Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ NHỊ HOÀNG MỴ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ NHỊ HOÀNG MỴ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên ngành : Kinh tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN CƠNG KHA TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Võ Nhị Hồng Mỵ MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục hình vẽ/biểu đồ/bảng biểu/phương trình ii Lời mở đầu iv CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG - 1.1 Rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp - - 1.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng - 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng - 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp - 1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tác nghiệp - 1.1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.2 Mục tiêu quản trị RRTN kinh doanh ngân hàng - 1.1.3.3 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.5 Khung quản trị rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.6 Các nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro tác nghiệp - 1.1.3.7 Các phương pháp đo lường nhu cầu vốn dự phòng RRTN - 12 1.2 Sự cần thiết thực QT RRTN NHTM - 14 - 1.3 Bài học kinh nghiệm QT RRTN số nước giới - 16 - Kết luận chương - 17 - CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - 18 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Phương Đông - 18 - 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - 18 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - 20 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức - 20 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh OCB - 23 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn – nguồn vốn - 23 2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn - 24 2.1.4.3 Thanh toán quốc tế - 27 2.1.4.4 Kinh doanh ngoại tệ - 27 2.1.4.5 Hoạt động đầu tư - 28 2.1.4.6 Kinh doanh thẻ - 28 2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp ngân hàng Phương Đông - 31 - 2.2.1 Tổng hợp kiện rủi ro OCB năm qua - 31 2.2.2 Cách giải kiện rủi ro thời gian qua OCB - 36 2.3 Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp OCB năm qua - 37 - 2.3.1 Giai đoạn năm 2009 trở trước - 37 2.3.1.1 Về mặt mơ hình tổ chức - 37 2.3.1.2 Về công tác quản trị rủi ro - 39 2.3.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến - 40 2.3.2.1 Về mơ hình tổ chức - 40 2.3.2.2 Về công tác quản trị rủi ro - 41 2.4 Tính cấp thiết triển khai quản lý rủi ro tác nghiệp OCB - 43 - Kết luận chương .- 45 - CHƯƠNG III: QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG .- 46 3.1 Định hướng phát triển NH TMCP Phương Đông giai đoạn 2011–2020 - 46 - 3.2 Đề xuất khung quản trị rủi ro tác nghiệp - 47 - 3.2.1 Khung Quản trị rủi ro tác nghiệp - 47 3.2.2 Chính sách rủi ro - 49 3.2.3 Lựa chọn mô hình tổ chức QLRR tác nghiệp - 51 3.2.4 Quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp - 52 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ thực công tác quản trị rủi ro tác nghiệp - 54 - 3.3.1 Về công cụ hỗ trợ - 54 3.3.1.1 Công cụ tự đánh giá rủi ro tác nghiệp (RCSA) - 