1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển ở việt nam

73 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 307,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG ANH GIAO TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ : 5.02.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỄM CHÂU TP.Hồ Chí Minh 2002 Mục Lục Lời mở đầu Trang CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất TDNN 1.2 Chức TDNN CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 2.1 Huy động vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại + Khái niệm ODA + Đặc điểm ODA + Phân loại ODA 2.1.2 Tác dụng ODA + Mặt ưu điểm + Mặt hạn chế 2.2 Huy động vốn nước hình thức trái phiếu phủ 2.2.1 Định nghóa trái phiếu phủ (TPCP) 2.2.2 Phân loại TPCP 2.2.3 Nguyeân tắc huy động TPCP 2.2.4 Phương thức phát hành TPCP 2.2.5 Lãi suất phương thức toán TPCP 2.2.6 Giá bán trái phiếu số tiền toán đến hạn 2.3 Huy động vốn nước trái phiếu quốc tế 2.3.1 Khái quát trái phiếu quốc tế 2.3.2 Ưu điểm việc phát hành TPCP thị trường vốn quốc tế HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Hoạt động TDNN số nước Châu Á việc huy động vốn từ nguốn vốn ODA 3.2 Hoạt động TDNN Mỹ việc huy động vốn TPCP 3.3 Hoạt động TDNN Trung Quốc việc huy động vốn TPCP 3.4 Những học kinh nghiệm rút huy động vốn TPCP quốc gia CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN TỪ 1990 ĐẾN NAY 2.1 Huy động vốn ODA * Öu điểm nhược điểm huy động vốn ODA 2.2 Huy động vốn nước TPCP * Giai đoạn 1990 – 1995 * Giai đoạn 1996 – 2000 2.3 Những thành tựu hạn chế việc phát hành TPCP thời gian qua * Những thành tựu * Những hạn cheá 2.4 Huy động vốn nước trái phiếu quốc tế CHƯƠNG III : NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN & CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010 HUY ĐỘNG VỐN ODA 1.1 Một số kiến nghị Trung Ương ……………………………………… 1.2 Thành lập quan Nhà nước chuyên trách công tác ODA 1.3 Mở rộng phân cấp quản lý tiếp nhận sử dụng ODA 1.4 Xây dựng chiến lược tài quốc gia 1.5 Gia tăng tốc độ giải ngân ODA sử dụng tốt nguồn vốn ODA HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC BẰNG TPCP 2.1 Mục tiêu huy động vốn 2.2 Về hình thức thời hạn TPCP 2.3 Về phương thức phát hành TPCP 2.4 Về lãi suất TPCP 2.5 Về môi trường pháp lý tổ chức tài trung gian 2.6 Về đội ngũ cán sở vật chất HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI BẰNG PHÁT HÀNH TPCP RA THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ 3.1 Veà khía cạnh pháp lý 3.2 Về khía cạnh hệ số tín nhiệm 3.3 Về chiến lược tiếp cận trì thị trường 3.4 Về thị trường phát hành 3.5 Về thời hạn lãi suất trái phiếu 3.6 Về mức phát hành KẾT LUẬN Lời Mở Đầu Lý chọn đề tài : Để trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 đáp ứng mục tiêu kinh tế trước mắt giá trị GDP năm 2010 tăng gấp đôi năm 2000, đòi hỏi Việt Nam phải giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao Muốn đạt điều đó, phải huy động nguồn lực cho phát triển, huy động nguồn vốn TDNN vấn đề quan trọng Từ 01/4/1990, với việc Kho bạc Nhà nước thức vào hoạt động từ 1993 quốc gia định chế tài quốc tế nối lại viện trợ phát triển thức cho Việt Nam Công tác huy động vốn TDNN đạt thành tựu đáng khích lệ : từ năm 1992 chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, góp phần vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, gia tăng tiềm lực tài quốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Bên cạnh kết qủa đạt được, hoạt động huy động vốn TDNN bộc lộ số hạn chế : tỷ lệ vốn nước huy động thông qua phát hành TPCP thấp khoảng 2% GDP, việc huy động vốn nước phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế chưa tổ chức thực hiện, hiệu công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA chưa cao, tốc độ giải ngân ODA chậm Thực trạng đặt vấn đề cần phải có giải pháp để tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho đầu tư phát triển Từ lý trên, tác giả luận án mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn tín dụng Nhà nước cho ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam ” Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua sở lý luận TDNN thực trạng huy động vốn TDNN thời gian qua từ nêu giải pháp tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho đầu tư phát triển Phạm vi nghiên cứu : Tác giả nghiên cứu thực trạng huy động vốn Việt Nam thời gian qua lónh vực : huy động nguồn vốn phát