1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm việt nam doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

109 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 791,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THANH LONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUAÄN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THANH LONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÝ HỒNG ÁNH TP Hồ Chí Minh- Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lý Hoàng Ánh Các số liệu kết Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Long MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Xếp hạng tín nhiệm DN NHTM 1.1.1 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín nhiệm 1.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN .4 1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp xếp hạng .5 1.1.2.3 Đối với ngân hàng thương mại 1.1.2.4 Đối với thị trường tài 1.1.3 Các mơ hình xếp hạng 1.1.3.1 Mơ hình số Z (Z Credit scoring Model) 1.1.3.2 Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội IRB .10 1.1.4 Kinh nghiệm nước 13 1.1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia .13 1.1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan .14 1.1.4.3 Kinh nghiệm Mỹ 14 1.1.4.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng hệ thống XHTN doanh nghiệp 15 Kết luận chương 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI BIDV 18 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 18 2.1.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển BIDV 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 19 2.1.2.1 Tại trụ sở 19 2.1.2.2 Tại chi nhánh 20 2.1.3 Tình hình tài kết hoạt động kinh doanh .20 2.1.3.1 Về chất lượng tài sản 21 2.1.3.2 Các tiêu tỷ suất sinh lời 23 2.1.3.3 Về xu hướng an toàn vốn 23 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay BIDV .25 2.3 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN BIDV 28 2.3.1 Mục đích Hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN 28 2.3.2 Căn xây dựng .29 2.3.3 Phương pháp xếp hạng .30 2.3.4 Đối tượng xếp hạng 31 2.3.5 Căn xếp hạng .32 2.3.6 Chấm điểm xếp hạng BIDV 32 2.3.7 Các tiêu dùng hệ thống xếp hạng 38 2.3.7.1 Chỉ tiêu tài 38 2.3.7.2 Các tiêu phi tài .39 2.3.8 So sánh với Ngân hàng thương mại khác 43 2.3.9 Những ưu điểm hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN BIDV 49 2.3.10 Những hạn chế hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN BIDV 53 Kết luận chương 56 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .62 3.1 Định hướng chiến lược phát triển BIDV đến 2015 57 3.2 Các đề xuất hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN BIDV 64 3.2.1 Hồn thiện quy trình chấm điểm tín nhiệm DN 64 3.2.1.1 Quy trình chấm điểm DN quy mơ nhỏ 67 3.2.1.2 Quy trình chấm điểm DN thành lập 69 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu xếp hạng tín nhiệm DN 71 3.2.2.1 Bộ tiêu chấm điểm hành dành cho nhóm khách hàng DN lớn vừa 71 3.2.2.2 Bộ tiêu dành cho khách hàng DN quy mô nhỏ 74 3.2.2.3 Bộ tiêu dành cho khách hàng DN thành lập chưa có đủ báo cáo tài năm liên tiếp .78 3.2.3 Các giải pháp khác 80 3.2.4 Kiến nghị cấp vĩ mô 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN CÁC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHCP Ngân hàng cổ phần NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng XHTN Xếp hạng tín nhiệm TSBĐ Tài sản bảo đảm BCTC Báo cáo tài QĐ Quyết định Quyết định 493 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Moody’s Moody’s Investors Service S&P Standar & Poor VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Saigon Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống quy ước hạng tín nhiệm tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế Bảng 1.2: Bảng so sánh số Z’’ điều chỉnh với xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor 10 Bảng 2.1: Danh mục ngành kinh tế .33 Bảng 2.2: Tỷ trọng phần tài phi tài hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV .36 Bảng 2.3: Bảng đánh giá xếp hạng DN phân loại nhóm nợ hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV .36 Bảng 2.4: Bảng tiêu đánh giá tài DN 39 Bảng 2.5: Bảng tỷ trọng nhóm tiêu phi tài .42 Bảng 2.6: Bộ tiêu chấm điểm phi tài NH TMCP Ngoại thương Việt Nam .47 Bảng 2.7: Bộ tiêu chấm điểm phi tài NH TMCP Sài Gịn Cơng thương 47 Bảng 3.1: Cơ cấu tỷ trọng điểm tài phi tài tiêu đánh giá DN quy mô nhỏ .69 Bảng 3.2: Cơ cấu tỷ trọng điểm nhóm phi tài tiêu đánh giá DN thành lập lập chưa có đủ báo cáo tài năm liên tiếp 71 Bảng 3.3: Bộ tiêu tài dành cho DN quy mơ nhỏ .75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình tổ chức tồn hệ thống BIDV 19 Hình 2.2: Mơ hình tổ chức trụ sở BIDV .20 Hình 2.3: Quy trình chấm điểm Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV .31 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình xếp hạng tín nhiệm DN đề xuất 66 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình chấm điểm dành cho DN quy mơ nhỏ 68 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình chấm điểm dành cho DN thành lập chưa có đủ báo cáo tài năm liên tiếp 70 81 Chất lượng nguồn nhân lực nút thắt quan trọng việc nâng cao chất lượng cho hoạt động hệ thống ngân hàng Đội ngũ nhân viên có trình độ cao, khả tiếp thu tốt nắm bắt nhanh chóng kiến thức trình tự đào tạo đào tạo Từ điều cho thấy đội ngũ nhân viên BIDV ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp hệ thống Trên thực tế cho thấy khơng có công cụ hay phương pháp quản trị rủi ro hữu hiệu thay cho đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm Do đó, để đảm bảo kết xếp hạng khách hàng xác, phản ánh thực chất tình hình DN BIDV cần tăng cường việc đào tạo nguồn nhân lực nữa: - Đào tạo kiến thức chuyên mơn lĩnh vực kế tốn, tài chính, quản trị DN, phân tích hoạt động tài DN, đánh giá dòng tiền, thẩm định dự án - Thường xuyên tổ chức lớp học, chương trình hội thảo để cập nhật kiến thức, thông tin phương pháp đánh giá tổ chức xếp hạng quốc tế, từ giúp cán tín dụng có nhìn khách hàng tổng thể hơn, đánh giá DN xác Như vậy, cán tín dụng có nhận thức hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, đặc biệt cập nhật theo xu hướng quốc tế, giúp BIDV quản lý rủi ro tín dụng - Nâng cao ý thức phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng, đảm bảo việc đánh gía khách hàng cán tín dụng khách quan, khơng vụ lợi Đồng thời đề biện pháp phạt nghiêm khắc trường hợp cán tín dụng cố tình thực khơng đúng, khơng xác quy định thực chấm điểm doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.3.2 Công nghệ thông tin tảng ngân hàng đại Công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV Trong trình hoạt động kinh 82 doanh, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế đầy khó khăn năm 2008 vừa qua, hệ thống công nghệ thông tin BIDV đảm bảo vận hành thơng suốt, hệ thống định hạng tín nhiệm đảm bảo hoạt động tốt, góp phần giúp BIDV đảm bảo quản trị rủi ro cho khoản vay từ việc xếp loại khách hàng Do việc tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin thường xuyên cập nhật kỹ thuật tiên tiến góp phần giúp BIDV củng cố vị đảm bảo tiềm lực sở hạ tầng kỹ thuật làm tảng cho phát triển định hướng BIDV sau 3.2.3.3 Thường xuyên kiểm tra việc thực xếp hạng tín nhiệm khách hàng Việc kiểm tra thường xuyên nhằm hạn chế tối đa sai sót q trình tác nghiệp dù vơ tình hay cố ý, đồng thời phát sai sót hệ thống để kịp thời chỉnh sửa Nếu cơng tác tín dụng BIDV đặc biệt trọng kiểm tra thường xun việc rà sốt, đánh giá lại công tác xếp hạng khách hàng tất yếu Nguyên nhân định cho vay BIDV sở kết xếp hạng tín nhiệm DN Nếu việc xếp loại khách hàng xác định cho vay sách, chế áp dụng riêng cho nhóm khách hàng khơng xác, dẫn đến rủi ro thiệt hại nghiêm trọng cho BIDV 3.2.3.4 Xây dựng hệ thống thu thập thông tin riêng BIDV Việc đánh giá khách hàng bên cạnh dựa thơng tin tài cịn ảnh hưởng tiêu phi tài Đây nhóm tiêu ảnh hưởng nhiều đến kết chấm điểm sở đánh giá lại bị ảnh hưởng nhiều vào cảm tính người đánh giá, thơng tin sở để xác thực, đặc biệt kinh tế thơng tin chưa hồn tồn minh bạch hóa Do vậy, để khắc phục yếu điểm hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nêu trên, BIDV cần xem xét xây dựng hệ thống thu thập thông tin từ khách hàng nhằm nâng cao độ tin cậy liệu hệ thống xếp hạng, đảm bảo cán tín dụng sử dụng thơng tin DN 83 đảm bảo an toàn kiểm tra việc đánh giá xếp hạng DN sỡ liệu thơng tin sẵn có xác hay chưa Thơng tin thu thập xây dựng thơng qua hình thức vấn DN Các câu hỏi dùng vấn phải rõ ràng, xác, ngắn gọn có ý nghĩa việc phản ánh uy tín DN quan hệ với ngân hàng Việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đồng thời giúp cho cán tín dụng có cảm nhận rõ hơn khách hàng hoạt động kinh doanh khách hàng, từ việc đánh giá xếp hạng cho khách hàng đảm bảo xác với thực tế 3.2.4 Kiến nghị cấp vĩ mô 3.2.4.1 Tạo môi trường cho tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập phát triển Trong kinh tế mở cửa phát triển Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn vốn hoạt động, sản xuất kinh doanh cho toàn kinh tế Việc cấp tín dụng tài trợ cho DN kinh tế kênh hỗ trợ tất yếu Nhu cầu tìm hiểu thẩm định khách hàng ngày phát triển thiếu, đặc biệt giai đoạn số lượng DN hoạt động kinh tế mở rộng đa dạng hố Do đó, để đảm bảo chất lượng tín dụng cho ngành ngân hàng hoạt động kinh doanh, bên cạnh hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng thương mại tự thiết lập, Nhà nước cần có sách song song nhằm khuyến khích phát triển tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam Để thu hút tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín giới khuyến khích thành lập tổ chức độc lập, Nhà nước cần có quy định bắt buộc định mức tín nhiệm, ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo chế môi trường thuận lợi giải khó khăn vướng mắc thủ tục cịn tồn 84 3.2.4.2 Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, xác đáng tin cậy Cơng tác đánh giá tín nhiệm khách hàng địi hỏi cần có hệ thống thơng tin liệu đầy đủ xác Thơng tin tin cậy kết đánh giá tín nhiệm xác nhiêu Tuy nhiên Việt Nam, thông tin DN nhiều hạn chế Ngân hàng khó thu thập thơng tin xác số liệu khía cạnh phi tài chính, mức độ tín nhiệm tổ chức tín dụng Ngoại trừ DN niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán bắt buộc phải cơng khai tài chính, minh bạch thơng tin theo quy định Nhà nước, lại phần lớn DN hoạt động kinh tế có xu hướng che giấu thông tin thân DN cơng khai điểm tốt mình, che giấu thông tin thực gây bất lợi cho ngân hàng nhà đầu tư Đây khó khăn lớn việc xây dựng mơi trường thuận lợi khuyến khích dịch vụ đánh giá tín nhiệm phát triển Như để phát triển hệ thống tổ chức định hạng độc lập tạo mơi trường thuận lợi cho tổ chức tín dụng việc đánh giá khách hàng, Nhà nước cần có biện pháp mạnh việc quy định DN phải minh bạch hố thơng tin; xây dựng sở hạ tầng để thông tin cập nhật kịp thời, đầy đủ xác; khuyến khích xây dựng hệ thống thông tin từ đơn vị, tổ chức đến cấp Nhà nước; thành lập hệ thống liên kết tổ chức để xây dựng nguồn thông tin đầy đủ kinh tế; 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng thơng tin tín nhiệm CIC Tại Việt Nam thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), đầu mối cung cấp thơng tin tín dụng quan trọng NHTM việc đánh giá rủi ro khách hàng Tuy nhiên thực tế năm qua cho thấy thông tin CIC cung cấp mang tính thống kê, chưa thể chức thơng tin cảnh bảo Do đó, để phát huy tối đa hiệu cung cấp thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, NHNN cần phối hợp với quan ban ngành chức 85 có liên quan để xây dựng hệ thống thơng tin tình hình phát triển ngành tình hình hoạt động DN ngành 3.2.4.4 Xây dựng tiêu bình quân ngành Nhà nước cần xây dựng tiêu bình quân ngành chuẩn để làm sở cho ngân hàng tổ chức xếp hạng so sánh, đánh giá xếp hạng khách hàng Các tiêu tài DN so sánh với tiêu bình quân ngành phản ánh tình hình tài DN tốt hay xấu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ xác số trung bình ngành để ngân hàng làm sở liệu chuẩn phân tích đánh giá tình hình hoạt động DN hoạt động ngành nghề khác kinh tế Do thời gian tới, Tổng cục thống kê cần thực nhiều chương trình nghiên cứu số tài trung bình cho ngành nghề để cung cấp nguồn liệu đáng tin cậy, tạo điều kiện cho NHTM việc phân tích, đánh giá, xếp hạng DN, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc khuyến khích phát triển dịch vụ đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam giúp cho DN tự xem xét đánh giá hiệu hoạt động mình, từ có cải tiến việc quản lý nhằm đạt kết tốt Kết luận vấn đề nghiên cứu Chương Từ hạn chế hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp áp dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đề cập chương 2, luận văn kiến nghị số biện pháp nhằm phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV Kiến nghị chia thành phần: kiến nghị bổ sung cho tiêu áp dụng hành, đề xuất phương pháp đánh giá cho đối tượng khách hàng bao gồm DN quy mô nhỏ DN thành lập chưa có báo cáo tài báo cáo tài chưa đủ năm liên tiếp kiến nghị khác, kiến nghị cấp vĩ mô KẾT LUẬN Trong thời kỳ Việt Nam bước đầu thực tự hóa tài gia nhập WTO, để đảm bảo hoạt động cho vay NHTM an toàn hiệu việc quản lý rủi ro phải đặt lên hàng đầu Một biện pháp quản trị rủi ro cho vay hiệu cần xây dựng hệ thống đánh giá tín nhiệm khách hàng hiệu Do việc nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp NHTM có ý nghĩa quan trọng Với mục tiêu hoàn thiện phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đề tài “Phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” giải vấn đề sau: - Trình bày lịch sử hình thành ý nghĩa hệ thống xếp hạng tín nhiệm, xem xét số nghiên cứu mơ hình đánh giá rủi ro kinh nghiệm thực tiễn việc thực đánh giá tín nhiệm khách hàng nước giới, học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc xây dựng hệ thống XHTN doanh nghiệp - Trình bày phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đồng thời so sánh với hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương để từ có sở phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế cần chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện hệ thống - Luận văn đề xuất kiến nghị để phát triển hệ thống xếp hạng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kiến nghị cấp quản lý vĩ mơ Trong đó, kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc bổ sung số tiêu phi tài chấm điểm tín nhiệm doanh nghiệp hành, đề xuất phương pháp đánh giá riêng áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ nhỏ doanh nghiệp thành lập chưa có đủ báo cáo tài năm liên tiếp số biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ tốt nâng cao chất lượng cơng nghệ ngân hàng đại Đề tài kiến nghị sửa đổi cấp vĩ mô vấn đề liên quan đến việc xây dựng môi trường với hệ thống thơng tin xác, cập nhật liên tục tạo môi trường thuận lợi để phát triển nghiệp vụ đánh giá tín nhiệm Trong khn khổ nghiên cứu đề tài, luận văn cịn hạn chế dừng lại mức đưa đề xuất bổ sung tiêu chấm điểm cho nhóm khách hàng quy mô khác phương pháp đánh giá DN thảnh lập chưa đủ báo cáo tài năm liên tiếp mà chưa sâu vào nghiên cứu tỷ trọng tiêu bổ sung Để hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hồn thiện đưa vào vận dụng thực tiễn cần có nghiên cứu diện rộng để thu thập số liệu, từ xây dựng tiêu với tỷ trọng hợp lý, phù hợp với ngành nghề khác Phụ lục Ngân Hàng Liên Doanh VID- PUBLIC (VID- PUBLIC BANK) Ngân Hàng Liên Doanh Lào – Việt (Lào- VIETBANK) Khối Liên Doanh Ngân Hàng Liên Doanh Việt Nga - VRB Công Ty Liên Doanh Quản Lý Đầu Tư BIDV – VP ( BVIM) Công Ty Liên Doanh Tháp BIDV Khối Ngân hàng 108 Chi Nhánh – Sở GD BIDV Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Khối Sự Nghiệp Trung Tâm Đào Tạo Cơng Ty Cho Th Tài (I, II) Công Ty Bảo Hiểm BIDV (BIC) Khối Công Ty Công Ty Chứng Khốn Đầu Tư (BSC) Cơng Ty Quản Lý Nợ Khai Thác Tài sản (BAMC) Hình 2.1 Mơ hình tổ chức tồn hệ thống BIDV HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phụ lục Ban kiểm soát Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng CNTT Hội đồng quản lý rủi ro Các Ủy ban/Hội đồng theo qui định, yêu cầu trị Hội đồng đầu tư BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Hội đồng tín dụng Hội đồng ALCO Các Ủy ban/Hội đồng theo qui định, yêu cầu trị Khối NH bán buôn Khối bán lẻ mạng lưới Khối vốn KD vốn Khối quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Khối Tài – Kế Tốn Khối hỗ trợ Văn Phòng Ban quan hệ khách doanh nghiệp Ban Kế toán Ban phát triển sản phẩm & Marketing Ban vốn KD vốn Ban QLRR tín dụng Trung tâm tốn Ban Tổ chức cán Ban Tài Chính Ban QLRR thị trường tác nghiệp Ban đầu tư Trung tâm dịch vụ khách hàng Ban thông tin quản lý & hỗ trợ ALCO Ban quản lý chi nhánh Ban định chế tài Ban k  ho ch phát  tri n Ban pháp chế Trung tâm thẻ Ban QL tín dụng Trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại Ban thương hiệu quan hệ công chúng Ban kiểm tra nội Khối NH bán buôn VPĐD Tp HCM Ban quản lý tài sản nội ngành VPĐD Đã Nẵng Ban quản lý cơng trình Ban QLDA cổ phần hóa Ban công nghệ Trung tâm công nghệ thông tin Văn phịng cơng đồn Trung tâm Đào Tạo Văn phịng Đảng ủy Hình 2.2 Mơ hình tổ chức trụ sở BIDV   Phụ lục Bảng 2.1: Danh mục ngành kinh tế Nhóm Ngành Mã Ngành 1.2 1.4 Chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi 1.5 2.1 2.2 3.1 3.2 Chế biến thủy sản Công nghiệp khai thác mỏ chế biến khốn sản Cơng nghiệp khai thác dầu khí Sản xuất thép Cơng nghiệp khí 10 11 12 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Cơng nghiệp đóng tàu Sản xuất xi măng Thủy điện Nhiệt điện Sản xuất vật liệu xây dựng 13 14 3.8 4.1 15 4.2 16 4.3 17 4.4 18 19 4.5 4.6 20 4.7 Hóa dầu Sản xuất gia cơng giày da, dệt may Sản xuất chế biến gỗ, lâm sản Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống Sản xuất thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, trang thiết bị y tế Phần mền Sản xuất trang thiết bị thong tin, viễn thông, điện gia dụng Sản xuất hóa chất, phân bón STT Nông lâm thủy sản Công Nghiệp khai thác mỏ Sản xuất công nghiệp nặng Sản xuất công nghiệp nặng Tên Ngành Kinh doanh công nghiệp Lĩnh Vực cụ thể Trồng, kinh doanh, chế biến cao su, cà phê, dâu tằm tơ, chè, bong, nguyên liệu giấy, trồng rừng dịch vụ liên quan Chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm,bò sát Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Khai thác chế biến than loại quặng kim loại, đá, mỏ đất sét , cao lanh Sản xuất, chế tạo ô tô , xe máy, máy móc thiết bị, hàng khí, sản phẩm từ kim loại Sản xuất gạch, ngói, lợp, sơn, nhựa, kính, vật liệu xây dựng khác Sản xuất đường, bánh kẹo, rượu bia, thuốc lá… Giấy, in, văn phòng phẩm, đồ dung văn phòng, đồ dùng gia dụng, trang thiết bị y tế Sản xuất, gia cơng phần mển Nhóm Ngành Xây dựng 21 22 Mã Tên Ngành Ngành 4.8 Sản xuất dược phẩm 5.1 Xây dựng 23 5.2 24 5.3 25 5.4 26 27 5.5 6.1 28 6.2 Thương mại công nghiệp nặng 29 7.1 30 7.2 31 7.3 32 7.4 33 34 7.5 7.6 Dịch vụ bưu viễn thơng Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ kinh doanh khách sạn Kinh doanh vận tải (thủy,bộ) nội địa kho bãi Vận tải hàng không Dịch vụ tư vấn, thiết kế 35 7.7 STT Thương Mại Dịch vụ Kinh doanh bất động sản giai đoạn đầu tư Kinh doanh hạ tầng sở Kinh doanh bất động sản giai đoạn thu hồi BOT Thương mại công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng Dịch vụ y tế, giao dục, cơng ích Lĩnh Vực cụ thể Thi cơng xây lắp cơng trình giao thơng, thủy lợi, xây dựng công nghiệp, dân dụng… Kinh doanh nhà , trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê Hạ tầng khu cơng nghiệp, khu thị, cấp nước, môi trường Kinh doanh sản phẩm đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, điện tử… vàng bạc đá quý Kinh doanh máy móc thiết bị, sắt thép sản phẩm công nghiệp nặng khác Nhà hàng, khu vui chơi giải trí, văn hóa thể dục thể thao, dịch vụ khác Vận tải thủy, bộ, kho bãi, cảng Tư vấn thiết kế, kiểm toán, kiểm định, hoạt động khoa học công nghệ… Phụ lục Bảng 2.6: Bộ tiêu chấm điểm phi tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: STT Chỉ tiêu I Tiêu chuẩn đánh giá dòng tiền DN Hệ số khả trả lãi (từ thu nhập thuần) Hệ số khả trả nợ gốc (từ thu nhập thuần) Xu hướng lưu chuyển tiền tệ khứ Trạng thái lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động Tiền khoản tương đương tiền/Vốn Chủ sở hữu II Tiêu chuẩn đánh giá lực quản lý DN Kinh nghiệm ngành/lĩnh vực kinh doanh Giám đốc Thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp Giám đốc Mơi trường kiểm sốt nội Đánh giá lực điều hành Giám đốc 10 Đánh giá tầm nhìn, chiến lược kinh doanh thời gian tới DN III Tiêu chuẩn đánh giá uy tín giao dịch DN 11 Trả nợ hạn 12 Số lần giãn nợ gia hạn nợ 13 Nợ hạn khứ Số lần cam kết khả toán (thư tín dụng, bảo lãnh, 14 cam kết khác…) 15 Cung cấp thông tin đầy đủ hẹn theo yêu cầu Ngân hàng IV Tiêu chuẩn đánh giá yếu tố bên DN 16 Triển vọng ngành 17 Uy tín, danh tiếng DN 18 Vị cạnh tranh DN 19 Số lượng đối thủ cạnh tranh 20 Chính sách Nhà nước liên quan đến DN V Tiêu chuẩn đánh giá yếu tố khác DN 21 Đa dạng hóa hoạt động theo ngành, thị trường vị trí 22 Thu nhập từ hoạt động xuất 23 Sự phụ thuộc nhà cung cấp, khách hàng 24 Lợi nhuận sau thuế 25 Vị DN + Đối với DNNN + Các DN khác Phụ lục Bảng 2.7: Bộ tiêu chấm điểm phi tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thương: STT I II 10 III 11 12 13 14 15 16 17 18 19 IV 20 V 21 22 23 24 25 VI 26 27 Chỉ tiêu Nhóm tiêu đánh giá lưu chuyển tiền tệ Hệ số khả trả lãi Hệ số khả trả nợ gốc Xu hướng lưu chuyển tiền tệ khứ Trạng thái lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động Tiền khoản tương đương tiền/Vốn Chủ sở hữu Nhóm tiêu đánh giá lực kinh nghiệm quản lý Kinh nghiệm ngành Ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất Kinh nghiệm Ban quản lý hoạt động điều hành Mơi trường hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Các thành tựu đạt thất bại trước Ban quản lý Tính khả thi phương án kinh doanh dự đốn tài Nhóm tiêu đánh giá tình hình uy tín giao dịch với ngân hàng Trả nợ hạn (nợ gốc) Số lần cấu lại thời hạn trả nợ (điều kỳ hạn nợ gia hạn nợ) Nợ hạn khứ Số lần cam kết khả tốn (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết khác…) Số lần chậm trả lãi vay Thời gian trì tài khoản với Ngân hàng Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản Ngân hàng Số lượng loại giao dịch với Ngân hàng (tiền gửi, toán, ngoại hối, L/C…) Số dự tiền gửi trung bình tháng Ngân hàng Nhóm tiêu đánh giá lịch sử trả nợ Lịch sử trả nợ DN tham khảo từ thông tin CIC NHNN Nhóm tiêu đánh giá mơi trường kinh doanh Triển vọng ngành Được biết đến (về thương hiệu công ty) Vị cạnh tranh DN Số lượng đối thủ cạnh tranh Thu nhập người vay chịu ảnh hưởng trình đổi mới, cải cách DNNN Nhóm tiêu đánh giá đặc điểm hoạt động khác Đa dạng hóa hoạt động theo ngành, thị trường vị trí Thu nhập từ hoạt động xuất STT 28 29 30 Chỉ tiêu Sự phụ thuộc vào đối tác (đầu vào/đầu ra) Lợi nhuận sau thuế công ty năm gần Vị công ty + Đối với DNNN + Các chủ thể khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm Việt Nam, Nhà xuất TP.HCM, TP.HCM PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Ths Trầm Thị Xuân Hương, GV Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín dụng ngân hàng (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại), Nhà xuất Thống kê, TP.HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM Ths Nguyễn Đức Trung, “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội bộ” (www.saga.vn) Tài liệu nội xếp hạng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tài liệu nội xếp hạng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tài liệu nội xếp hạng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sái Gịn Cơng Thương 10 Các website: www.bidv.com.vn www.sbv.gov.vn www.mof.gov.vn www.saga.vn ... trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. .. doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển hiệu hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1 CHƯƠNG... quản lý rủi ro ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng - Trình bày hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, nêu rõ ưu

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w