Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
732,91 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TRANG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM Chun ngành : Kinh tế Tài Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Hà TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 MỤC LỤC Giới thiệu Chương Tổng quan cho vay tiêu dùng 1.1 Lý luận chung cho vay tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đối tượng phân loại cho vay tiêu dùng 1.1.2.1 Đối tượng cho vay tiêu dùng 1.1.2.2 Phân loại cho vay tiêu dùng 1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.3 Rủi ro cho vay tiêu dùng .9 1.3.1 Khái niệm rủi ro cho vay .9 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh rủi ro cho vay tiêu dùng 10 1.3.3 Đo lường rủi ro cho vay tiêu dùng (phân loại nợ) 12 1.3.4 Các biện pháp quản lý rủi ro cho vay tiêu dùng .13 1.3.4.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng .13 1.3.4.2 Phân tích thẩm định tín dụng 14 1.3.4.3 Mua bảo hiểm tín dụng 15 1.3.4.4 Lập quỹ dự phòng rủi ro 15 1.4 Vai trị thơng tin cho vay tiêu dùng 15 1.5 Hoạt động tín dụng cơng ty tài 16 1.5.1 Khái niệm công ty tài 16 1.5.2 Đặc điểm, tính chất cơng ty tài 17 1.5.2.1 Phạm vi hoạt động 17 1.5.2.2 Mức vốn pháp định .17 1.5.2.3 Thời hạn hoạt động 17 1.5.2.4 Cơ hội cạnh tranh lợi nhuận mang lại 18 1.5.3 Phân loại công ty tài 18 1.5.4 Hoạt động công ty tài 20 1.5.4.1 Huy động vốn 20 1.5.4.2 Huy động tín dụng 20 1.5.4.3 Mở tài khoản ngân quỹ 21 1.5.4.4 Các hoạt động khác 22 Chương Thực trạng cho vay tiêu dùng cơng ty tài Prudential Việt Nam .24 2.1 Thông tin tổng quát cơng ty tài Prudential Việt Nam 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty tài Prudential Việt Nam24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty tài Prudential Việt Nam 25 2.1.3 Chức phạm vi hoạt động cơng ty tài Prudential Việt Nam 28 2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng cơng ty Tài Prudential Việt Nam 28 2.2.1 Các sản phẩm qui định cho vay tiêu dùng cơng ty Tài Prudential Việt Nam 28 2.2.2 Tình hình quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng cơng ty 366 Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay tiêu dùng cơng ty Tài Prudential Việt Nam .38 3.1 Chọn mẫu liệu nghiên cứu 38 3.1.1 Chọn mẫu 38 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.1.2.1 Thu thập liệu 39 3.1.2.2 Xử lý liệu 40 3.2 Kết nghiên cứu giải thích kết 43 3.2.1 Phân tích liệu 43 3.2.1.1 Phân tích ảnh hưởng yếu tố giới tính tình hình tốn nợ43 3.2.1.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố độ tuổi tình hình tốn nợ 45 3.2.1.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tình trạng nhân tình hình toán nợ 48 3.2.1.4 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tình trạng nơi cư trú đến tình hình tốn nợ 50 3.2.1.5 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tình trạng cơng việc đến tình hình tốn nợ .52 3.2.1.6 Phân tích ảnh hưởng yếu tố thu nhập đến tình hình tốn nợ 55 3.2.1.7 Phân tích ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp đến tình hình tốn nợ 57 3.2.2 Kết nghiên cứu 60 Chương Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tiêu dùng cơng ty tài Prudential Việt Nam 62 4.