triển thức ODA, huy động vốn nước TPCP huy động vốn nước phát hành TPCP thị trường vốn quốc tế Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu vận dụng luận án : phương pháp vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phân tích Ngoài để nhằm làm tăng tính thuyết phục luận án, tác giả luận án sử dụng kinh nghiệm từ công trình nước số liệu quan báo chí cung cấp Kết cấu nội dung Nội dung luận án phần mở đầu kết luận, thể chương : * Chương I : Lý luận chung tín dụng Nhà nước * Chương II : Thực trạng huy động vốn tín dụng Nhà nước Việt Nam thời gian qua * Chương III : Những giải pháp tăng cường huy động vốn tín dụng Nhà nước cho NSNN cho đầu tư phát triển CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất tín dụng Nhà nước Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội Nó gắn liền với đời phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ Tín dụng phản ánh quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả, thể bên vay mượn tạm thời vật hay số vốn tiền tệ hai chủ thể người vay cho vay thỏa thuận thời hạn nợ mức lãi cụ thể Nếu xét nghóa rộng tín dụng vận động nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Mặt khác tín dụng thể niềm tin người cho vay hướng người vay sau thời gian định hoàn trả vốn vay Do quan hệ tín dụng không quan hệ kinh tế mà quan hệ xã hội Như khái niệm tổng quát tín dụng : Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lãi) sau thời hạn định Trong thực tế hoạt động tín dụng phong phú đa dạng : tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, TDNN Các quan hệ tín dụng có khác tính chất, đặc điểm tất dựa nguyên tắc hoàn trả vốn lãi đến thời hạn thỏa thuận Sự vận động mang tính chất hoàn trả tín dụng đặc trưng biểu khác biệt quan hệ tín dụng mối quan hệ kinh tế khác TDNN loại tín dụng gắn liền với Nhà nước – Một chủ thể quan hệ tín dụng TDNN đời sớm, gắn liền với đời nhà nước TDNN thể quan niệm tín dụng nhà nước chủ thể nước việc vay nợ phủ hình thức phát hành công trái, tín phiếu, trái phiếu kho bạc, chứng đầu tư, ký kết hiệp định vay nợ với phủ tổ chức tài – tiền tệ theo nguyên tắc có thời hạn có lãi Do TDNN hình thức phạm trù tín dụng nên có đặc điểm : + Quan hệ tín dụng thay đổi quyền sử dụng vốn tín dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng Vị trí hai chủ thể quan hệ tín dụng khác : Người vay chủ sở hữu vốn vay mà người có quyền sử dụng tạm thời vốn vay vào mục đích mình, người cho vay người sở hữu vốn vay + Thời hạn tín dụng xác định thỏa thuận người cho vay người vay, nghóa sau thời gian định người vay phải hoàn trả vốn vay lãi vay Đây dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Sự hoàn trả nhằm thỏa mãn lợi ích hai chủ thể, người vay thỏa mãn lợi ích cho quyền sử dụng vốn vay mang lại, người sở hữu vốn (người cho vay) việc nhận lại vốn vay nhận phần thu nhập hình thức lợi tức (lãi vay) sau thời gian định Ngoài TDNN có đặc trưng riêng mình, đặc trưng xuất phát từ quyền lực trị, chức nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội nhà nước, : + TDNN hoạt động thuộc lãnh vực tài tiền tệ, gắn liền với hoạt động NSNN, thể nhà nước vừa người vay để đài thọ khoản chi NSNN, vừa người cho vay để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội, phát triển kinh tế đối ngoại nhà nước + Khác với loại tín dụng dựa sở thỏa thuận, theo chế thị trường mang tính lợi ích kinh tế, TDNN vừa mang tính lợi ích kinh tế vừa mang tính tự nguyện, vừa mang tính cưỡng chế, tính trị xã hội Tính cưỡng chế TDNN thể việc nhà nước qui định nghóa vụ đóng góp hình thức huy động TDNN đối tượng, tầng lớp mức độ huy động khác Tính trị TDNN thể lòng tin nhân dân vào nhà nước, mối quan hệ trị, ngoại giao hai phủ với nhau, thể trách nhiệm, quan tâm phủ nhân dân nước qua hình thức cho vay tài trợ lãi suất thấp, không lãi suất, cho vay xóa đói giảm nghèo, cho vay giải việc làm + TDNN có phạm vi huy động vốn rộng, hình thức huy động đa dạng chủ thể tham gia quan hệ TDNN phong phú : Chính quyền nhà nước trung ương, địa phương, tổ chức kinh tế, tài chính, xã hội, dân cư nước + Việc huy động vốn sử dụng vốn TDNN thường có kết hợp nguyên tắc tín dụng sách tài nhà nước Với sách TDNN hợp lý, chiến lược vốn gắn với yêu cầu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như TDNN mang chất chung quan hệ tín dụng – quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả vốn lãi sau thời gian định – chủ thể mối quan hệ nhà nước nhà nước khác với tất đối tượng khác kể nước 1.2 Chức TDNN Do hình thức phạm trù tín dụng nên TDNN có chức sau : a Chức tập trung phân phối lại nguồn tài tạm thời nhàn rỗi xã hội dựa nguyên tắc có hoàn trả Tín dụng vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ chủ thể sang chủ thể khác TDNN phản ánh vận động vốn nhàn rỗi từ đối tượng nước vào NSNN thông qua NSNN thực hoạt động cho vay chủ thể khác Nhờ vào TDNN, nhà nước huy động nguồn vốn nhàn rỗi nước, nhận phần nguồn lực để thực đầu tư phát triển, đồng thời phân phối lại nguồn nhân lực xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư phát triển hay tiêu dùng Khác với việc phân phối khoản thu chi thường xuyên mang tính cấp phát NSNN phân phối không hoàn lại, chức phân phối TDNN phân phối có hoàn lại Nhà nước thực TDNN biện pháp hỗ trợ tài nhà nước cho mục tiêu, chương trình dự án nhà nước phê duyệt, giải pháp cung cấp, hỗ trợ vốn cho chủ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư tiêu dùng họ, tạo điều kiện thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển, mở rộng phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm thúc đẩy hiệu sử dụng vốn Mặt khác TDNN biện pháp để nhà nước tổ chức quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước cách có hiệu nhất, từ đòn bẩy kinh tế quan trọng để điều tiết tỉ lệ tích lũy tiêu dùng b Chức bù đắp thiếu hụt NSNN Đây chức TDNN để phân biệt với loại hình tín dụng khác Trong trình thực NSNN thường phát sinh khoản thâm hụt, nhà nước sử dụng chức phân phối lại nguồn tài TDNN để bù đắp cho khoản chi cách huy động vốn qua hình thức phát hành công trái, tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Nhà nước (KBNN) Đây biện pháp quan trọng để Nhà nước có vốn để đầu tư phát triển, chí biện pháp quốc gia có tiềm kinh tế cao, NSNN bội thu áp dụng Ban đầu TDNN áp dụng để bù đắp thiếu hụt NSNN, khoản chi thường xuyên cho tiêu dùng không tham gia vào chu trình tái sản xuất kinh tế quốc dân Cùng với phát triển xã hội loài người công tác quản lý kinh tế – xã hội nhà nước ngày nâng cao, việc bù đắp mang ý nghóa tích cực bù đắp cho khoản chi cho đầu tư phát triển từ nhà nước mở rộng nguồn lực tài tạo điều kiện cho việc thực sách quản lý điều hành vó mô kinh tế mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại c Chức kiểm soát hoạt động kinh tế Thông qua trình tập trung phân phối lại vốn tiền lệ, TDNN phản ánh mức độ phát triển kinh tế mặt : khối lượng tiền nhàn rỗi kinh tế, nhu cầu bù đắp thiếu hụt NSNN, nhu cầu cho vay đầu tư phát triển kinh tế Hơn qua nghiệp vụ cho vay tài trợ, đầu tư vốn phát triển 10 1.4 Xây dựng chiến lược tài quốc ghia Cần sớm xây dựng chiến lược tài cụ thể cho thời kỳ, năm, loại nguồn vốn cần huy động, khối lượng nguồn Trong xác định rõ mục đích huy động vốn sử dụng nguồn vốn ODA Xác định giới hạn số lượng huy động vốn từ nước cách đắn, cần phải tính đến khả tiếp nhận vốn kinh tế nợ phải trả tương lai Hệ thống văn pháp luật liên quan đến ODA cần phải tiêp tục cần hoàn chỉnh đồng phù hợp với đổi , biến động tình hình kinh tế tài Việt Nam, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam 1.5 Gia tăng tốc độ giải ngân ODA sử dụng tốt nguồn vốn ODA Để nâng cao uy tín Việt Nam, tạo sở cho việc thu hút nguồn vốn ODA ngày cao cần thực giải pháp: - Việc bố trí sử dụng vốn ODA vào đâu, tỷ lệ vào thòi điểm thực khả kế hoạch trả nợ cần phải cân đối chung tính toán kỹ quy hoạch tổng thể có tầm nhìn xa, trông rộng để hướng việc sử dụng ODA vào mục tiêu kinh tế – xã hội quan trọng – Có cách tiếp cận tổng hợp theo ngành theo chương trình nhu cầu ODA để làm tăng tính hiệu sử dụng vốn ODA – Phát triển quan hệ đối tác lãnh vực ODA dù song phương hay đa phương tạo điều kiện cho phíca Việt Nam phát huy vai trò làm chủ trình tiếp nhận sử dụng ODA – Cải thiện chia sẻ thông tin sở quan trọng làm cho quan hệ đối tác ngày thực từ dẫn đến phối hợp hành động, điều hành, thực dự án ODA diễn nhanh chóng tránh lãng phí thời gian - Phải đôn đốc chủ dự án lập kế hoạch trả lãi vay vốn vay, vay tức có nợ, mà nợ phải trả, trả chậm gây cảm giác không tin tưởng 59 người cho vay Lúc đó, việc vay thêm để thực dự án khác khó khăn - Tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác này, tạo điều kiện để họ có năg lực chuyên môn, chủ động việc thực dự án ODA, để từ nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA (theo khảo sát củ tổ chức Hợp tác hỗ trợ phát triển thức ODAP số 223 chuyên viên làm việc 12 dự án ODA Thành Phố Hồ Chí Minh có chưa tới 1/3 (64 người ) có kinh nghiệm làm việc cá dự án trước khoảng 37,2 % nhân sử dụng tiếng Anh công việc ; khảo sát cho thấy có 13 chuyên viên 10 dự án đầu tư đào tạo quản lý dự án), thúc đẩy trình thực dự án ODA ngày nhanh từ làm sở gia tăng tốc độ giải ngân, tăng cường lượng vốn huy động cho đầu tư phát triển HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 2.1 Mục tiêu huy động vốn Tiếp tục thực mục tiêu phát hành TPCP khai thác tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế , chủ yếu nguồn vốn dân cư tổ chức kinh tế, đáp ứng yêu cầu bù đắp thiếu hụt NSNN cho đầu tư phát triển phục vụ chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn tới từ 2001– 2010, phấn đấu đạt mức huy động tối thiểu đạt 5% GDP hàng năm (khoảng 15.000–20.000 tỷ đồng hàng năm) Do cần có giải pháp đắn để mở rộng phát triển công tác phát hành TPCP thời gian tới 2.2 Về hình thức thời hạn TPCP a Hình thứcTPCP Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức TPCP bút toán ghi sổ chứng (bao gồm ký dah vô danh; có in sẵn mệnh giá) Việc phát hành TPCP hình thức bút toán ghi sổ tạo điềukiện cho việc giao dịch, toán TPCP diễn nhanh chóng dễ dàng thị trường vốn 60 Việc phát hành TPCP hình thức chứng bao gồm ca ûký danh vô danh cân phát triển Đặc biệt hình thức vô danh với hình thức người chủ trái phiếu mua bán, chuyển nhượng , giao dịch cáchdễ dàng, làm cho TPCP lưu động cách nhanh chóng Mặt khác, dù hình thức ký danh hay vô danh đòi hỏi trái phiếu phải in sẵn mệnh giá có đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa, kỹ thuật niêm yết để giao dịch thị trường chứng khoán Ngoài ra, mệnh giá trái phiếu phải bảo đảm tính thống nhất, có niêm yết để giao dịch trung tâm giao dịch chứng khoán Cần trọng phát hành hình thức trái phiếu đầu tư (loại trung tâm dài hạn) điều làm gia tăng lãi suất trái phiếu (NSNN nên cấp phát phần vốn đầu tư dự án, phần lại cấp gián tiếp nguồn vốn phát hành trái phiếu đầu tư với lãi xuất hợp lý, hấp dẫn gắn với tính khả thi, hiệu công trình), mà tạo ý thức tiết kiệm sử dụng vốn đầu tư mà lâu tỷ lệ thất thoát cao (thay đầu tư tùy tiện tâm lý tiền ngân sách cấp sức ép có vay có trả lãi vay khiến chủ đầu tư thận trọng triển khai dự án) b Thời hạn TPCP: Tiếp tục đa dạng hóa kỳ hạn TPCP : naêm, naêm, naêm, naêm, 10 naêm, 15 năm cần phải nâng dần thời hạn TPCP, có nhự tạo điều kiện thuận lợi cho NSNN việc sử dụng vốn bố trí nguồn trả nợ Trước mắt giai đoạn 2001–2005 chủ yếu phát hành loại TPCP kỳ hạn 5–10 năm, từ năm 2006 trở thị trường chứng khoán phát triển hoạt động ổn định lúc chủ yếu phát hành loại trái phiếu trung dài hạn từ 10 năm trở lên Vẫn tiếp tục phát hành tín phiếu kho bạc (thời hạn năm) thông qua đấu thầu Ngân hàng Nhà nước không nguồn vốn huy động vào 61 NSNN mà có hàng hóa để Ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ thị trường mở góp phần vào việc thực sách tiền tệ 2.3 Về phương thức phát hành Thực phương thức phát hành : – Bán lẻ trực tiếp cho dân chúng qua hệ thống kho bạc Nhà nước Đòi hỏi cần phải tiếp tục cải tiến hoàn thiện phương thức nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế , đặc biệt vốn dân cư cò lớn (theo thời báo Tài Việt Nam số vốn xã hội 11 tỷ USD chưa kể năm hơn1,2 tỷ USD Việt kiều khắp nơi gửi cho thân nhân nước) Trái phiếu phủ phương thức bán lẻ loại trái phiếu có in sẵn mệnh giá với lãi suất cố định bán theo phương thức chiết khấu, bảo đảm cho loại trái phiếu đợt phát hành có ngày đáo hạn, mức lãi suất nhằm tạo điều kiện cho loại TPCP phương thức bán lẻ thể liêm yết, giao dịch thị trường chứng khoán Nhưng vê lâu dài cần chấm dứt phương thức phát hành khối lượng TPCP phát hành qua phương thức chiếm tỷ trọng nhỏ song chi phí phát hành lại tốn Ngoài ra, TPCP phát hành thông qua phương thức bán lẻ chuẩn hoá đủ điềukiện kỹ thuật niêm yết thị trường chứngkhoán Kho bạc Nhà nước không nên toán trước hạn TPCP mà nên để việc nàythực Trung tâm Giao dịch chứng khoán nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tị trơng thứ ấp phát triển – Đấu thầu qua Ngân hàng nước tín phiếu kho bạc Tiếp tục trì phát triển phương thức thời gian qua phương thức đạt thành tựu đáng khích lệ việc tạo nguồn thu cho NSNN hàng hóa để thục nghiệp vụ thị trường mở cửa Ngân hàng Nhà nước góp phần vào việc thực sách tiền tệ Tuy nhiên