghiệp nắm giữ hàng tồn kho nhiều chịu áp lực tài lớn từ chi phí lãi vay cao dịng tiền hồn trả nợ vay Do đó, cơng ty tìm cách đẩy hàng nhanh để thu hồi vốn làm cung tăng đột ngột gây áp lực giảm lên giá bán Đây yếu tố làm cho giá thép dễ biến động Lạm phát yếu tố tác động đến giá thép Khi giá nguyên vât liệu tăng lạm phát, giá thép chịu tác động dây chuyền tăng theo Biến động tỷ giá thị trường xuất đồng đô la Mỹ (USD) ảnh hưởng lớn đến chi phí đầu vào cùa ngành thép mà ngành thép Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập - Hoạt động sản xuất ngành thép bị ảnh hưởng mạnh mẽ ngành khác ngành công nghiệp nặng, điện, than,… - Đầu ngành thép liên quan chặt chẽ tới hoạt động ngành bất động sản, xây dựng sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng phủ tiềm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bù đắp cho rủi ro cao đầu vào đầu tỷ suất lợi nhuận ROE - ngành thép cao Theo kết phân tích Báo cáo ngành thép năm 2010 Cơng ty cổ phần chứng khốn Hà Thành, ROE doanh nghiệp ngành thép trung bình khoảng 20% Các doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh thu tương đối cao Do đó, tỷ suất lợi nhuận ROE doanh nghiệp ngành tương đối tốt Biểu đồ 2: Tỷ suất sinh lợi ROE ngành thép qua năm 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 2007 2008 Nhóm thương mại 2009 Nhóm sản xuất 2010 2011 Trung bình ngành Nguồn: www.cophieu68.com, tác giả tính tốn PHỤ LỤC CẤU TRÚC VỐN VÀ Q TRÌNH TỰ DO HĨA KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ Ashok Kumar Panigrahi (2010) Người dịch: Nguyễn Thị Bích Vân Tự hóa kinh tế Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ bắt đầu sách tự hóa vào năm 1991 Mặc dù quyền lực Nhà nước thay đổi việc cải cách diễn chậm chạp Trước năm 1991, thay đổi lĩnh vực công nghiệp khiêm tốn, chiếm 1/15 tổng hoạt động kinh tế quốc gia Dù cấu trúc ngành dần thay đổi Trước đây, lĩnh vực công ngiệp bị thống trị cơng ty gia đình Đến năm 1991, tái cấu trúc ngành diễn với lên công ty công nghệ cao Ngày nay, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp đáng kể cho kinh tế Trước năm 90, vốn tư nhân nhiều vốn nhà nước Hệ thống quản lý thay đổi từ quản lý kiểu gia đình truyền thống sang nhà quản lý chun nghiệp có chun mơn Một tác động quan trọng thời đại tự hóa lên giai cấp trung lưu giàu có đầy quyền lực điều động điều khiển kinh tế Một lợi ích quan trọng khác tự hóa thay đổi mặt hàng xuất từ mặt hàng truyền thống quần áo, trà gia vị sang điện thoại, thép, công nghệ thông tin… Thương hiệu “made in India” tạo uy tín biết đến rộng rãi giới chất lượng Cấu trúc vốn cơng ty cổ phần trước tự hóa Các nghiên cứu cấu trúc vốn công ty Ấn Độ thường mâu thuẫn không đến kết luận thống - Nghiên cứu Sharma and Rao (1968) 30 cơng ty khí năm kết luận, lợi ích thuế tài trợ nợ yếu tố bật ảnh hưởng đến chi