54 3.3.1.2 Hệ thống số rủi ro (KRIs) - 58 3.3.2 Về nhân tố người - 60 3.3.2.1 Bổ sung đào tạo nguồn nhân lực QLRR - 60 3.3.2.2 Xây dựng văn hóa rủi ro - 61 3.3.3 Về công nghệ - 64 3.3.4 Về quy định/quy trình - 65 3.3.5 Về khắc phục nhân tố tác động bên nhân tố bất ngờ - 67 3.3.6 Điều chỉnh chiến lược quản lý rủi ro - 68 Kết luận chương - 69 Kết luận - 70 Phụ lục -72- i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM BĐH CB CB/NV CBS CBTD CIC CMND CN CN/SGD CNTT CSTD GDV HĐLĐ HĐQT HĐTD KH LNST/TTSBQ LNST/VĐLBQ NH NHNN NHTM OTC PGD QĐ QLRR QLTD QTRR TN RRTN SGD/CN T24 TCTD TGĐ TMCP TP.HCM TSĐB UB QLRR USD VND : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Automatic Teller Machine Ban điều hành Cán Cán bộ/Nhân viên Corebanking - systerm Cán tín dụng Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng) Chứng minh nhân dân Chi nhánh Chi nhánh/Sở giao dịch Công nghệ thông tin Chính sách tín dụng Giao dịch viên Hợp đồng lao động Hội đồng quản trị Hợp đồng tín dụng Khách hàng Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ bình quân Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Over the counter (thị trường phi thức) Phịng giao dịch Quyết định Quản lý rủi ro Quản lý tín dụng Quản trị rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp Sở giao dịch/Chi nhánh Tên hệ thống Core banking system OCB Tổ chức tín dụng Tổng giám đốc Thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Tài sản đảm bảo Ủy ban quản lý rủi ro United State Dolar Việt Nam Đồng ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Định nghĩa nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp theo Basel - Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc quản lý rủi ro tác nghiệp - Hình 1.3 Sơ đồ quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp - Hình 1.4 Khung quản trị rủi ro tác nghiệp - Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng Phương Đông - 21 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức Sở giao dịch/Chi nhánh - 22 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng giao dịch/Điểm giao dịch - 22 Hình 2.4 Sơ đồ hiển thị cấu tổ chức phịng QLRR SGD/CN .- 38 Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức Khối quản lý rủi ro - 41 Hình 3.1 Mẫu khung Quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu - 47 Hình 3.2 Quy trình QLRR TN chuẩn theo thông lệ quốc tế - 52 - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn huy động OCB từ 2008 - 2010 - 24 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích vay thời hạn cho vay - 26 Biểu đồ 2.3 Tổng thu nhập chi phí OCB từ năm 2005 - 2010 - 29 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng tổng tài sản từ năm 2005 - 2010 .- 29 Biểu đồ 2.5 Tỷ số ROA ROE từ năm 2005 - 2010 - 30 - iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số phương pháp chuẩn RRTN .- 13 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn OCB qua năm .- 24 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn OCB từ 2008 - 2010 .- 25 Bảng 2.3 Phân loại dư nợ cho vay OCB - 25 Bảng 2.4 Biến động dư nợ cho vay .- 26 Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh OCB từ 2005 – 2010 - 28 Bảng 2.6 Tổng hợp số kiện rủi ro điển hình OCB .