cần có phối hợp nhịp nhàng Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức, quản lý điều hành hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc qua ngân hàng Đặc biệt trọng công tác hoạch định sách lãi suất, điều hành 62 thị trường tiền tệ thông qua công cụ tín phiếu kho bạc, cần có sách khuyến khích tổ chức tài nắm giữ TPCP để tham gia nghiệp vụ thị trường mở – Đấu thầu TPCP qua thị trường chứng khoán tập trung Đây phương thức hoàn toàn việc phát hành TPCP Thực chất việc tổ chức đấu thầu Trung tâm Giao dịch chứng khoán hoạt động dịch vụ thu phí Do vậy, lâu dài Trung tâm giao dịch chứng khoán nên tổ chức đấu thầu tất loại TPCP niêm yết không niêm yết theo ủy quyền Bộ Tàichính, nhiên trước mắt thời gian thực nghiệm, vậychỉ nên tổ chức đấu thầu loại TPCP niêm yết để tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Về hình thức đấu thầu TPCP, trước áp dụng hình thức đấu thầu kiểu Hà lan (tức đấu thầu cạnh tranh lãi suất chọn mức lãi suất trúng thầu ), lãi suất phát hành lãi suất trúng thầu cao số mức lãi suất trúng thầu Thế nhưng, tương lai nên áp dụng đấu thầu cạnh tranh lãi suất không cạnh tranh khối lượng có nhà đầu tư khối lượng nhỏ muốn đặtmua TPCP theo mức lãi suất trúng thầu hình thành thông qua kết đấu thầu cạnh tranh mà không tham gia đấu thầu (hiện theo kinh nghiệm giới quy định khoản phần II thông tư 55/20/TT–BTC ngày 09/06/2000 hướng dẫn việc đấu thầu TPCP qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung Bộ Tài khối lượngTPCP đấu thầu không cạnh tranh không vượt 30% tổng khối lượngtrái phiếu dự kiến phát hành đợt đấu thầu đó) Điều làm thu hút đượv nhiều nhà đầu tư , nhà đầu tư khối lượng lớn đấu thầu cạnh tranh lãisuất đến nhà đầu tư khối lượng nhỏ Về đối tượng tham gia đấu thầu phương thức theo quy định công ty chứng khoán, tổ chức ngân hàng hoạt động Việt Nam (bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước loại hình ngân hàng khác hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng), công ty tài chính, công ty 63 bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ thầu tư hoạt động Việt Nam, tổng công ty nhà nước thành lập theo định số 90/TTg quyế định số 91/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ (Tổng công ty 90, 91), đối tượng khác (điều 18 nghị định 01/200/NĐCP ngày 13/01/2000 phủ quy chế phát hành TPCP) Với đối tượng tham gia rộng làm cho thị trường giao dịch thức cấp bị giới hạn tổng công ty 90, 91 hay đối tượng khác giao dịch thị trường sơ cấp tức tham gia đấu thầu mua trực tiếp TPCP mà thông qua định chế tài trung gian, điều góp phần làm thị trường thứ cấp hạn chế Có thể nói phương pháp phát hành chủ yếu tương lai nhằm tạo hàng hóa tiêu chuẩn để niêm yết, giao dịch thị trường chứng khoán – Phát hành trái phiếu phủ theo phương thức bảo lãnh, đại lý phát hành: Đây phương thức việc phát hành TPCP ViệtNam đặc biệt điều kiện thị trường tài Việt Nam đầu thành lập, thiếu cung thừa cầu công cụ nợ việc sử dụng phương thức bảo lãnh phát hành giúp giảm bớt áp lực thị trường sơ cấp, bảo đảm phân phối hết số TPCP dự kiến phát hành Hơn vận dụng phương thức phát hành nhằm mục đích bảo đảm điều kiên để niêm yết, giao dịch thị trường chứng khoán Thế nhưng, bảo lãnh phát hành, TPCP (là loại trái phiếu có độ an toàn cao, rủi ro, khối lượng đợt phát hành lớn so với tiềm tài tổ chức bảo lãnh phát hành) nên không áp dụng số điều thông tư 01 Ủyban Chứng khoán Nhà nước như: tổ chức bảo lãnh phát hành không bảo lãnh khối lượng trái phiếu vượt lần hiệu số tài sản có lưu động tài sản nợ ngắn hạn; thời hạn đăng ký mua tối thiểi 30 ngày (vì TPCP không cần nhiều thời gian xem xét đánh giá chất lượng) Mặt khác, việc vận dụng phương thức bảo lãnh phát hành mẻ cần đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Namvà giới để bảo đảm có môi trường pháp lý chặt chẽ, cán điều hành có chuyên môn nghiệp vụ Để bảo đảm 64 thành công phương thức phát hành, để đảm bảo TPCP phân phối đến hầu hết nhà đầu tư , thực phương thức bảo lãnh phát hành cần quy định việc hình thành hiệp hội bảo lãnh phát hành TPCP tỷ lệ phần trăm (%) tối đa mà nhà đầu tư nắm giữ Tóm lại, để tiếp tục đẩy mạnh việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển trước mắt cần phối hợp cách đồng bộ, thống nhấtt phương thức phát hành Có lịch trình đặn việc phát hành TPCP đồng thời công bố rộng rãi nhằm tạo chủ động cho nhà đầu tư; tạo cung trường xuyên công cụ nợ thị trường, hỗ trợ cho thị trøng thứ cấp hoạt động, nâng cao tính khoản có điểm chuẩn đáo hạn từ lịch trình phát hành đặn Về lâu dài cần ngưng việc phát hành thông qua phương thức bán lẻ trực tiếp hệ thống Kho bạc Nhà nước Chú trọng phát hàh TPCP thông qua phương thức bảo lãnh đấu thầu; mở rộng , phát triển việc phát hành tín phiếu qua Ngân hàng Nhà nước để huy động vốn cho NSNN góp phần vào việc thực sách tiền tệ 2.4 Về lãi suất Việc xác định lãi suất TPCP cần phải thỏa mãn nguyên tắc sau: – Chính phủ người vay nợ việc trả nợ bảo đảm NSNN TPCP loại chứng khoán có mức độ rủi ro toán thấp nhất, nên lãi suất TPCP phải thấp so với công cụ vay nợ khác có điều kiện phát hành, thời điểm phát hành – Lãi suất loại TPCP thời hạn, thời điểm phải nhau; loại có thời hạn dài lãi suất phải cao ngược lại – TPCP loại hàng hóa, vậy, lãi suất (giá cả) huy động TPCP phát hành phải phản ảnh quan hệ cung – cầu TPCP thị trừờng thời điểm phát hành (nguyên tắc cung – cầu thực tác dụng thị trường thứ cấp hco hoạt động mua bán TPCP phát triển) – Lãi suất TPCP mua lại trước hạn phải cao lãi suất TPCP không mua lại có đặc điểm 65 – Trong điều kiện thị trường thứ cấp phát triển, lãi suất TPCP phát hành tương đương với suất chiết khấu dùng để tính giá thị trường hành loại TPCP lưu thông có đặc điểm kỳ trả lãi thời gian đáo hạn Thế Việt Nam, thị trường thứ cấp hình thành, chưa phát triển việc vận dụng nguyên tắc nàycòn hạn chế Việc xác định lãi suất phát hành thời gian qua phần mang tính chủ quan thời điểm định có nhiều lúc chưa hợp lý khó tránh khỏi Theo để xác định lãi suất huy động cách hợp lý đợt phát hành TPCP cần phải: nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng tình hình cung – cầu TPCP thị trường, tham khảo tình hình kinh tế, biến động giá cả, lãi suất thị trường tài chính; nhu cầu huy động vốn cho NSNN cho đầu tư ; khả cung cấp vốn thị trường Ngoài ra, lâu dài cần nghiên cứu xây dựngchiến lược lãi vốn thị trường Ngoài ra, lâu dài cân nghiên cứu xây dựng chiến lược lãi suất phương pháp xác định lãi suất chuẩn mực (lãi suất bản) cho thị trường tài chính, tiến dần đến việc xóa bỏ lãi suất đạo Bộ Tài phát hành TPCP Trong công tác điều hành lãi suất cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước quan có liên quan nhằm thực việc huy động vốn cho NSNN phù hợp với thực tiễn 2.5 Về môi trường pháp lý tổ chức tài trung gian 2.5.1 Về môi trường pháp lý Trong điều kiện kinh tế – xã hội có nhiều biến động, sách huy động vốn cần phải bổ sung sửa đổi cho phù hợp để đảm bảo tính hiệu quả, khả thực thi Ngoài ra, cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm huy động vốn thông qua TDNN quốc gia giới để kiện toàn văn pháp lý, chế sách huy động vốn Nhằm bảo đảm tính khả thi tính pháp lý việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển cần sớm ban hành văn pháp quy có liên quan 66 đến công tác huy động vốn, luật kinh kế toán kiểm toán, chứng khoán giao dịch chứng khoán 2.5.2 Về tổ tài trung gian Đây thành phần quan trọng việc kết nối cung cầu loại chứng khoán nói chung TPCP nói riêng, góp phần thúc đẩy trình phân phối lưu thông chứng khoán thị trường Cần sớm hình thành tạo môi trường pháp lý cho hoạt động tổ chức : bảo lãnh, đạilý, môi giới, phát hành, tư vấn đầu tư, kinh doanh chứng khoán, xác định hệ số tín nhiệm 2.6 Về đội ngũ cán sở vật chất Cần đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác huy động vốn quan lý nợ nước tạo cho người cán điều hành phải có khả chuyên môn, tính thích nghi trước biến động, đổi tình hình kinh tế – xã hội Trong xu hợp tác quốc tế ngày mở rộng cần tranh thủ học tập kinh nghiệm, khảo sát, trao đổi kiến thức với chuyên gia nước lónh vực thị trường vốn, thị trường chứng khoán Không ngừng đổi sở vật chất, tin học hóa trang thiết bị quan phát hành, toán, giao dịch TPCP (Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng Khoán Nhà nước) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành thị trường trao đổi thông tin kịp thời, xác có hiệu HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI BẰNG PHÁT HÀNH TPCP RA THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ Từ 1991 đến khối lượng TPCP phát hành để huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển hàng năm không ngừng tăng lên, so với GDP khối lượng phát hành nhìn chung nhỏ bá mức thấp xấp xỉ 2% GDP, (ở nước phát triển tỷ lệ lên đến 20–30% GDP, có nước đến 50%) Do vậy, song song với nỗ lực huy động vốn nước thông qua phát hành TPCP, đòi hỏi Chính phủ cần phải nhanh chóng phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế để huy động vốn nước cho đầu tư phát triển Ngoài ra, Việt nam gần 67 có hội điều kiện cho việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế: ổn định trị, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát kiềm chế kiểm soát, tỷ giá hối đoái tương đối ổn định, tỷ lệ chi NSNN so với GDp thu hẹp; đồng thời nhu cầu đầu tư gián tiếp từ nước ngòai không ngừng nâng lên Tuy nhiên từ đời nghị định 23–CP ngày 22/03/1995 Chính phủ việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế nay, chưa tổ chức thực vấn đề phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng thận trọng trước thực hiện, tất khía cạnh sau: 3.1 Về khía cạnh pháp lý Việc phát hành trái phiếu Chính phủ thị trườngvốn quốc tế không tuân thủ luật pháp Việt Nam mà phải tuân thủ theo luật pháp quốc tế, Việt Nam cần sớm nghiên cứu, tham khảo thông lệ, luật pháp quốc tế Việt nam cần sớm nghiên cứu, tham khảo thông lệ , luật pháp quốc tế từ ban hành quy chế phát hành trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế Quy chế cần thể nội dung có tính đối nội đối ngọai : hình thức trái phiếu; nguyên tắc phát hành , toán; nguyên tắc xác định thị trường, chọn người bảo lãnh, nhà quản lý chính, cố vấn pháp luật, đại lý toán ; nguyên tắc việc từ bỏ chủ quyền, hợp đồng quốc tế , giải kiện tụng, sách thuế, cam kết trả nợ, đối xửa bình đẳng nhà đầu tư, quyền tự mua bán trái phiếu, đặc biệt vai trò Bộ Tài với tư cách quan thay mặt phủ đứng phát hành trái phiếu 3.2 Về khía cạnh hệ số tín nhiệm Bộ Tài cần lựa chọn công ty xác định hệ số tín nhiệm thích hợp; hợp đồng phối hợp với bộ, ngành (có trợ giúp tư vấn chuyên gia nước ngoài), tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế , tài làm xác định hệ số tín nhiệm Việt Nam lựa chọn công ty Standar and Poor công ty Moody’s để xác định hệ số tín nhiệm, công ty có uy tín hàng đầu giới, ý 68 kiến đánh giá họ hệ số tín nhiệm người phát hành yêu cầu Bên cạnh đó, ta muốn phát hành vào thị trường Nhật ta chọn công ty Nhật : quan định mức tín nhiệm Nhật bản, công ty đầu tư Nippon, công ty Mukuni, quan hàng đầu việc xác định hệ số tín nhiệm Nhật Bản 3.3 Về chiến lược tiếp cận trì thị trường Đây nội dung quan trọng nghiệp vụ phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Trước tiên, cần tìm hiểu thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ từ xem xét, lựa chọn thị trường phù hợp với điều kiện Việt Nam Mặt khác, cần tăng cường tiếp xúc tìm hiểu xem xét khả sẵn sàng nhà đầu tư vào trái phiếu phủ Việt Nam Các thông tin, quảng cáo tình hình kinh tế, tài chính, trị xã hội cần phải thuyết trình cho nhà đầu tư theo hình thức biện pháp khác Đối với công tác trì thị trường, vấn đề quan trọng việc bảo đảm khả trả nợ phủ sở bảo đảm tin tưởng lâu bền nhà đầu tư, song song với kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao chế quản lý tài ngày cải tiến theo thông lệ quốc tế từ nâng cao uy tín phủ thị trường quốc tế 3.4 Về thị trường phát hành Đợt phát hành nên lựa chọn thị trường dễ làm không bị chi phối yếu tố trị Hiện giới có thị trường là: thị trường Yankee (ở Mỹ), thị trường Châu Âu, thị trường : thị trường Samurai (Nhật Bản), lên thị trường trái phiếu Con Rồng (Châu Á) Nhìn chung, nước phát hành đợt đầu có chọn thị trường Châu Âu có vốn lớn, chi phí thấp, huy động vốn nhanh có nhiều ưu điểm so với thị trườnfg khác Ở thị trường này, có linh hoạt cao, việc phát hành không Châu Âu, mà mở rộng nhà đầu tư quốc tế thông qua việc chào bán công khai diễn lúc Đồng thời, lựa chọn loại đồng tiền để phát hành trái phiếu 69 USD, JPY, FFR, EURO, tiếp cận với nhiều nhà đầu tư trái phiếu bao gồm mua lẻ mua sỉ, hệ số tín nhiệm phát hành thấp môi trường lãi suất thấp, tốc độ giao dịch thị trường mạnh 3.5 Về thời hạn lãi suất trái phiếu Có thể nghiên cứu phát hành trái phiếu trung hạn với thời hạn 5–7 năm, phu hợp với thời hạn toán thị trường trái phiếu Châu Âu Thời hạn tạo điều kiện thuận lợi cho phủ việc sử dụng vốn việc bố trí nguồn trả nợ cần phát hành loại trái phiếu có lãi suất cố định Lãi suất dựa vào lãi suất kho bạc Mỹ để xác định lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ không lãi suất chuẩn (cơ bản) cho thị trường tài Mỹ mà lãi suất cho thị trường tài quốc tế, kim nam cho hầu hết loại lãi suất khác giới 3.6 Về mức phát hành Theo kinh nghiệm nước, mức trái phiếu phát hành cần phải xác định khối lượng vừa phải, hợp lý, có tính chất thử nghiệm, thăm dò thị trường Trước định mức phát hành cần thăm dò khả mua trái phiếu nhà đầu có mức phát hành phù hợp Trên sở đợt phát hành đầu tiên, rút kinh nghiệm quý để điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện đợt phát hành sau tốt Tóm lại, việc huy động vốn phát hành trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế chưa tiến hành lần nào, văn pháp quy cho vấn đề chưa hoàn thiện Do cần nghiên cứu kỹ lưỡng, chu đáo, thận trọng để đợt phát hành thu kết tốt từ làm sở kinh nghiệm cho đợt phát hành sau ngày tốt 70 KẾT LUẬN TDNN coi biện pháp tài quan trọng việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển Trên sở sử dụng tổng hợp biện pháp nghiên cứu, luận án thực mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt - Nêu cách đầy đủ chất, chức TDNN, nội dung quan trọng TDNN việc huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển thông qua phát hành TPCP, trái phiếu quốc tế, nguồn vốn ODA Đồng thời nêu lên thực tiễn hoạt động huy động vốn TDNN quốc gia phát triển - Đưa nhìn tổng thể thực trạng huy động vốn TDNN Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt 10 năm đổi từ 1991 – 2000 Từ đó, nêu lên thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục tương lai - Đưa số giải pháp cụ thể cho nguồn vốn huy động : huy động nguồn vốn ODA, huy động vốn nước TPCP, huy động nguồn vốn nước trái phiếu quốc tế Những giải pháp luận án đưa có tính khoa học rút tỉa từ thực tiễn huy động vốn TDNN số nước giới nước ta giai đoạn chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường Những giải pháp kiến nghị có tính khả thi chúng dựa việc nghiên cứu mặt lý luận chung TDNN kinh tế thị trường dựa thực tiễn kinh tế – xã hội nước ta Việc huy động vốn TDNN lónh vực phong phú, phức tạp, rộng lớn đặc biệt công tác huy động vốn nước phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Kết nghiên cứu luận án đóng góp nhỏ trình thực sai sót vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tề - Phân tích thị trường Tài – Nhà xuất thống kê Dương Thị Bình Minh– Lý thuyết tài chính– tiền te– NXB Giáo dục (1999) Dương Thị Bình Minh – Luật tài – NXB Giáo dục (1997) Nguyễn Đình Tài – Sử dụng công cụ tài – tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển – NXB tài (1997) Đặng Đức Đạm – Đổi kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng – NXB Tài (1997) Bộ tài – Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hoa – NXB Tài Viện nghiên cứu tài – Tài với việc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế (kỷ yếu khoa học) – NXB Tài (1998) Vũ Thu Giang - Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế – NXB Chính trị Quốc gia (2000) Hà Thị Ngọc Oanh – Hỗ trợ phát triển thức ODA – Những hiểu biết thực tế Việt Nam, NXB Giáo dục (2001) 10 Tạp chí tài – 2000,2001 – Bộ tài 11 Tạp chí ngân hàng – 1999, 2000 – Ngân hàng Nhà nước 12 Tạp chí phát triển kinh tế – 1999 – 2000-2001 – Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 13 Tạp chí Kinh tế dự báo – 1999, 2000 – Bộ kế hoạch đầu tư 14 Tạp chi Nghiên cưu kinh tế - 2001,2002 XHNVQG Trung tâm Khoa học 15 Thông tin thị trường chứng khoán – 2000,2001,2002 – Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM 16 Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994 Quy chế phát hành loại trái phiếu Chính phủ 17 Nghị định số 01/2000/NĐ – CP ngày 13/1/2000 Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ 18 Các thông tư hướng dẫn Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước 19 Nghị dịnh 17/2001/NĐ- CP việcban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 72 73 ... tín dụng Nhà nước * Chương II : Thực trạng huy động vốn tín dụng Nhà nước Việt Nam thời gian qua * Chương III : Những giải pháp tăng cường huy động vốn tín dụng Nhà nước cho NSNN cho đầu tư phát. .. pháp tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho đầu tư phát triển Phạm vi nghiên cứu : Tác giả nghiên cứu thực trạng huy động vốn Việt Nam thời gian qua lónh vực : huy động nguồn vốn phát triển. .. huy động vốn tín dụng Nhà nước cho ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam ” Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua sở lý luận TDNN thực trạng huy động vốn TDNN

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w