phí vốn - Nghiên cứu I M Pandey (1981) lĩnh vực vải cotton, hóa học, khí điện ủng hộ phương pháp truyền thống - Bhatt (1980) nghiên cứu kết luận tỷ lệ địn bẫy tài bị ảnh hưởng mạnh rủi ro kinh doanh đo lường thay đổi thu nhập, lợi luận, khả vay nợ tỷ lệ chia cổ tức - I M Pandey (1984) nghiên cứu khác thấy từ 1971-1983, khoảng 80% tài sản công ty tài trợ nợ bên khoản phải trả Các cơng ty lớn dùng nhiều địn bẫy tài công ty nhỏ tranh thủ dùng nợ nhiều Địn bẫy tài khơng cho thấy mối quan hệ rõ ràng với tăng trưởng thu nhập, biến hướng - S K Chakraborty (1977) thấy độ tuổi, thu nhập lợi nhuận tương quan nghịch với tỷ nợ - vốn, tổng tài sản liên quan trực tiếp với Ơng ta cho chi phí vốn cao ngành tiêu dùng nợ thấp Nỗ lực ông ta đề kiểm định định đề MM cho 22 cơng ty cho thấy chi phí vốn không đổi tỷ lệ nợ-vốn Trước năm 1980, nhà quản trị tài tận dụng nợ chi phí thấp, lợi ích thuế thủ tục phức tạp việc thu hút vốn cổ phần Tuy nhiên, với sóng tự hóa, tư nhân hóa tồn cầu hóa lướt qua thị trường vốn năm gần đây, công ty cổ phần bắt đầu theo đuổi vốn cổ phần Sự xuất hàng loạt cơng cụ tài giấy nợ thương mại (commercial paper), chứng khốn hóa tài sản, dịch vụ quản lý chấp (factoring and forfeiting services) với gia tăng lãi suất thị trường thủ tục cho vay nghiêm ngặt buộc doanh nghiệp sử dụng tài trợ vốn cổ phần Trong nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Chhabi Majumdar vào 1992 với tiêu đề “Vay mượn nguồn tài trợ vốn hoạt động cho công ty cổ phần Ấn Độ: phân tích thực nghiệm” nguồn tài trợ vốn hoạt động công ty cổ phần Ấn Độ trước tự hóa khoảng thời gian 1981-1990, ơng phân tích bảng cân đối kế tốn 20 cơng ty, đó, 10 cơng ty tư nhân 10 công ty đại chúng, cho kết sau: Các nguồn tài trợ vốn hoạt động công ty Ấn Độ Vốn hoạt động công ty cấu thành từ nhiều nguồn như: vay ngân hàng, tiền gởi cơng chúng (public deposit), tín dụng thương mại, vay dài hạn vốn cổ phần Mặc dù vay ngắn hạn có lợi sụt giảm chi phí vốn tĩnh (idle capital), việc sử dụng vốn dài hạn cần thiết nhiều mặt Vay dài hạn rủi ro vay ngắn hạn, vốn cổ phần có vai trị tài trợ vốn hoạt động công ty cổ phần Ấn Độ Ở giai đoạn đầu công ty, tài sản cố định tài sản lưu động nên tài trợ vốn cổ phần, giai đoạn nguồn khác không dễ tiếp cận Dần dần, công ty vững mạnh hơn, nhà cho vay giang rộng cánh tay vay vốn cổ phần khơng vai trị Cho mục đích ổn định an tồn, cơng ty phải dùng miếng đệm vốn cổ phần (equity-cushion) suốt đời sống Từ quan điểm này, nghiên cứu ơng cho vốn hoạt động cần tài trợ từ nhiều nguồn khác - Tín dụng ngân hàng nguồn tài trợ quan trọng cho vốn hoạt động Ấn Độ nước Vào năm 1970, việc sử dụng tín dụng ngân hàng trở nên dư thừa Tỷ lệ vay nợ ngân hàng tổng vay nợ cơng ty TNHH đại chúng bình quân 20% từ năm 1981-1990, tài sản lưu động 22-25% Trong công ty nhà nước, tỷ số kết