- 32 Bảng 2.7 Tổng hợp nợ xấu OCB từ năm 2008 đến - 43 Bảng 3.1 Nội dung khung quản trị rủi ro tác nghiệp cho OCB - 49 Bảng 3.2 Nội dung quy trình rủi ro tác nghiệp OCB - 53 Bảng 3.3 Mẫu báo cáo tự đánh giá rủi ro tác nghiệp (RCSA) - 56 Bảng 3.4 Ví dụ minh họa KRIs - 59 Bảng 3.5 Định biên nhân phòng QLRR năm 2012 - 61 Bảng 3.6 Mẫu đăng kí giao tiêu cơng việc cho nhân viên - 63 - DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Vốn dự phịng RRTN theo phương pháp số - 13 Phương trình 1.2 Vốn dự phòng RRTN phương pháp chuẩn - 14 - iv Lời mở đầu Chúng ta biết sống, đặt biệt kinh doanh, phải đối mặt với nhiều rủi ro Rủi ro xuất lúc, nơi, ngành, lĩnh vực Rủi ro khơng thể tránh khỏi kiểm sốt Khi nhân viên ngân hàng thực giao dịch sai sót làm ảnh hưởng đến khách hàng ngân hàng; hệ thống quản lý, máy móc bị lỗi, giao dịch ngân hàng bị gián đoạn hệ thống điện ngắt Các trường hợp gây tổn thất cho ngân hàng Trong năm gần đây, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phương Đông (OCB) xuất nhiều kiện rủi ro Các nguyên nhân xác định xuất phát từ phận thực thao tác nghiệp vụ, từ thiếu sót quy trình quản lý nhằm ngăn ngừa phát kịp thời lỗi, rủi ro… làm cho OCB gặp nhiều tổn thất Các rủi ro thực chất loại hình rủi ro xuất trình phối hợp tác nghiệp đơn vị ngân hàng, rủi ro tác nghiệp Cho đến nay, OCB chưa triển khai thực công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, tác giả muốn xây dựng chương trình quản trị rủi ro tác nghiệp ứng dụng để hạn chế giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Từ tác giả viết đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Phương Đông” làm đề tài báo cáo cho luận văn thạc sĩ Tác giả hướng tới kết ứng dụng thực tiễn cho OCB Đối tượng tác giả nghiên cứu kiện rủi ro tác nghiệp OCB, kiện rủi ro tác nghiệp ngành ngân hàng Với phạm vi nghiên cứu giới hạn khuôn khổ hoạt động OCB Để hồn thành phần phân tích luận văn, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp liệu thống kê, phân tích số liệu Bên cạnh phương pháp vấn chuyên gia tác giả ứng dụng nhiều nghiên cứu Điểm luận văn tác giả xây dựng công cụ tự đánh giá rủi ro tác nghiệp giao việc cho toàn thể CB/NV OCB để thể cam kết đồng lịng thực văn hóa rủi ro, hướng tới giảm thiểu rủi ro Luận văn trở thành sản phẩm để ứng dụng triển khai thực OCB, ngân hàng khác tham khảo để ứng dụng triển khai - 75 - Cán Ngân hàng giả mạo chữ ký khách hàng gửi tiền để thụt két Kiểm soát quản lý đơn vị sơ hở lỏng lẻo (Nguồn: Tin báo CAND online) Sự kiện 4: Tổ trưởng Kế toán gian lận sổ sách kế toán, biển thủ tiền ngân hàng để chơi cá độ bóng đá - Thời gian xảy kiện: Tháng 12/2007 - Số tiền bị chiếm dụng: tỷ đồng - Nguyên nhân: Do cán ngân hàng Cán ngân hàng cố ý gian lận, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Kiểm soát quản lý đơn vị sơ hở lỏng lẻo (Nguồn: Tin báo Vietnamnet) Sự kiện 6: Khách hàng lập công ty giả vay tiền Ngân hàng - Thời gian xảy kiện: tháng 11/2007 - Nguy tổn thất: 900 triệu đồng - Chi tiết cụ thể kiện: Khách hàng lập công ty giả vay tiền ngân hàng để mua Ơ tơ, dùng giấy hẹn giả để chấp vay tiền Ngân hàng, giấy hẹn thật mang đến Phòng CSGT-CA Hà Nội lấy đăng ký xe đem xe bán - Nguyên nhân : Do đối tượng bên ngân hàng Tội phạm lừa đảo Ngân hàng với thủ đoạn tinh vi: mượn giấy tờ thành lập Công ty giả, làm giả giấy hẹn P.CSGT-CA Hà Nội Cán Ngân hàng chưa thể phân biệt giấy hẹn giả, lừa đảo ngân hàng (Nguồn: Tin báo Vietnamnet) Sự kiện 5: Nổ súng cướp tiền ngân hàng ban ngày - Thời gian xảy kiện: Ngày 3/7/2007 - Nguy tổn thất: Hơn tỉ đồng - Chi tiết cụ thể sư kiện: Nhân lúc đầu ngày, xe tiền ngân hàng vận chuyển tiền đến Phòng giao dịch, nhân viên Ngân hàng vận chuyển tiền từ xe - 76 - vào Phịng giao dịch bọn cướp xơng đến nổ súng, uy hiếp nhân viên Ngân hàng định cướp tiền Sự việc không thành súng bọn cướp bị đạn lép, khơng nổ, sau lại bị kẹt đạn - Nguyên nhân: Do đối tượng bên ngân hàng Kẻ cướp quan sát nắm rõ quy luật hoạt động Ngân hàng, quy luật xe vận chuyển tiền Ngân hàng đến Phịng giao dịch; tính toán cẩn thận thời điểm tay thủ đoạn để uy hiếp táo tợn, sử dụng vũ khí, gây án ban ngày, vào cao điểm, bất chấp khu vực có nhiều người qua lại (Nguồn: Tin báo Vietnamnet) Sự kiện 3: Cán ngân hàng rút ruột hàng tỷ VNĐ tiền gởi khách hàng - Thời gian xảy kiện: tháng 2/2007 - Số tiền bị chiếm dụng: tỷ đồng - - Chi tiết cụ thể kiện: Cán giao dịch viên chuyển số tiền gởi tiết kiệm KH vào tài khoản cá nhân cán ngân hàng, không nhập vào tài khoản kinh doanh đơn vị; lập sổ tiết kiệm giả, luân chuyển chứng từ trái phép, cấp sổ cho người gởi tiền đánh số dư nợ qua tài khoản nhân viên Nguyên nhân: Do Cán ngân hàng Cán ngân hàng cố ý gian lận, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Ngồi phận kiểm sốt lỏng lẻo, không chặt chẽ tạo sơ hở để cán gian lận suốt thời gian dài (Nguồn: Tin báo Vietbao.vn) Sự kiện 2: Nhân viên Ngân hàng gian lận lừa ngân hàng, lừa khách hàng, làm 57 thẻ tín dụng quốc tế để rút tiền Ngân hàng sử dụng chi tiêu cá nhân - Thời gian xảy kiện: 2005 – 2006 - Số tiền bị chiếm dụng: 2,7 tỷ đồng - Chi tiết cụ thể kiện: Nhân viên ngân hàng làm trung gian Khách hàng Ngân hàng, đứng lo liệu thủ tục việc cấp loại thẻ (ATM thẻ tín dụng) cho gần 60 khách hàng Sau nhận thẻ, nhân viên Ngân hàng - 77 - giao thẻ ATM cho Khách hàng, cịn thẻ tín dụng giữ lại sử dụng nhiều lần rút tiền Khách hàng để chi tiêu cá nhân - Nguyên nhân: quy trình thủ tục đăng kí cấp phát thẻ ngân hàng lõng lẻo (Nguồn: Tin báo Vietnamnet) - 78 - Phụ lục số 02 CẢNH BÁO CÁC RỦI RO TÁC NGHIỆP THƯỜNG PHÁT SINH TẠI NGÂN HÀNG Loại rủi ro Hoạt động vi phạm Sự kiện rủi ro Rủi ro phát sinh nhân tố người 1.1 Khơng chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ Cho vay không đối tượng, NH đánh giá khơng lực tài chính, kết khơng mục đích sử dụng hoạt động kinh doanh KH, chịu vốn vay rủi ro KH kinh doanh mặt hàng trái phép Cho vay không rõ mục đích vay Phát sinh rủi ro khơng mong đợi như: KH sử Hoạt động vốn dụng vốn vay để kinh doanh trái pháp luật, tín dụng đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao Áp dụng lãi suất khơng Hậu xảy trước tiên thu nhập quy định (thấp lãi suất sàn) NH khơng đạt mức kế hoạch Tiếp theo NH áp dụng lãi suất số KH lớn dẫn đến