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 62 4.2 Gợi ý giải pháp 63 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 63 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố khác .67 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1a Tỷ lệ giới tính 43 Bảng 3.1b Bảng kết hợp giới tính tình hình tốn nợ 4343 Bảng 3.1c Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (gioitinh-ttoannoMH2) 44 Bảng 3.2a Tỷ lệ độ tuổi 46 Bảng 3.2b Bảng thống kê mô tả độ tuổi 46 Bảng 3.2c Bảng kết hợp độ tuổi tình hình toán nợ 46 Bảng 3.2d Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (tuoiMHnew-ttoannoMH2) 47 Bảng 3.3a Bảng tỷ lệ tình trạng nhân 48 Bảng 3.3b Bảng kết hợp tình trạng nhân tình hình tốn nợ 48 Bảng 3.3c Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (honnhanMH-ttoannoMH2) 49 Bảng 3.4a Bảng tỷ lệ tình trạng nơi cư trú 50 Bảng 3.4b Bảng kết hợp tình trạng cư trú tình hình tốn nợ 51 Bảng 3.4c Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (noicutru-ttoannoMH2) 52 Bảng 3.5a Bảng tỷ lệ độ ổn định công việc 53 Bảng 3.5b Bảng kết hợp độ ổn định cơng việc tình hình tốn nợ .53 Bảng 3.5c Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (congviec-ttoannoMH2) 54 Bảng 3.6a Bảng tần số thu nhập 55 Bảng 3.6b Bảng thống kê mô tả thu nhập 55 Bảng 3.6c Bảng kết hợp thu nhập tình hình tốn nợ 56 Bảng 3.6d Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (thunhapMHnew-ttoannoMH2) .57 Bảng 3.7a Bảng tần số nghề nghiệp 58 Bảng 3.7b Bảng kết hợp nghề nghiệp tình hình toán nợ .588 Bảng 3.7c Bảng kết kiểm định Chi-bình phương (nghenghiepMHttoannoMH2) 599 Bảng P1: Bảng qui định số giới hạn tín dụng cơng ty Tài Prudential Việt Nam 72 Bảng P2: Báo cáo tài tóm tắt cơng ty 73 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty tài Prudential Việt Nam 26 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, hồn thành q trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Lê Thị Thanh Hà Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Trang MỞ ĐẦU Giới thiệu Vài năm trước đây, “công ty tài chính” khái niệm hồn tồn xa lạ với đa số người dân Việt Nam Tuy nhiên , đến thời điểm này, nhắc đến “công ty tài chính”, người hiểu rõ kể tên vài cơng ty tài chính, người khơng hiểu rõ nghe đến cụm từ Lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty tài cho vay tiêu dùng Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004 sửa đổi bổ sung số điều lệ Luật tổ chức tín dụng năm 1997, có sửa đổi, bổ sung điều 52 Bảo đảm tiền vay, cụ thể sau: “Tổ chức tín dụng có quyền xem xét, định cho vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba chịu trách nhiệm định Tổ chức tín dụng khơng cho vay sở cầm cố cổ phiếu tổ chức tín dụng cho vay” Theo đó, dịch vụ cho vay tín chấp tổ chức tín dụng thức hóa hệ thống pháp luật Nhà Nước nhiều ngân hàng tiến hành triển khai dịch vụ Đây tiền đề cho xuất cơng ty tài cá nhân 100% vốn nước ngoại Việt Nam Ngày 16/06/2010, Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 47/2010/QH12 có mục chương qui định hoạt động công ty tài Kinh tế Việt Nam phát triển khơng ngừng, nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tăng cao Nắm bắt Việt Nam thị trường cho vay tiêu dùng cá nhân đầy tiềm nên tháng 10 năm 2007, cơng ty tài Prudential Việt Nam thức hoạt động Việt Nam cơng ty tài 100% vốn nước ngồi Việt Nam Vấn đề nghiên cứu Sau gần năm hoạt động, cơng ty tài Prudential không ngừng mở rộng mạng lưới khách hàng, lượng khách hàng vượt qua số 100 ngàn trở thành cơng ty tài cá nhân số Việt Nam Theo báo cáo tài tóm tắt cơng ty năm 2010, khoản tiền cho vay khách hàng gần 2000 tỷ đồng Năm 2010 năm cơng ty có lợi nhuận sau năm đầu thua lỗ với tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 tỷ đồng Có tăng trưởng phát triển điều đáng mừng Nhưng điều khơng có nghĩa khơng có khó khăn bất cập Tỷ lệ nợ hạn công ty mức 5.5% tỷ lệ write-off1 gần 2% Và số có chiều hướng gia tăng Vấn đề đặt làm để giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ writeoff công ty, đồng nghĩa với việc gia tăng thêm lợi nhuận cơng ty Nợ q hạn rủi ro cho vay mà công ty phải gánh chịu hoạt động cho vay Để xác định rõ vấn đề nghiên cứu, ta sâu vào đặc trưng hoạt động cho vay tiêu dùng thu hồi nợ Cơng ty tài Prudential Việt Nam chấp nhận cho khách hàng vay khách hàng thỏa hai điều kiện: Thứ khách hàng có khả trả nợ; thứ hai khách hàng có thiện chí trả nợ Hai điều kiện trên, có khách hàng người biết rõ Cịn cơng ty thơng qua hồ sơ giấy tờ, q trình thẩm định khơng thể nắm rõ hai điều kiện khách hàng Rõ ràng, có thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng tiêu dùng Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tiêu dùng công ty tài Prudential Việt Nam” đưa nhằm nghiên cứu yếu tố hữu hình (tức yếu tố mà cơng ty có thơng qua hồ sơ trình thẩm định) ảnh hưởng nhiều đến “khả năng” “thiện chí” trả nợ khách hàng Từ đưa sách tín dụng đắn để giảm thiểu rủi ro, hạn chế tỷ lệ nợ xấu công ty Khoản nợ khơng có khả thu hồi, tính khoản lỗ công ty 60 3.2.2 Kết nghiên cứu Sau tiến hành phân tích liệu kiểm định giả thiết đưa ra, tác giả xác định yếu tố có ảnh hưởng đến tình hình tốn nợ khách hàng tham gia vay tiêu dùng cá nhân: Giới tính: Nghiên cứu cho thấy khách hàng nữ giới có xu hướng toán nợ tốt nam giới Độ tuổi: Những khách hàng trẻ tuổi có xu hướng nợ xấu nhiều Thu nhập: Những khách hàng có thu nhập cao có xu hướng tốn nợ tốt người có thu nhập thấp Đồng thời, nghiên cứu yếu tố “tình trạng nhân” “nghề nghiệp” khơng có tác động đến tình hình tốn nợ khách hàng Nghĩa dù khách hàng lập gia đình hay độc thân, khách hàng tự kinh doanh, lao động trí thức hay lao động phổ thơng khơng ảnh hưởng đến tình hình tốn nợ khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa đưa kết luận ảnh hưởng yếu tố “tình trạng nơi cư trú” “mức độ ổn định cơng việc” đến tình hình tốn nợ khách hàng Có thể mẫu chưa đủ lớn để số liệu liên quan đến biến có giá trị thống kê Kết luận Cuối cùng, đề tài nghiên cứu ba yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tốn nợ khách hàng, tức tìm ba yếu tố hữu hình (những yếu tố mà cơng ty có thơng qua hồ sơ khách hàng trình thẩm định) ảnh hưởng nhiều đến “khả năng” “thiện chí” trả nợ khách hàng “Khả năng” “thiện chí” trả nợ yếu tố vơ hình, có khách hàng người biết rõ Tuy nhiên, theo nghiên cứu này, việc tìm yếu tố ảnh hưởng, giúp cơng ty có suy diễn đắn hai yếu tố vơ hình Có thể kết luận: (1) Khách 61 hàng nam giới thường có thiện chí tốn nợ khách hàng nữ giới; (2) Những khách hàng có độ tuổi nhỏ ý thức trách nhiệm thấp thiện chí tốn nợ thấp hơn; (3) Những khách hàng có thu nhập thấp ảnh hưởng đến khả toán nợ họ 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM 4.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, đề tài xác định ba yếu tố tác động đến thiện chí khả tốn nợ khách hàng Tuy nhiên, mức độ tác động yếu tố đến thiện chí khả tốn nợ khách hàng đề tài chưa xác định Thứ hai, thực tế, rủi ro hoạt động cho vay tiêu dùng công ty tài Prudential Việt Nam khơng bị ảnh hưởng ba yếu tố mà đề tài vừa xác định Quá trình tốn nợ khách hàng cịn bị tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác mà phạm vi đề tài nghiên cứu hết Thứ ba, vấn đề nghiên cứu mang lại nhiều gợi ý phận Quản lý rủi ro (Risk) việc xây dựng sách tín dụng cho sản phẩm mới, phát triển, điều chỉnh sách cho sản phẩm Đồng thời, giúp ích cho Chun viên Quan hệ khách hàng (Relationship Officer) trình thẩm định hồ sơ khách hàng Thứ tư, hoạt động cho vay hoạt động ln gắn liền với rủi ro Vì vậy, việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro để có biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro khơng phải để tìm giải pháp loại bỏ hoàn toàn rủi ro, điều khơng thể Thứ năm, kinh doanh nói chung hoạt động cho vay nói riêng, q trình quản trị rủi ro cho vay mâu thuẫn với trình phát triển mở rộng kinh doanh cơng ty Vấn đề quan trọng xác định mức độ rủi ro chấp nhận để việc mở rộng phát triển kinh doanh không làm gia tăng rủi ro vượt mức chấp nhận, đồng thời công tác quản trị rủi ro không gây cản trở việc mở rộng kinh doanh công ty 63 4.2 Gợi ý giải pháp Như đề cập phần trên, rủi ro cho vay việc chịu tác động từ ba yếu tố đề tài xác định cịn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Cho nên, giải pháp gợi ý bao gồm giải pháp liên quan đến ba yếu tố trên, đồng thời liên quan đến yếu tố khác chưa nghiên cứu đề tài có tồn thực tế 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ nhất, phận Quản lý rủi ro (Risk), thiết kế sách tín dụng cho sản phẩm mới, cần đặc biệt ý hạn chế nhóm khách hàng thuộc đối tượng nam giới, trẻ tuổi có thu nhập thấp Đối với sản phẩm tín dụng tại, có số gợi ý điều chỉnh sau: - Qui định mức thu nhập tối thiểu triệu đồng khách hàng công ty thuộc diện PS4, Corpwow5 triệu đồng khách hàng thuộc công ty lại áp dụng từ năm 2009 đến mà chưa có điều chỉnh Với tình hình lạm phát Việt Nam năm vừa qua, qui định cần điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế Chi phí sinh hoạt cá nhân tăng qua năm theo tỷ lệ lạm phát, vậy, để đảm bảo khách hàng có khả tốn kỳ EMI6 tháng, cần điều chỉnh tăng mức thu nhập tối thiểu qui định cho phù hợp Cụ thể, khách hàng công ty thuộc diện Corpwow, mức thu nhập tối thiểu nên qui định 3.5 triệu đồng, khách hàng công ty PS thuộc Tp.HCM Hà Nội nên triệu đồng 4.5 triệu đồng khách hàng cơng ty cịn lại Hạn chế giải pháp cắt giảm hẳn lượng khách hàng có phân khúc thu nhập từ đến 3.5 triệu đồng Công ty nằm danh sách công ty lựa chọn hàng đầu Công ty thuộc diện PS, tỉnh ngồi Tp HCM, có ký kết hợp tác với cơng ty Tài Prudential Việt Nam Xem Phụ lục 64 đối tượng khách hàng thuộc công ty Corpwow, từ đến triệu đồng khách hàng công ty thuộc PS từ đến 4.5 triệu đồng khách hàng cơng ty cịn lại Lượng khách hàng không nhỏ đối tượng chủ yếu phân khúc lao động phổ thông - Nếu gợi ý ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh doanh (hạn chế lượng đáng kể khách hàng) mà hiệu việc giảm thiểu rủi ro khơng bù đắp giải pháp thay Một số giới hạn khoản vay NDI7, Max EMI vs NDI