hợp quan hệ với tổng nợ tài sản lưu động 5-6% Các tỷ số công ty nhà nước khác chạy từ 17% - 31% Từ cho thấy, vai trò vay nợ ngân hàng tài trợ vốn hoạt động công ty cổ phần Ấn Độ lớn - Tiền gởi công chúng xuất Ấn Độ vào năm 1930 Việc sử dụng nguồn vốn trở nên giảm sút vào năm 1950 phát triển trở lại vào năm 1970 Việc sử dụng tiền gửi công chúng tác động xấu đến sách phủ việc ưu tiên tài trợ cho lĩnh vực công nghiệp Hơn nữa, chủ nợ ngây thơ rơi vào bẫy công ty lừa đảo việc cho vay số tiền họ tiền gửi công chúng Tuy nhiên, theo quan điểm công ty vay tiền gửi cơng chúng nguồn tài trợ khả thi đáng tin cậy Điều quan trọng việc sử dụng rẻ vay nợ ngân hàng rẻ nguồn khác Bây giờ, phủ đưa số quy định để bảo vệ nhà cho vay phạm vi định hạn chế tiền gởi công chúng kinh tế có kế hoạch Người ta hy vọng nhà đầu tư chấp nhận chào tiền gởi cách tự hơn, cơng ty, lợi chi phí, tối đa hóa sử dụng nguồn tài trợ nhiều Nhưng ơng ta quan sát thấy rằng, tỷ lệ tiền gởi công chúng tổng nợ chiếm bình quân 6% công ty TNHH đại chúng.và 0.08% công ty nhà nước Tỷ lệ tiền gởi công chúng tài sản lưu động chiếm khoảng 7% công ty TNHH đại chúng 0.08% công ty nhà nước Tuy nhiên, tiền gời công chúng giữ vai trị khơng đáng kể thập kỷ 80 sử dụng nhiều năm 70 - Các loại nợ dài hạn trái phiếu công ty(debenture), nợ vay định chế tài (institutional loan) nợ phủ (government loan) đóng góp vào việc tài trợ vốn hoạt động, phần tài sản lưu động tài trợ quỹ dài hạn Thực tế cho thấy vai trò trái phiếu công ty ngang với nợ vay định chế tài cơng ty cổ phần Theo RBI, hai loại này, loại nắm giữ 14% tổng nợ Con số 7% công ty TNHH đại chúng 0.1%-0.3% công ty nhà nước Nợ phủ chiếm khoảng 66% tổng nợ công ty nhà nước không đáng kể công ty TNHH đại chúng Nợ dài hạn giữ vai trị quan trọng tổng nợ khơng có nghĩa đóng góp đáng kể vào vốn hoạt động Nếu nợ dài hạn đủ trang trải tài sản lưu động, nguồn dài hạn, nguồn giữ vai trò tổng nợ xem dùng để tài trợ tài sản cố định Từ quan điểm này, ơng tính tốn chênh lệch tài sản lưu động khoản phải trả công ty lựa chọn giả định chênh lệch tài trợ hoàn toàn nguồn dài hạn Bằng việc tăng chênh lệch với tỷ lệ nguồn dài hạn tổng quỹ dài hạn ông dự đoán tỷ lệ loại nợ dài khác trái phiếu công ty, nợ vay định chế tài nợ phủ tổng nợ dài hạn Kết đạt cho thấy, tỷ lệ trái phiếu công ty nợ vay định chế tài tổng nợ 2% - 5% công ty TNHH đại chúng 0.05% - 0.16 % công ty nhà nước Vì vậy, vai trị trái phiếu cơng ty nợ vay định chế tài việc tài trợ vốn hoạt động khơng đáng kể Vai trị nợ phủ khơng quan trọng cơng ty TNHH đại chúng góp phần đáng kể công ty nhà nước Điều công ty nhà nước phát triển hệ thống ngân hàng dựa để tiếp cận nợ phủ dễ dàng Tuy nhiên, vai rị vay nợ phủ giảm dần ty nhà nước, vai trị trái phiếu công ty dần cải thiện lĩnh vực tư nhân lẫn nhà nước Nợ vay định chế tài dao động thất thường suốt thập kỷ 80 vai trị cải thiện phậm vi định - Tín dụng thương mại xem nguồn tài trợ không thủ tục, an tồn khơng lãi suất Do ưu điểm trên, tín dụng thương mại sử dụng phổ biến doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế có tồn chi phí ẩn liên quan đến tín dụng thương mại chi phí thực mà chiết khấu tiền mặt xuất Suốt năm 80, 30% tài sản lưu động 25% tổng nợ công ty TNHH đại chúng tài trợ tín dụng thương mại, số tương ứng cơng ty nhà nước 8.3% 8.8% Vì vậy, nói vai trị tín dụng thương mại quan trọng thời kỳ nghiên cứu Tuy nhiên, vai trị cơng ty TNHH đại chúng cao công ty nhà nước Sự tác động chi phí việc lựa chọn nguồn tài trợ Ấn Độ Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính khả thi nguồn tài trợ chi phí Ơng ta cố gắng để kiểm tra xem chi phí giữ vai trị định thể việc lựa chon nguồn tài trợ Tín dụng thương mại nguồn tài trợ tốn kém, có số chi phí ẩn chi phí thực có chiết khấu tiền mặt Vay nợ ngân hàng nguồn tài trợ tốn nguồn Do đó, tất nhiên tỷ lệ nợ vay ngân hàng vốn hoạt động thấp so với tín dụng thương mại Nhưng thực tế, tỷ lệ nợ ngân hàng so với tín dụng thương mại 88%, khơng q thấp quan điểm chi phí đưa Ơng so sánh vai trị tiền gửi cơng chúng nợ ngân hàng thấy suốt thập kỷ 80 chi phí tiền gửi cơng chúng ln thấp chi phí nợ vay ngân hàng việc sử dụng nợ vay ngân hàng nhiều gấp lần tiền gửi cơng chúng Hơn nữa, trái với dự đốn chung, chi phí tiền gửi cơng chúng giảm dần Nếu chi phí yếu tố liên quan đến việc sử dụng tiền gửi cơng chúng tỷ lệ tài sản lưu động tăng dần theo thời gian chi phí giảm Ngược lại, ơng lại thấy sụt giảm việc sử dụng nguồn tài trợ Cuối ông kết luận, ảnh hưởng chi phí lên định nguồn tài trợ vốn hoạt động không đáng kể Tác động tự hóa lên cấu trúc vốn cơng ty cổ phần Ấn Độ Cho đến đầu năm 90, hoạt động quản trị tài cơng ty cổ phần Ấn Độ u ám yên ắng Khơng có nhiều định tài trợ cơng ty khơng có nhiều tự việc lựa chọn sách tài trợ chủ chốt Chính phủ quy định giá phát hành cổ phiếu, lãi suất trái phiếu tỷ lệ nợ vốn cho ngành công nghiệp khác Hơn nữa, hầu hết nợ phần đáng kể vốn cổ phần tài trợ định chế nhà nước Giai đoạn đầu trình cải cách, cơng ty cổ phần cho thấy họ tác dụng địn bẫy q mức Đó do: - Việc bao cấp nhà nước làm cho công ty lạm dụng nhiều Điều có nghĩa nhà nước quy định tỷ lệ nợ vốn cho ngành công nghiệp khác - Trong kinh tế bao cấp, rủi ro kinh doanh thấp, cơng ty mạo hiểu vấn đề tài trợ - Hầu hết nợ nhà nước tài trợ với chi phí thấp Tự hóa thay đổi tất điều Lĩnh vực cổ phần phải đối đầu với cạnh tranh quốc tế, việc tài trợ từ định chế nhà nước có lãi suất thực cao Một nhiệm vụ cơng ty Ấn Độ sử dụng địn bẫy mức Thật may mắn là, bùng nổ thị trường cổ phiếu quan tâm định chế đầu tư nước ngồi chứng khốn Ấn Độ (Indian paper) giúp cho công ty Ấn Độ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ vào năm 1993-1994 Nhưng từ sau đó, thị trường cổ phiếu sụt giảm cản trở tiến trình hồn thành nhiệm vụ cải thiện địn bẫy tài cơng ty Ấn Độ Thời đại tự hóa bắt đầu diễn thay đổi sau nguồn tài trợ cho lĩnh vực cơng nghiệp: a Sự hình thành vốn nội địa Các nhà hoạch định, vào năm 50, nhận việc thiếu vốn nguyên liệu liên quan đến lao động làm cản trở tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việc hình thành vốn tăng lên mường tượng đóng góp nhiều cho đầu tăng trưởng công nghiệp Sự kết hợp việc hình thành vốn sản xuất công nghiệp giả định kết hợp tích cực b Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đầu tư nước phân thành loại: đầu tư trực tiếp nước FDI đầu tư danh mục nước Đầu tư quốc tế tài sản tài là: cổ phiếu trái phiếu gọi đầu tư danh mục Đầu tư tài sản thực gọi FDI Các MNC nguồn quan trọng FDI tài sản thực tài sản thực tài sản hữu hình bao gồm nhà xưởng, đất đai, vốn hàng hóa, sở hạ tầng hàng tồn kho Các MNC liên doanh với cơng ty nước chủ nhà thành lập công ty nước chủ nhà Đầu tư gọi đầu tư trực tiếp nước FDI Các vài thập kỷ, nhiều nước xem FDI nguồn tài trợ chủ yếu Nhưng điều thay đổi Có lập luận cho FDI đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà hình thành vốn hữu hình, chuyển giao cơng nghệ, nhân sự, tăng suất, gia tăng đầu ra, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương cải thiện sức cạnh tranh cho công ty nội địa Sau xem xét viễn cảnh kết đạt được, phủ Ấn Độ định đẩy mạnh thu hút vốn FDI nỗ lực việc bãi bỏ quy định, minh bạch tồn cầu hóa Tóm lại, FDI có liên quan đến tăng trưởng công nghiệp Theo cải cách năm 1991, việc nhận thức khủng hoảng toán nước ngồi, sách liên quan đến tốn nước ngồi thỏa thuận cơng nghệ nước ngồi thay đổi đáng kể Ủy ban khuyến khích đầu tư nước (FIPB) thành lập để gải vấn đề đầu tư quan trọng công ty quốc tế c Các vấn đề thị trường vốn Thị trường vốn bao gồm thị trường sơ cấp (thị trường phát hành mới) thị trường thứ cấp (thị trường cổ phiếu) Thị trường sơ cấp giúp công ty tăng tài trợ chủ yếu cho dự án, mở rộng, đại hóa,…Thị trường thứ cấp cung cấp tính khoản cho cơng cụ tài (vốn cổ phần, liên quan đến cổ phiếu, trái phiếu) Các định chế tài giữ vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu tín dụng dài hạn lĩnh vực cơng nghiệp Với tự hóa năm 1991, phủ Ấn Độ cung cấp số lượng lớn công cụ pháp lý gia tăng hỗ trợ khác để đẩy mạnh phát triển thị trường vốn Kêt thị trường vốn tăng trưởng mạnh mẽ Sự tăng trưởng nhanh chóng bật quỹ huy động, vốn hóa thị trường, gia tăng số lượng nhà đầu tư Thị trường Ấn Độ mở rộng đầu tư tổ chức ngước (FIIs) vào tháng 9/1992 công ty Ấn Độ phép tăng nguồn vốn nước ngồi thơng qua Chứng nhận cho vay toàn cầu (Global Depository Receipts (GDR)) Các trái phiếu chuyển đổi tiền tệ quốc tế (Foreign Currency Convertible Bonds (FCCB)) Cả phận sơ cấp thứ cấp thị trường vốn tăng trưởng mạnh mẽ tham gia định chế tham gia nhiều nhà đầu tư cá nhân suốt thời kỳ cải cách Mặc dù thị trường vốn Ấn Độ có thay đổi cấu trúc có vấn đề hiệu Những vấn đề liên quan đến việc bảo vệ nhà đầu tư, hợp (sau mở rộng), hòa hợp với phận khác thị trường, đổi sản phẩm công nghệ… cần phải bàn đến Ngân hàng dự trữ Ấn Độ RBI bày tỏ mối lo ngại chậm chạp thị trường vốn sơ cấp vào năm cuối (1996-97 1997-98), tương lai lâu dài phát triển công nghiệp phụ thuộc lớn thị trường vốn sơ cấp d Tín dụng ngân hàng Ngân hàng định chế tài trung gian thống trị nước phát triển bao gồm Ấn Độ Tín dụng ngân hàng xem nguồn tài trợ quan trọng cho lĩnh vực công nghiệp Mức độ phụ thuộc vào ngân hàng tùy vào quy mô công ty Các công ty nhỏ phụ thuộc nhiều vào ngân hàng khơng có khả tiếp cận thị trường vốn Ngân hàng dự trữ Ấn Độ RBI nỗ lực cải cách lĩnh vực tài từ đề xuất Ủy ban giám sát hoạt động hệ thống tiền tệ (Committee to Review the Working of the Monetary system)(1985) Ủy ban biện hộ cần phải bỏ bớt kiểm soát mà dẫn đến méo mó thị trường tín dụng hạn chế tăng trưởng kinh tế Nhưng thúc đầy cải cách tài thực báo cáo ủy ban Narasimham hệ thống tài Theo báo cáo này, việc tài trợ cho lĩnh vực tài cung cấp tín dụng cho lĩnh vực cơng nghiệp việc giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt tỷ lệ khỏan quy định Chính sách tự hóa giúp tăng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại việc khuyến khích họ tăng sức cạnh tranh thị trường Các ngân hàng cơng trao quyền tự xây dựng sách bao gồm việc quy định lãi suất Cần lưu ý có nhiều nỗ lực khác tín dụng ngân hàng khơng tăng suốt thời kỳ cải cách Cấu trúc vốn công ty cổ phần Ấn Độ sau tự hóa Việc quản trị cấu trúc vốn bị tác động điều thảo luận – cải cách hoạt động vấn đề đánh giá tín dụng, bãi bỏ quy định lãi suất, thay đổi cấu trúc cạnh tranh hệ thống ngân hàng tín dụng, sát nhập thị trường nợ tiền tệ Một số ứng dụng quan trọng thay đổi vào quản trị tài ngắn hạn cho cơng ty cổ phần Ấn Độ là: - Đánh giá khả tín dụng (Creditworthiness): việc bãi bỏ quy định tài trợ ngân hàng trao tự trách nhiệm nhiều cho ngân hàng để đánh giá nhu cầu tín dụng Tương tự giấy nợ thương mại (commercial paper) hình thức tài trợ ngắn hạn khác nhạy cảm với tỷ lệ xếp hạng tín dụng cơng ty Cơng ty bắt đầu nhận khả tín dụng họ bị kiểm soát chặt chẽ hết Dần dần, công ty phải làm lành mạnh bảng cân tối kế tốn để vay cách dễ dàng - Sự lựa chọn nguồn tín dụng: cơng ty cổ phần có q nhiều lựa chọn nguồn tín dụng Sự sụp đổ hệ thống liên doanh, tham gia định chế cho vay tài trợ vốn hoạt động, lên thị trường tiền tệ với nhiều hình thức cho vay tạo nhiều hội để lựa chọn nguồn tín dụng với chi phí tốt Một số người vay thực giao dịch theo quy định ngân hàng Dần dần, lên mối quan hệ với ngân hàng theo hình thức khác - Kỳ hạn toán: lo ngại rủi ro lãi suất dẫn đến lựa chọn kỳ hạn toán nợ quan trọng hết Những khoản vay ngắn hạn bộc lộ rủi ro quay vòng vốn (roll-over risk) rủi ro lãi suất - Quản lý tiền mặt: nhiệm vụ quan trọng với hệ thống tín dụng tiền mặt Các cơng ty cần phải xác định lượng tiền mặt tối ưu để nắm giữ để sử dụng tiền mặt Việc sử dụng tiền mặt liên quan đến kỳ hạn toàn, rủi ro tín dụng tính thnah khoản Giữa năm 90, nhiều cơng ty thấy họ có định sai lầm Suốt thời kỳ sách tiền tệ thắt chặt, vài công ty bị loại có q tiền mặt khoản, cơng ty khác có tiền mặt bị “khóa” tài sản khơng có tính khoản giá trị Về mặt số lượng, tăng trưởng thị trường vốn Ấn Độ ấn tượng Vốn hóa thị trường Sàn giao dịch chứng khoán Bombay (đại diện khoảng 90% vốn hóa thị trường quốc gia) tăng gấp lần từ 1.1 nghìn tỷ Rs vào cuối năm 1990-91 lên 4.3 nghìn tỷ Rs vào cuối năm 1996-97 Tổng khối lượng mua bán Sàn giao dịch chứng khóan Bom bay Sàn giao dịch chứng khóan quốc gia tăng 10 lần từ 0.4 nghìn tỷ Rs năm 1990-91 lên 4.1 nghìn tỷ Rs năm 1996-97 Chỉ số thị trường tăng đáng kể có nhiều thăng trầm giai đoạn này, gia tăng khơng đáng kể tính đồng USD giảm giá nghiêm trọng đồng Rupee so với đồng USD Sau đạt đến đỉnh số thị trường chứng khoán giảm xuống mức thấp hẳn thời kỳ phát triển bùng nổ vào năm 1997 Thị trường cố phiếu sơ cấp vậy, năm 1994-95 năm thành công với tổng số lượng cổ phiếu phát hành (công chúng, quyền, tư nhân) 355 tỷ Rs tiếp tục giảm vào 1997-98 Hầu hết cổ phiếu phát hành công ty nhà nước ngân hàng Cổ phiếu công ty sản xuất tư nhân phát hàng Một nghiên cứu tiến hành Justin Paul, A Ramanathan cho thấy, tín dụng ngân hàng chiếm 2/3 tổng tín dụng lĩnh vực công nghiệp tiếp tục nguồn tài trợ quan trọng cho ngành công nghiệp nhỏ Cần phải ý nhiều việc cung cấp nhiều tốt tín dùng ngân hàng cho lĩnh vực cơng nghiệp Ngân hàng dự trữ Ấn Độ RBI nỗ lực để giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt rút tín phiếu kho bạc (bãi bỏ việc in tiền tự động để bù đắp thiếu hụt) giúp bơm nhiều tín dụng cho lĩnh vực ngân hàng Nhưng ngân hàng thương mại yêu cầu phải tài trợ tín dụng cho lĩnh vực công nghiệp, đầu tư vào chứng khốn phủ Tín dụng ưu tiên cho doanh nghiệp nhỏ Các tiêu chuẩn đo lường phải sớm thông qua lĩnh vực tài để phục hồi thị trường chứng khốn Cấu trúc vốn công ty Ấn Độ năm gần - Các công ty cổ phần Ấn Độ có số lượng nợ đáng kể cấu trúc vốn mặt tỷ lệ nợ vốn tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản Tuy nhiên, cơng ty nước ngồi nợ cơng ty nội địa Sự lệ thuộc vào nợ nguồn tài trợ giảm từ năm 90 - Các cơng ty cổ phần Ấn Độ thích nợ dài hạn nợ ngắn hạn Trong năm qua, họ thay nợ ngắn hạn nợ dài hạn Cơng ty nước ngồi sử dụng nhiều nợ dài hạn công ty nội địa mặt tỷ lệ - Vì cấu trúc vốn thống trị nợ, công ty Ấn Độ bộc lộ mức độ rủi ro cao phản ánh việc sử dụng nhiều đòn bẫy kinh doanh đòn bẫy tài chính, hậu phải phụ thuộc vào chi phí kiệt quệ tài bao gồm vấn đề thiếu tính khoản trường hợp phá sản Cơng ty nước ngồi có mức độ rủi ro tổng thể rủi ro tài thấp - Khả tiếp cận nợ công ty cổ phần đo lường hệ số bao phủ lãi vay (Interest Coverage Ratio) hệ số bao phủ dịch vụ nợ (Debt Service Coverage Ratio) không đầy đủ không thỏa mãn - Thu nhập xem nguồn tài trợ ưu tiên Có khác biệt đáng kể quỹ nợ nội công ty có lợi nhuận cao cơng ty có lợi nhuận thấp - Vay nợ từ định chế tài tổ chức tư nhân dùng nhiều Các cơng ty lớn thích phát hành trái phiếu thị trường công ty nhỏ - Các chứng khoán ngoại lai (hybrid securities) nguồn tài trợ phổ biến công ty cổ phần Ấn Độ, sử dụng công ty tăng trưởng thấp Cổ phiếu công ty đại chúng công ty tăng trưởng thấp sử dụng nhiều - Vốn cổ phần nguồn tài trợ không cần thông qua hội đồng - Thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ công ty Ấn Độ sau: quỹ nội sử dụng trước, sau phát hành nợ cuối vốn cổ phần - Nghiên cứu cho thấy trung bình khoảng 60.54% tổng quỹ cơng ty Ấn Độ đóng góp nguồn nội nguồn bên ngồi đóng góp khoản 39.46% - Người ta thấy rằng, phát hành cổ phiếu nguồn tài trợ dài hạn chủ yếu công ty cổ phần Vay nợ sử dụng nhiều - Các công ty nhỏ phụ thuộc vào nợ nhiều công ty lớn Tỷ lệ nợ vốn công ty nhỏ 3:1, công ty lớn 1:1 - Tỷ lệ nợ vốn trung bình cơng ty sản xuất gấp đơi cơng ty dịch vụ Có nghĩa là, công ty dịch vụ phụ thuộc vào vốn cổ phần nợ ngược lại với công ty sản xuất - Nhìn chung cơng ty tăng quỹ cách tăng nợ tăng vốn việc tiếp cận nợ dễ dàng với chi phí rẻ - Mặc dù quy mô, độ tuổi, vùng loại ngành công nghiệp tác động đến cấu trúc vốn ảnh hưởng ngành công nghiệp mạnh - Nghiên cứu cho thấy rằng, mặt tổng trung bình nguồn vào quỹ, vùng phía tây Ấn Độ chiếm vị trí cao vùng tập trung công ty công nghệ cao chiếm 135 công ty không bao gồm công ty chọn 300 công ty mẫu - Đặc biệt hơn, khác điều kiện quỹ bên dựa khác biệt kỹ thuật giữ vai trò quan trọng việc tác động đến đa dạng liên ngành cấu trúc vốn Điều chứng tỏ rằng, cấu trúc vốn khác ngành chất ngành nhân tố tác động đến cấu trúc vốn - Tóm lại, chất ngành, quy mơ, độ tuổi vị trí giữ vai trị quan trọng tác động đến cấu trúc vốn công ty tư nhân lĩnh vực cổ phần Ấn Độ ... 3: CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 25 3.1 Thực trạng cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành thép. .. CHƢƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ CÔNG TY ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 3.1 Thực trạng cấu trúc vốn CTCP ngành thép Việt Nam Cấu trúc vốn. .. ảnh hưởng nhân tố đặc thù công ty đến cấu trúc vốn CTCP ngành thép niêm yết thị trường chứng chứng khoán Việt Nam Chương 3: Các nhân tố đặc thù công ty ảnh hưởng đến cấu trúc vốn CTCP ngành thép