thu nhập không đủ đảm bảo để bù đắp chi phí Hoạt động Hạch tốn nhầm tài khoản, Dẫn đến tình trạng sai lệch báo cáo tài chính, kế tốn khơng điều chỉnh kịp thời khơng đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh NH thời điểm hạch toán sai Chưa chấp hành quy chế bảo Gây rủi ro lớn rị rỉ thơng tin, tạo điều kiện mật mã khóa điện tử (có ý cho Hacker xâm nhập tiết lộ mã khóa bí mật truy cập hệ thống NH cho đồng nghiệp) Hoạt động Thanh tốn chuyển nhầm địa Người thụ hưởng khơng hồn trả lại tốn người thụ hưởng sai số tiền Ảnh hưởng Không thu hồi nợ hạn, NH phải chịu mức tổn thất cao hồn tồn vốn KH khơng có khả trả nợ NH, chí gây tổn thất, mát toàn vốn NH Gây lỗ cho NH Gây tổn thất thời gian tăng chi phí điều chỉnh lại sai sót Mất tiền tài khoảng KH NH, chí gây tiền NH NH phải chịu tổn thất mức phí chuyển trả tiền từ phía NH nhận (nếu NH đồng ý trả lại khoản tốn đó) NH khơng địi khoản tiền chuyển sai, phải chịu đền bù cho người thụ hưởng Mức tổn thất số tiền chuyển nhầm khoản - 79 phí liên quan Phát hành LC nhập không NH phải điều chỉnh lại LC bị KH NH phải gánh chịu khoản phí điều chỉnh phí hủy theo điều khoản hợp yêu cầu hủy bỏ L/C theo quy định Hoạt động đồng thương mại tài trợ Trường hợp chuyển chứng Chậm chễ so với quy định L/C phải chịu NH phải bồi thường thiệt hại tiền cho KH thương mại từ toán L/C xuất phí phạt NH gặp rủi ro lớn chứng từ nhầm địa NH nhận Khơng thực quy trình Rủi ro chi nhầm cho KH khác điều kiện NH bị tổn thất toàn số tiền chi cho KH kiểm đếm tiền tệ (GDV tiền KH giao dịch đông KH không trả lại cho KH mà không kiểm tra Hoạt động chứng minh thư thông tiền tệ/kho tin quan trọng liên quan) quỹ Nhận biết séc giả, séc thật chưa Rủi ro không NH phát hành toán NH phải gánh chịu tổn thất số tiền chuẩn xác séc chi phí liên quan (phí điện, phí vận chuyển séc ) Hoạt động Bố trí nhân không phù hợp, Làm giảm suất lao động phận Tổn thất so sánh chi phí hiệu thu tổ chức cán khơng với khả công ảnh hưởng đến hoạt động chung NH tác CB 1.2 Rủi ro đạo đức Nhân viên kế toán, thủ quỹ KH phát kiện NH, CB/NV khơng có đủ NH bị thất thoát tiền, bồi thường thiệt hại cho KH kiểm sốt thơng đồng để chiếm tiền để nộp trở lại bao gồm lãi phát sinh dụng tiền mặt kho, Uy tín NH bị giảm sút biển thủ số tiền nộp vào tài khoản KH CB tín dụng lợi dụng KH vay Khó thu hồi nợ hạn, dẫn đến tình trạng Mất vốn NH ké, đòi hỏi KH chi thêm tiền đảo nợ, chí khơng thu hồi nợ KH Ảnh hưởng uy tín NH CB khả chi trả Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ Ngày tính lãi hệ thống bị Số tiền gốc phải trả hàng kỳ khoản vay NH phải chịu khoản chi phí định để cấu thống sai lệch so với HĐTD (do đến ngày trả lãi hệ thống không trả lại tồn vay hệ thống tự động điều chỉnh) hạn bị hệ thống tự động chuyển sang loại hạn Hệ thống bị ngưng hoạt động Mọi hoạt động NH bị đình trệ, gây chậm trễ Tổn thất lớn chi phí sửa chữa chi phí máy chủ bị trục trặc kỹ toán, giao dịch hội khác thuật; cố đường truyền Phải chịu khoản phí phạt chậm trễ - 80 - Thanh toán hay giao dịch chậm trễ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh NH, NH phải đối mặt với khiếu kiện KH Uy tín cung cấp dịch vụ NH giảm sút, không tin tưởng KH Rủi ro yếu tố bên Rủi ro Động đất địa bàn/triều Có thể làm ngưng hoạt động NH, làm Gây thiệt hại nghiêm trọng người, trụ sở, hết liệu (động đất), liệu lưu trữ dạng máy móc, trang thiết bị tiền bạc NH yếu tố bên cường file giấy bị hỏng (triều cường) Nguồn: tài liệu hội thảo rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Công thương - 81 - Phụ lục số 03 BÁO CÁO TỔNG HỢP SỰ KIỆN RỦI RO TÁC NGHIỆP Nguồn: Nghiên cứu đề xuất tác giả - 82 - Phụ lục số 04 PHÂN LOẠI SỰ KIỆN RỦI RO TÁC NGHIỆP Loại kiện rủi ro (Cấp 1) Định nghĩa cụ thể Loại kiện rủi ro (Cấp 2) 1.1 Trái thẩm quyền Gian lận nội Tổn thất phát sinh nhân viên ngân hàng cố tình gian lận, làm trái quy định/chính sách OCB gây hậu 1.2 Gian lận, trộm cắp (nội bộ) 1.3 An toàn hệ thống Gian lận bên Chế độ lao Tổn thất phát sinh bên thứ gây hành động cố ý lừa đảo, chiếm dụng tài sản, cố ý vi phạm quy tắc, quy địnhcủa OCB (khơng có cấu kêt CB OCB) Tổn thất phát sinh vi phạm chế 2.1 Gian lận, trộm cắp (bên ngoài) 2.2 An ninh hệ thống (bên ngoài) 3.1 Mối quan hệ với Định nghĩa cụ thể Cố ý không khai báo giao dịch vào hệ thống Core-banking T24, CIC Thực giao dịch thẩm quyền gây tổn thất (về tiền) Cố ý giao dịch vượt trạng thái (position)/hạn mức kinh doanh Gian lận hoạt động cho vay/tiền gửi khống Tống tiền/Biển thủ/Ăn trộm Tham ô tài sản Giả mạo chữ ký Mạo danh chủ tài khoản/đăng kí thêm tài khoản người kế thừa/đồng sở hữu tài khoản… Trốn thuế/lách luật (cố ý) Nhận đút lót/hối lộ Giao dịch nội gián Truy cập/tiết lộ/sử dụng thông tin trái phép Trộm cướp Giả mạo chữ ký Xâm nhập hệ thống, cố ý làm lây nhiễm virus Ăn trộm thông tin gây tổn thất tiền Lương, thưởng vấn đề liên quan chấm dứt - 83 - động an tồn mơi trường làm việc độ liên quan đến người lao động: hoạt động mâu thuẫn/trái ngược với cam kết/luật lao động, phân biệt đối xử, sức khỏe cán an tồn, khoản tốn, v.v 3.2 Mơi trường làm việc an toàn HĐLĐ Vi phạm quyền lợi nghĩa vụ nhân viên Chế độ an toàn sức khỏe người lao động Chế độ bồi thường, trợ cấp thất nghiệp 3.3 Phân biệt đối xử Tất loại hình phân biệt đối xử người lao động Vi phạm quy định hoạt động cấp tín dụng Tính tương thích/cơng bố thơng tin Tính phù hợp, Bảo mật, tín nhiệm Khách hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng môi trường kinh doanh Thiệt hại tài sản vật chất ngân hàng Gián đoạn hoạt động kinh Tổn thất phát sinh ngân hàng không đáp ứng nghĩa vụ cam kết đối tượng khách hàng mục tiêu (bao gồm cấp tín dụng tính phù hợp sản phẩm, dịch vụ) nội dung, thiết kế, … sản phẩm, dịch vụ khơng tương thích, phù hợp với thị trường mục tiêu Lỗi phát sinh hư hại, mát tài sản NH, gây thảm họa tự nhiên kiện rủi ro khác Lỗi phát sinh gián đoạn hoạt động kinh doanh trục trặc hệ thống Vi phạm công bố thông tin KH bán lẻ Vi phạm quyền riêng tư Doanh số tăng nhanh Sử dụng thông tin mật sai mục đích Vi phạm nghĩa vụ người cho vay Mất lòng tin khách hàng Phương thức quản lý Giao dịch/Thị trường không phù hợp phân phối, thị trường sản Giao dịch nội gián phẩm, dịch vụ không phù Cung ứng dịch vụ, sản phẩm không phép hợp Rửa tiền Lỗi sản phẩm, dịch vụ Lỗi sản phẩm Lỗi mơ hình ứng dụng Dịch vụ tư vấn Tranh chấp liên quan nghiệp vụ tư vấn Thảm họa tự nhiên kiện rủi ro khác Tổn thất thảm họa tự nhiên gây ra: động đất Hệ thống Phần cứng Phần mềm Khủng bố, phá hoại - 84 - doanh lỗi hệ thống Phương tiện truyền thơng Sự cố điện/các hình thức làm gián đoạn hệ thống Thực hiện, giao nhận quản lý quy trình Lỗi phát sinh trình giao nhận (chứng từ), quản lý quy trình giao dịch với bên đối tác nhà cung cấp Khác Tổn thất phát sinh lỗi phát sinh ngòai lỗi kiện rủi ro nêu Không kết nối Lỗi nhập liệu, bảo dưỡng hệ thống lỗi truyền tải liệu Khơng hồn thành thời hạn giao Giao dịch, thực lệnh Chậm báo cáo/Hệ thống khơng vận hành Lỗi tài khoản kế tốn/lỗi phân cấp quyền bảo dưỡng hệ thống Lỗi tác nghiệp Lỗi giao nhận chứng từ Lỗi quản lý tài sản đảm bảo Lỗi trì liệu tham chiếu Lỗi không thực báo cáo theo quy định Giám sát, báo cáo Báo cáo truyền thơng bên ngồi khơng xác (gây tổn thất) Lỗi xâm phạm quyền khách hàng/Công bố Nhập liệu liệu khách thông tin chậm trễ hàng Lỗi thiếu văn pháp lý/chưa hoàn thiện Truy cập trái phép tài khoản khách hàng Quản lý tài khỏan khách Hạch toán sai (gây tổn thất) hàng (DN, cá nhân) Lỗi cẩu thả làm hủy hoại tài sản KH Lỗi bên thuê (outsourcing) Các nhà cung cấp Tranh chấp với bên cung cấp Sự cố phát sinh khác - 85 - Phụ lục số 05 NGƯỠNG TỔN THẤT PHẢI BÁO CÁO VÀ MA TRẬN RỦI RO I Ngưỡng tổn thất phải báo cáo Mức độ tổn thất Ngưỡng tổn thất Không đáng kể 1.000 triệu II Ma trận rủi ro Mối quan hệ Mức độ tổn thất (Severity) Tần suất tổn thất (Frequency): 1- Tần suất lớn – Tổn thất nhỏ (High frequency, low severity – HFLS) 2- Tần suất nhỏ - Tổn thất lớn (Low frequency, high severity - LFHS) Đặc biệt lưu ý LFHS, xảy rủi ro đặc biệt nghiêm trọng (Ví dụ: phá sản) Dưới ma trận rủi ro: Mức độ tổn thất Tần suất MA TRẬN RỦI RO Rủi ro xảy thường xuyên (>10 lần) Rủi ro phổ biến (5-10 lần) Rủi ro vừa phải (2-5 lần) Rủi ro xảy (1-2 lần) Rủi ro chưa phát sinh Không đáng kể Medium Medium Low Low Low Nhỏ High Medium Medium Low Low Trung bình High High High Medium Medium Nghiêm trọng Very high High High Medium Medium Đặc biệt nghiêm trọng Very high Very high High High High - 86 - Phụ lục số 06 CAM KẾT THỰC HIỆN CỦA LÃNH ĐẠO [[ CAM KẾT XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP Xây dựng vận hành Chính sách quản lý rủi ro mang đậm giá trị cốt lõi OCB nhằm thực sứ mệnh thực hóa mong đợi quản trị rủi ro Phổ biến đến toàn thể nhân viên để hiểu trở thành định hướng cho hành động Đào tạo, xây dựng đội ngũ có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm đáp ứng khả khách hàng HĐQT/BĐH Dành nguồn lực thỏa đáng để xây dựng, áp dụng hiệu cải tiến liên tục sách quản lý rủi ro Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên nghiêm chỉnh thực thi sách quản lý rủi ro TỔNG GIÁM ĐỐC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Peter S.Rose – Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (xuất lần thứ tư), NXB Tài Chính Elmer Funke Kupper, quản trị rủi ro ngành ngân hàng, Công ty đào tạo tư vấn nghiệp vụ ngân hàng (BTC) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam, Phòng quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường Ngân hàng Công Thương Việt Nam Đào Hải Hiền (2007), Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại an toàn, uy tín hiệu quả, Phịng quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường Ngân hàng Công Thương Việt Nam TS Lê Thành Tâm Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế bại học ngân hàng thương mại Việt Nam TS Phạm Tiến Thành, Trao đổi – chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro góc độ ngân hàng, Phòng quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp VietinBank TS Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh, Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiểm tổ chức tài Nguyễn Thùy Dương (12/2011), Quản lý rủi ro – phát triển thách thức cho ngân hàng, hội thảo khuôn khổ diễn đàn Đông Nam Á ngày 8/12/2011 10 Quản Lý Rủi Ro Tác Nghiệp (Operational Risk Management) Ngân hàng (2011), tài liệu nghiên cứu khoa học ngân hàng Quân đội 11 Tài liệu tư vấn QTRR TN Deutsche Bank 12 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2003), Hiệp ước Basel vốn mới, ngân hàng toán quốc tế 13 Các website: a www.sbv.gov.vn b www.vnexpress.net c www.cafef1.com d www.vietbao.vn e www.vietnamnet.vn f www.tin247.com g www.vietinbank.vn h http://trungtamdaotao.mbbank.com.vn i http://www.phapluatvn.vn j http://www.kpmg.com k http://www.kpmg.com l http://www.deutsche-bank.com m http://www.vietarrow.com 14 Tài liệu OCB a Quyết Định 772/2008/QĐ-NHPĐ ngày 14/11/2008, Quy định xử lý vi phạm kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất người lao động Ngân hàng Phương Đông b Quyết định 63/2009/QĐ-HĐQT ngày 20/10/2009 OCB, Quy chế cấu tổ chức Ngân hàng Phương Đông c Quyết định số 145/2010/QĐ-OCB ngày 10/12/2010, Quy chế cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đông d Quyết định số 04/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011, Quy chế Tổ chức hoạt động Chi nhánh e Quyết định số 05/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011, Quy chế Tổ chức hoạt động Phòng giao dịch f Báo cáo thường niên 2007-2010 g Chiến lược phát triển OCB giai đoạn 2010 – 2015 h Báo cáo kiểm sốt tín dụng 30/06/2010 i Báo cáo quản lý rủi ro 30/09/2011 Tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The New Basel Capital Accord: Consultative Document, Bank for International settlements The Guidelines on Opertional Risk Management (2006), The Oesterreichische Nationalbank in cooperation with the Financial Market Authority KPMG (2007), Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel II ... NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG - 1.1 Rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp - - 1.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng - 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp. .. khái niệm rủi ro, quản trị rủi ro nói chung rủi ro tác nghiệp nói riêng Rủi ro tác nghiệp ngân hàng ý quản lý gần đây, chương nghiên cứu thêm nguyên tắc, phương pháp lường rủi ro tác nghiệp mà... công tác quản trị rủi ro tác nghiệp mặt nhân sự, công nghệ hỗ trợ xây dựng văn hóa rủi ro chung cho tồn hàng OCB -1- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG