1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh long an

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGƠ LÝ HĨA TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Đầu tư 1.1.2.Nguồn vốn đầu 1.1.3.Đối tượng đầu tư 1.1.4.Cáclýthuyết đầu tư công .7 1.14.1.Quanđiểm trường phái tân cổ điển 1.1.4.2.Quanđiểm ủng hộ can thiệp nhànước 1.1.4.3.Quanđiểm phát triển cân đối hay không cân đối 1.2.Mối tươngquangiữa đầu tưvàtăngtrưởng kinh tế 10 1.2.1 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 10 1.2.2.Một số mô hìnhphântíchnguồn gốc tăng trưởng kinh tế 11 1.2.3.Mối tươngquangiữa đầu tưvàtốc độ tăng trưởng kinh tế 16 1.3.Đặc điểm cuả đầu tưcơngvàvaitrịcủa đầu tưcơngđối với phát triển kinh tế -xãhội 17 1.3.1.Đặc điểm cuả đầu tư công .17 1.3.2.Vaitrịcủa đầu tưcơngđối với phát triển kinhtế -xãhội 22 1.4.Kinhnghiệm phát triển kết cấu hạ tầng số nước: 26 1.4.1.Kinhnghiệm HànQuốc: .26 1.4.2.Kinhnghiệm Indonesia: 32 Kết luận Chương1 33 CHƯƠNG2ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG ĐẦU TƯCÔNG ĐỐI VỚITĂNGTRƯỞNGKINHTẾTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TỪ 1987 ĐẾN NAY 34 2.1.Đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Long An từ 1987 đến 34 2.1.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Long An từ năm 1987 đến 34 2.1.2.Thực trạng đầu tư công địa bàn Long An 39 2.2.Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 55 2.2.1.Chọn mơ hình phân tích 55 2.2.2.Ứng dụng mơ hình Harrod-Domar phântích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh Long An .58 2.2.3.Khung phân tích đề tài 59 2.2.4.Kết tính tốn .60 CHƯƠNG3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 66 3.1.Đầu tư công chiến lược phát triển Tỉnh .66 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công 70 3.2.1.Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư công 70 3.2.2.Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư .74 Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là cửa ngõ nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, kết nạp thức vào thành viên Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ( KTTĐPN ) từ năm 2000, lại nằm vành đai dãn nở công nghiệp đô thị trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh, Long An có lợi lớn hội nâng cao lực sản xuất, thu hút vốn đầu tư nước, trao đổi buôn bán quốc tế đặc biệt việc sớm tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học sản xuất, quản lý Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng vào kinh tế giới, với xuất phát điểm thấp so với Tỉnh vùng KTTĐPN kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, làm hạn chế hội thu hút đầu tư vào địa bàn Tỉnh Long An Với vị trí điều kiện thuận lợi sẵn có, để phát triển, hội nhập nhanh vào Vùng KTTĐPN vai trị đầu tư công địa bàn Tỉnh yếu tố quan trọng Để tìm hiểu tác động đầu tư công với tăng trưởng kinh tế Tỉnh thời gian qua, lựa chọn đề tài: “Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng Tỉnh Long An” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Long An thời gian qua Từ đó, đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo Tỉnh có sách đầu tư SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 hợp lý để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỉnh cao ổn định dài hạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thiết kế nghiên cứu theo bước quy trình sau: Lý thuyết đầu tư Đầu tư công Thiết kế mô hình phân tích tiêu Thu thập xử lý số liệu Kết kết luận - Bước 1: nghiên cứu lý thuyết đầu tư công - Bước 2: từ mơ hình lý thuyết, chọn mơ hình phù hợp để thiết kế phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế - Bước 3: thu thập số liệu xử lý số liệu phần mềm SPSS qua mơ hình hồi bội - Bước 4: sử dụng kết tính tốn, kết luận vấn đề nghiên cứu minh chứng cho lý thuyết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: tác động đầu tư khu vực công đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: thực địa bàn Tỉnh Long An giai đoạn 1987-2007 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 - Góp phần đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn Tỉnh - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để thực đầu tư cơng có hiệu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỉnh cao bền vững dài hạn - Có thể giúp cho lãnh đạo Tỉnh tham khảo trình hoạch định sách đầu tư phân bổ vốn đầu tư cơng có hiệu KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài kết cấu thành chương chính, bao gồm: Chương 1: Tổng quan lý thuyết đầu tư Chương 2: Đánh giá thực trạng đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn Tỉnh Long An SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đầu tư Đầu tư phần sản lượng tích lũy nhằm để gia tăng lực sản xuất tương lai kinh tế (Sach-Larrain 1993) Sản lượng kinh tế tự sản xuất nhập từ bên ngồi, sản phẩm hữu máy móc, thiết bị,…hay sản phẩm vơ phát minh, sáng chế…Cũng có định nghĩa đầu tư hoạt động bỏ vốn nhằm mục đích sinh lời tương lai Vốn có thề tiền, tài sản, sức lao động, trí tuệ Q trình tích lũy vốn đến đầu tư thể qua ba khâu: tiết kiệm, huy động tiết kiệm vào hệ thống tài cuối đầu tư Vốn (hay tư bản) kinh tế thời điểm định nghĩa giá trị tổng đầu tư qua năm, tính đến thời điểm Trong thực tế, để tính tốn giá trị vốn thời điểm người ta cộng tất đầu tư trước trừ khấu hao hàng năm Một cách khác để tính giá trị vốn kinh tế thời điểm người ta vào giá thị trường tài sản vốn Theo nhà kinh tế chi cho giáo dục dạng đầu tư-đầu tư vốn người Đầu tư cho giáo dục nhằm làm tăng lực sản xuất tương lai kinh tế người trang bị kiến thức tốt làm việc hiệu hơn, suất cao SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư Nếu xét tổng thể kinh tế nguồn vốn đầu tư bao gồm hai loại sau: nguồn nước tiết kiệm nguồn từ nước đưa vào Nguồn từ nước ngồi đưa vào dạng: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, khoản vay nợ viện trợ, tiền kiều hối thu nhập nhân tố từ nước ngồi chuyển Có thể chia vốn đầu tư làm loại đầu tư khu vực doanh nghiệp cá nhân (khu vực tư) đầu tư khu vực nhà nước (khu vực công) - Nguồn vốn đầu tư khu vực tư: lý thuyết nguồn đầu tư khu vực tư (Ip) hình thành từ tiết kiệm khu vực doanh nghiệp cá nhân (Sp) luồng vốn nước đổ vào khu vực (Fp): Ip = Sp + Fp Sp = Ypd – Cp Trong đó: Ypd thu nhập khả dụng; Cp tiêu dùng cá nhân hộ gia đình Nguồn tiết kiệm khu vực doanh nghiệp cá nhân thường nguồn chủ yếu kinh tế Nguồn vốn nước đổ vào khu vực tư thường dạng đầu tư trực tiếp (FDI) khoản nợ - Nguồn vốn đầu tư khu vực công: nguồn đầu tư nhà nước (Ig) xác định theo công thức sau: Ig = (T – Cg) + Fg Trong đó: T khoản thu khu vực nhà nước; Cg khoản chi tiêu khu vực nhà nước không kể chi đầu tư Chênh lệch khoản thu chi tiết kiệm khu vực nhà nước; SVTH: Ngô Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 Fg khoản viện trợ vay nợ từ nước vào khu vực nhà nước Dựa vào đẳng thức trên, ta thấy đầu tư khu vực nhà nước tài trợ ba nguồn: Thứ khả huy động vốn khu vực nhà nước từ khu vực doanh nghiệp cá nhân tổ chức tài trung gian Hình thức huy động thực việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu nhà nước Thứ hai tiết kiệm khu vực nhà nước, khoản thu ngân sách nhà nước trừ cho khoản chi thường xuyên Trong trường hợp nước phát triển khoản tiết kiệm khiêm tốn, không đủ đáp ứng nguồn vốn đầu tư lớn cho phát triển, vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Thứ ba nguồn vốn giúp đỡ từ nước ngồi Nguồn có vai trị quan trọng nước phát triển Các nguồn từ nước thường dạng viện trợ nợ 1.1.3 Đối tượng đầu tư Trong kinh tế, tư tồn nhiều hình thức có nhiều loại đầu tư Có loại đầu tư sau: - Đầu tư vào tài sản cố định: đầu tư vào nhà, xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…Đầu tư dạng đầu tư nâng cao lực sản xuất Khả đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào đầu tư loại - Đầu tư vào tài sản lưu động: tài sản lưu động nguyên vật liệu thô, bán thành phẩm sử dụng hết sau q trình sản xuất Ngồi ra, tài sản lưu động thành phẩm đơn vị sản xuất mà chưa đem tiêu thụ hết Như vậy, lượng đầu tư vào SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 loại tài sản thay đổi khối lượng hàng hoá thời gian định Và họ đầu tư vào loại tài sản này, đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất cách: (1) để tiết kiệm thời gian chi phí quản lý, giao tiếp phân phối; (2) đồng thời nhằm đảm bảo vật tư sản xuất ln có sẵn cần Xét tổng thể kinh tế có dạng đầu tư vào tài sản cố định quan trọng, đầu tư vào sở hạ tầng, phần lớn lượng đầu tư vào sở hạ tầng nhà nước đảm nhận Tuy nhiên, kinh tế nhiều thành phần khu vực tư nhân khu vực nước tham gia đầu tư, kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp (ví dụ BOT, BTO, BT, ) Đặc điểm đầu tư vào loại hàng hố cơng nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn nên thường nhà nước đảm trách Tuy nhiên, đầu tư vào kết cấu hạ tầng có tác động thúc đẩy đầu tư thành phần kinh tế khác phát triển 1.1.4 Các lý thuyết đầu tư công 1.1.4.1 Quan điểm trường phái tân cổ điển Quan điểm trường phái cho nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế trình phân bổ nguồn lực vốn lao động…mà vận động thị trường thực tốt vai trò Trường phái khẳng định ưu điểm kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách tự động hay qua bàn tay vơ hình thị trường Đầu tư hình thức phân bổ nguồn lực hình thức - phân bổ vốn kinh tế Theo lý thuyết này, đơn vị sản xuất kinh tế q trình tìm đến điểm tối đa hố lợi nhuận tìm kiếm hội đầu tư tốt cho mình, nhà nước khơng cần can thiệp để tạo cấu đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp thân doanh SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 71 lực tài công, nên vấn đề xuyên suốt quản lý chi tiêu công phải thực mục tiêu Chính phủ đề phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn Cụ thể phải xây dựng thể chế nhằm tạo khu vực công động, bao gồm tăng cường xây dựng thể chế sách, quyền có khả xây dựng phối hợp sách việc lựa chọn mục tiêu chiến lược, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch sách, thực hiện, kiểm soát đánh giá kết hoạt động chi tiêu công Hai là, tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tư cơng Kiểm tốn nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận tốn khối lượng thiếu trung thực, khơng quy định Việc toán vốn đầu tư phải tiến hành theo quy trình phương thức tốn theo tiến độ thực Ba là, sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực tiết kiệm, chống tiêu cực lãng phí Xử lý kịp thời, nghiêm minh việc sử dụng Ngân sách Nhà nước cho đầu tư công Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thốt, lãng phí chi tiêu khơng mục đích Phải kiên đình SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 72 hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án khơng đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư Bốn là, có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Người định đầu tư sai, gây lãng phí, thất phải bị xử phạt hành chính, cắt chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án Sắp xếp Ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời Năm là, cần nâng cao chất lượng sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng Đó cách huy động vốn theo chiều sâu Cần khắc phục tư cho hạ tầng địa phương yếu nên dự án hạ tầng đưa lại hiệu kinh tế cao kinh tế-xã hội Qua kết tính tốn 20 năm cho thấy hiệu đầu tư khu vực cơng thấp, cần xem xét thứ tự ưu tiên đầu tư Muốn vậy, phải có phương pháp luận đắn để đánh giá cụ thể khách quan hiệu kinh tế hiệu xã hội dự án kết cấu hạ tầng, từ có sở xác định thứ tự ưu tiên dự án cách thuyết phục Hiện tại, dự án đầu tư Tỉnh cịn q sơ sài, cịn nhiều nhược điểm, chưa có dự án đầu tư cơng phân tích hiệu kinh tế-xã hội Phương pháp phân tích chi phí vịng đời chưa áp dụng so sánh chọn lựa phương án Đánh giá tác động mơi trường có hình thức SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 73  Cần điều chỉnh cấu đầu tư: Giải pháp dựa vào chứng thiếu tập trung phân bổ đầu tư công đưa chương Cần khắc phục tư đầu tư dàn trải cho tất ngành với tỷ lệ Nên tăng đầu tư cho kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào khu, cụm cơng nghiệp quy hoạch từ nhiều nguồn khác nhau, tạo cú hích tác động lan toả đến ngành khác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn  Cần đánh giá hiệu dự án phát triển kinh tế chung, cần ý hiệu kinh tế xã hội phát triển cơng trình hạ tầng đạt mức độ cao xây dựng lần đầu, mức độ hiệu giảm nhiều nâng cấp mở rộng Thế việc phải làm sau thời gian đưa cơng trình vào sử dụng, góp phần làm số ICOR cao dần số cao Vì vậy, cần đánh giá hiệu dự án phát triển kinh tế chung Tỉnh, liệu giám sát đánh giá cần đưa vào quỹ đầu tư để làm tài liệu tham khảo xây dựng quy hoạch lập dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng  Tiếp tục nâng cao hiệu thực chế sử dụng quỹ đất, tạo quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cách phát triển khu đô thị mới, khu, cụm công nghiệp tập trung sở sử dụng quỹ đất hợp lý theo quy hoạch  Cần có phối hợp chi đầu tư công chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình hạ tầng Sự thiếu phối hợp nhược điểm hệ thống ngân sách kép: ngân sách đầu tư xây dựng Sở Kế hoạch Đầu tư chuẩn bị ngân sách chi thường xuyên SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 74 lại Sở Tài trình duyệt Hiện nay, phần lớn cơng trình hạ tầng xây dựng xong chưa xuống cấp không tu bảo dưỡng, qua thời gian chi phí bảo dưỡng tănng nhiếu, khơng kịp đáp ứng cơng trình xuống cấp nhanh Kinh nghiệm Châu Phi cho thấy thiếu đồng vốn sửa chữa kịp thời cho cơng trình giao thơng sau tốn đồng để xây lại 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư Như nêu trên, để đáp ứng nhu cầu phát triển, năm tới, việc huy động GDP vào đầu tư kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải tăng lên Để đảm bảo có đủ lượng vốn cần, việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tư đa dạng cho phát triển kết cấu hạ tầng coi giải pháp mang tính đột phá, với lợi phát triển, Tỉnh Long An có nhiều hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng Để tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức, cần thực số biện pháp chủ yếu sau:  Cải tiến mạnh mẽ việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật : Từ chứng đóng góp cao khu vực tư vào tăng trưởng qua phương trình ước lượng tăng trưởng GDP theo hai khu vực tính tốn: GDP = 983,442 + 1,608 I_g + 2,998 I_p, cho thấy giai đoạn nay, địa bàn Tỉnh, đầu tư khu vực tư lớn mạnh phát triển Vì Tỉnh cần đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư, cấu đầu tư cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng hình thức thích hợp để giảm dần danh mục cơng trình sử dụng 100% vốn nhà nước Vốn nhà nước tập trung đầu tư công tác quy hoạch, hỗ trợ công trình hạ SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 75 tầng trọng yếu, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngồi nhà nước với hình thức đa dạng BOT, BTO, BT…  Để nâng cao hiệu đầu tư cơng, cần nghiên cứu thực hình thức hợp tác đầu tư công tư (Public Private Partnership - PPP) Đây hình thức giảm chi phí thực san sẻ rủi ro Theo kinh nghiệm ứng dụng PPP Singapore, mức giảm chi phí thực dự án đạt tới 15 - 20% Các lĩnh vực đầu tư khuyến khích phát triển theo hình thức gồm: giao thơng, cấp nước, y tế giáo dục  Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, thực tốt hoạt động xúc tiến đầu tư, bổ sung hồn thiện chế sách thuận lợi để tiếp nhận doanh nghiệp đơn vị di dời từ TP.HCM; Chú trọng đến giải pháp thu hút vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư vào đầu tư phát triển Tóm lại, giải pháp nhìn chung có quan hệ tương tác lẫn để thực đòi hỏi nhà nước phải tăng cường hiệu quản lý Thực tế, tác động đến tăng trưởng kinh tế yếu tố vốn đầu tư cịn có số yếu tố khác lạo động, khoa học công nghệ… đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư Do đó, dài hạn, để nâng cao hiệu đầu tư công trì tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao mức hợp lý đôi với tăng phúc lợi xố đói giảm nghèo, địi hỏi phải có cách tiếp cận sâu xây dựng sách, cần tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 76 KẾT LUẬN Với nội dung nghiên cứu luận văn trình bày phần minh chứng rằng, thời gian qua đầu tư cơng có tác động tích cực khơng đến tăng trưởng kinh tế Long An mà lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tư Tuy nhiên, hiệu đầu tư công chưa cao, kinh tế Long An có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tư nhiều vào công trình kết cấu hạ tầng, loại dự án địi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trưởng GDP có độ trễ định Với nhu cầu đầu tư giai đoạn tới lớn nguồn lực nhà nước có hạn, Tỉnh cần có chế, sách hợp lý để thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá Tỉnh Thực tế chứng minh rằng, phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy đầu tư công hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế mà Chính phủ người đóng vai trị trung tâm q trình tái phân phối thu nhập thông qua khoản đầu tư công Với ý nghĩa đó, đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng giai đoạn kinh tế có bước chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có vai trị lớn đầu tư công để tạo bước đột phá phát triển đất nước / SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Bảng TỔNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN ĐVT: tỷ đồng Năm Tổng GDP 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1644 1718 1960 2038 2198 2411 2573 2879 3307 3724 3928 4185 4474 4765 5090 5617 6133 6728 7461 8294 9416 Tổng vốn đầu tư phát triển 438 516 642 706 738 958 1020 1121 1087 1345 1125 1314 1219 1476 1695 1752 1911 2411 2678 3125 3589 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Long An I Tỷ lệ đầu tư/GDP(%) 26.6 30 32.7 34.6 33.6 39.7 39.6 38.9 32.9 36.1 28.6 31.4 27.2 31 33.3 31.2 31.2 35.8 35.9 37.7 38.1 Bảng TỔNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN CHIA THEO KHU VỰC Đvt: tỷ đồng Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ đầu tư Tổng vốn đầu Khu vực công Khu vực tư KVC/tổngVĐT tư phát triển 438 516 642 706 738 958 1020 1121 1087 1345 1125 1314 1219 1476 1695 1752 1911 2411 2678 3125 3589 345 409 461 521 541 751 798 825 845 920 902 850 590 560 684 702 812 960 1105 1256 1459 Nguồn Cục Thống Kê tỉnh Long An II 93 107 181 185 197 207 222 296 242 425 223 464 629 916 1011 1050 1099 1451 1573 1869 21130 78.8 79.2 71.9 73.8 73.3 78.4 78.2 73.6 77.7 68.4 80.2 64.7 48.4 37.9 40.4 40.1 42.5 39.8 41.3 40.2 40.7 Bảng ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG GDP Tốc độ tăng GDP Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 4,5 14,1 4,0 7,9 9,7 6,7 11,9 14,9 12,6 5,5 6,5 6,9 6,5 6,8 10,4 9,2 9,7 10,9 11,2 13,5 Nguồn Cục Thống Kê Tỉnh Long An III Đvt: % Bảng GDP CHIA THEO KHU VỰC Đvt: tỷ đồng Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng GDP Khu vực công Khu vực tư GDPkvc/GDP 1644 420 1224 25,5 1718 483 1235 28,1 1960 608 1352 31,0 2038 660 1378 32,4 2198 800 1398 36,4 2411 980 1431 40,6 2573 1120 1453 43,5 2879 1290 1589 44,8 3307 1352 1955 40,9 3724 1452 2272 39,0 3928 1501 2427 38,2 4185 1569 2616 37,5 4474 1661 2813 37,1 4765 1693 3072 35,5 5090 1732 3358 34,0 5617 1752 3865 31,2 6133 1925 4208 31,4 6728 2100 4628 31,2 7461 2200 5261 29,5 8294 2560 5734 30,9 9416 2910 6506 30,9 Nguồn Cục Thống Kê Tỉnh Long An IV Bảng ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG GDP THEO KHU VỰC Đvt: % Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng GDP Khu vực công Khu vực tư 4.5 14.1 7.9 9.7 6.7 11.9 14.9 12.6 5.5 6.5 6.9 6.5 6.8 10.3 9.2 9.7 10.9 11.2 13.5 15 25.9 8.6 21.2 22.5 14.3 15.2 4.8 7.4 3.4 4.5 5.9 1.9 2.3 1.2 9.9 9.1 4.8 16.4 13.7 0.9 9.5 1.9 1.5 2.4 1.5 9.4 23.1 16.2 6.8 7.8 7.5 9.2 9.3 15.1 8.9 10 13.7 13.5 Nguồn Cục Thống Kê Tỉnh Long An V Bảng TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRÊN GDP Đvt: % Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tồn tỉnh Khu vực cơng 26.6 82.1 30.0 84.6 32.7 75.8 34.6 78.9 33.6 67.6 39.7 76.6 39.6 71.3 38.9 64.0 32.9 62.5 36.1 63.4 28.6 60.1 31.4 54.2 27.2 35.5 31.1 33.1 33.3 39.5 31.2 40.1 31.2 42.2 35.8 45.7 35.9 50.2 37.7 49.1 38.1 50.1 Nguồn Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Long An VI Khu vực tư 7.6 8.7 13.4 13.4 14.1 14.5 15.3 18.6 12.4 18.7 9.2 17.7 22.4 29.8 30.1 27.2 26.1 31.4 29.9 32.6 32.7 Bảng HỆ SỐ ICOR Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Toàn tỉnh 7.0 2.7 9.0 4.6 4.5 6.3 3.7 2.5 3.2 5.5 5.1 4.2 5.1 5.2 3.3 3.7 4.0 3.7 3.8 3.2 Nguồn Cục Thống Kê Tỉnh Long An VII Khu vực công 6.5 3.7 10.0 3.9 4.2 5.7 4.9 13.6 9.2 18.4 12.5 6.4 17.5 17.5 35.1 4.7 5.5 11.1 3.5 4.2 Khu vực tư 9.8 1.5 7.1 9.9 6.3 10.1 2.2 0.7 1.3 1.4 2.5 3.2 3.5 3.5 2.1 3.2 3.5 2.5 4.0 2.8 Bảng TỔNG VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng Nông số nghiệp 345 409 461 521 541 751 798 825 845 920 902 850 590 560 684 702 812 960 1105 1256 1459 127.6 151.2 170.6 192.8 200.2 277.9 295.3 305.3 312.7 340.4 333.7 314.5 88.5 84 102.6 105.3 121.8 144 165.8 188.4 218.9 Công Giao Cấp nghiệpthông nước XD 34.5 86.2 17.2 40.9 102.2 20.4 46.1 115.3 23.1 52.1 130.2 26 54.1 135.3 27.1 75.1 187.8 37.6 79.8 199.5 39.9 82.5 206.3 41.3 84.5 211.3 42.3 92 230 46 90.2 225.5 45.1 85 212.5 42.5 29.5 206.5 29.5 28 196 28 34.2 239.4 34.2 35.1 245.7 35.1 40.6 284.2 40.6 48 336 48 55.3 386.8 55.3 62.8 439.6 62.8 73 510.7 73 Nguồn Sở kế hoạch Đầu tư Long An VIII Y tế 24.1 28.6 32.3 36.5 37.9 52.6 55.9 57.8 59.2 64.4 63.1 59.5 59 56 68.4 70.2 81.2 96 110.5 125.6 145.9 Giáo Văn dục hóa 27.6 32.7 36.9 41.7 43.3 60.1 63.8 66 67.6 73.6 72.2 68 118 112 137 140 162 192 221 251 292 13.8 16.3 18.4 20.8 21.6 30 31.9 33 33.8 36.8 36.1 34 17.7 16.8 20.5 21.1 24.4 28.8 33.2 37.7 43.8 Đvt: tỷ đồng QLý Ngành nhà khác nước 7.6 6.2 7.4 10.1 8.3 11.5 9.4 11.9 9.7 16.5 13.5 17.6 14.4 18.2 14.9 18.6 15.2 20.2 16.6 19.8 16.2 18.7 15.3 16.5 24.8 15.7 23.5 19.2 28.7 19.7 29.5 22.7 34.1 26.9 40.3 30.9 46.4 35.2 52.8 40.9 61.3 Bảng CƠ CẤU ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG Đvt: % Ngành Nông nghiệp Công nghiệp-XD Giao thông Cấp nước Y tế Giáo dục Văn hoá QLý nhà nước Ngành khác Giai đoạn 1987-1997 Giai đoạn 1998-2007 37 15 10 25 35 5 10 20 2.2 2.8 1.8 4.2 Nguồn Sở Kế hoạch Đầu tư Long An ... TRẠNG ĐẦU TƯCÔNG ĐỐI VỚITĂNGTRƯỞNGKINHTẾTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TỪ 1987 ĐẾN NAY 34 2.1 .Đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Long An từ 1987 đến. .. TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TỪ 1987 ĐẾN NAY 2.1 Đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Long An từ 1987 đến 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế. .. phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Long An từ năm 1987 đến 34 2.1.2.Thực trạng đầu tư công địa bàn Long An 39 2.2.Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 55 2.2.1.Chọn

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN