1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo ở thành phố hồ chí minh

74 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 374,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ NGỌC TẤN GIẢI PHÁP NGUỒN VỐN NHỎ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -1– MỤC LỤC trang Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghèo người nghèo xã hội 1.1/Những lý nghiên cứu nghèo 1.2/ Một số quan điểm người nghèo 1.2.1/ Nghèo tuyệt đối 1.2.2/ Nghèo tương đối 1.2.3/ Cách nhìn nhận người nghèo 1.3/ Nguyên nhân nghèo 1.3.1/ Nguyên nhân chung giới 1.3.2/ Nguyên nhân Việt Nam 1.4/ Thực trạng nghèo 9 10 11 1.4.1/ Nghèo giới 11 1.4.2/ Nghèo Việt Nam 14 1.5/ Các sách giảm nghèo 19 1.5.1/ Trách nhiệm xã hội 19 1.5.2/ Mục tiêu phát triển kinh tế toàn cầu 19 1.5.3/ Quan điểm Đảng, nhà nước Việt Nam 20 1.6/ Mối quan hệ nghèo tín dụng 1.6.1/Mối quan hệ tín dụng vòng luẩn quẩn nghèo 1.6.2/ kinh nghiệm số tổ chức nước 21 21 23 Chương : Thực trạng nghèo người nghèo TP Hồ Chí Minh 2.1/ Chuẩn nghèo 27 2.1.1/ Hình thành chuẩn nghèo 27 2.1.2/ Chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2/ Tình hình chung 29 2.2.1/ Danh sách hộ nghèo theo tiêu chí 29 2.2.2/ Đặc điểm hộ nghèo 30 2.2.3/ Nguyên nhân nghèo 32 2.2.4/ Những khó khăn thách thức 32 2.3/ Xu hướng nghèo 33 -2– 2.4/ Thực trạng nguồn vốn nhỏ cho người nghèo 34 2.4.1/ Thực trạng sách TP Hồ Chí Minh người nghèo 34 2.4.2/ Hệ việc tiếp cận nguồn vốn không thức 37 2.4.3/ Quan điểm nguồn vốn nhỏ 38 2.5/ Đánh giá thực trạng nguồn vốn nhỏ cho người nghèo Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.5.1/ Ưu điểm 40 2.5.2/ Khó khăn tồn 43 2.5.3/ Nguyên nhân 44 Chương : Giải pháp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo thành phố Hồ Chí Minh 3.1/ Quan điểm xây dựng giải pháp giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.1/ Mục tiêu giảm nghèo 47 3.1.2/ Quan điểm xây dựng giảm nghèo 48 3.1.3/ Kế hoạch triển khai 49 3.2/ Giải pháp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo TP Hồ Chí Minh 50 3.2.1/ Giải pháp nguồn vốn vó mô 50 3.2.2/ Giải pháp nguồn vốn vi mô 56 3.3/ Giải pháp phát triển hoạt động tổ chức tín dụng nhỏ 3.3.1/ Phát triển tổ chức hành 3.3.2/ Mở rộng chương trình tín dụng tiết kiệm 62 62 65 3.3.3/ Xây dựng lực cho khu vực tài bán thức 3.4/ Các giải pháp hỗ trợ khác giúp giảm nghèo 65 65 3.4.1/ Hướng nghiệp đào tạo giải việc làm 65 3.4.2/ Hỗ trợ sách ưu đãi xã hội 66 3.4.3/ Đầu tư sở hạ tầng xã nghèo trọng điểm 67 3.5/ Kiến nghị 68 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 -3– Mở đầu 1/ Đặt vấn đề Xây dựng xã hội người nghèo điều mà tổ chức, nhà làm sách luôn quan tâm Trong tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, kêu gọi xây dựng xã hội hoà đồng thịnh vượng dựa giá trị: tự do, bình đẳng, đoàn kết, khoan dung tôn trọng thiên nhiên Quan niệm tự không bó hẹp phạm vi thoát khỏi tình trạng nghèo đói mà sở ghi nhận rằng, người phải đấu tranh cho sinh tồn bình đẳng tự Chủ Tịch Hồ Chí Minh sinh thời mơ ước nước Việt Nam không bị nghèo đói.Thế hệ thực ước mơ người, đồng thời đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Chúng ta có công nghệ, tri thức nguồn lực để đạt mục tiêu to lớn Tất cần, ý chí lòng tâm phấn đấu cho xã hội người nghèo Thành công Việt Nam lónh vực xoá đói giảm nghèo thường coi là, ví dụ điển hình cho thấy, đạt thời gian ngắn Tỷ lệ người nghèo Việt Nam với số ước tính 58% năm 1993 giảm xuống 24% năm 2004 Như xét trung bình quốc gia Việt Nam đạt Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) giảm tỷ lệ người dân sống cảnh nghèo cực Song việc đạt mục tiêu nghóa Việt Nam hoàn thành công việc Hiện gần 33 triệu ngươì dân Việt Nam sống với mức thu nhập vừa chuẩn nghèo Như 10 người dân Việt nam người có nguy bị tái nghèo sau cú sốc kinh tế hay trận thiên tai Những bảo liên tiếp (chanchu, Durian, Utor, … ) năm 2006 vừa qua nhắc nhở rằng, biến cố bất ngờ nhanh chóng đảo ngược kết mà thu sau năm lao động vất vả người nghèo, cận nghèo tất nguồn lực xã hội, việc giúp đỡ để vượt qua khó khăn biến cố bất ngờ gây -4– Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố động phát triển, nhiên phận người nghèo, người địa phương hay nhập cư mối quan tâm nhà làm sách Theo tiêu chí (2004-2010) có 7,99% hộ nghèo, có 92.193 hộ có thu nhập triệu đồng/người/năm15 Chúng ta cần làm để thành phố không hộ nghèo đến năm 2010 câu hỏi cần có nhiều giải pháp tổng hợp giải 2/ Mục tiêu đề tài -Đánh giá tình hình xoá đói giảm nghèo -Giải pháp hiệu tín dụng nhỏ cho người nghèo, hộ nghèo -Gợi ý sách nhằm tạo điều kiện cho tài vi mô hoạt động tốt hơn, tác động giảm nghèo nhanh 3/ Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Đây nơi có nguồn vốn đầu tư lớn, phát triển mạnh nước, vùng chịu áp lực lớn trình đô thị, di dân lớn nước Đối tượng người nghèo, tổ chức tài vi mô hoạt động thành phố Hồ Chí Minh 4/ Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu quan điểm sách mô hình xoá đói giảm nghèo -Phương pháp thống kê mô tả kết hợp với so sánh phân tích tìm mấu chốt người nghèo, tìm giải pháp tốt sách giảm nghèo 5/ Ý nghóa đề tài Giúp nhà làm sách quan tâm lónh vực cung cấp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo, công cụ hiệu giúp người nghèo vượt nghèo Giúp người làm công tác giảm nghèo có nhìn bao quát hơn, có chiều sâu công tác tiếp cận với người nghèo Mở hướng nghiên cứu mô hình lượng hoá tác động tài vi mô đến giảm nghèo Việt Nam Mối quan hệ tăng trưởng giảm nghèo, thoát nghèo bền vững thông qua đầu tư lónh vực giáo dục -5– Chương 1: Tổng quan nghèo người nghèo xã hội 1.1/ Những lý nghiên cứu nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội cấp bách, mang tính toàn cầu, giải vấn đề mang tính nhân đạo mà sở để giải vấn đề khác xã hội Tại điều 25 tuyên ngôn giới quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua 10-12-1948 viết :” Tất người có quyền có mức sống đủ để bảo đảm sức khoẻ, sung túc gia đình, đủ ăn, mặc, chổ ở, chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết; Mọi người có quyền an toàn thất nghiệp, bị bệnh tật, khả lao động, góa bụa, tuổi già hay trường hợp khác khả trì tồn xuất phát từ hoàn cảnh nằm ý muốn”, mục tiêu đầy tham vọng, mà mục tiêu xa thực khắp giới Trong số tỷ dân hành tinh chúng ta, tỷ người sống với mức USD /ngày, 1,2 tỷ người sống mức USD/ngày Trong 25 năm tới, dự đoán dân số giới tăng thêm tỷ người, hầu hết số nước phát triển, gánh nặng nước nghèo.Trong sáu tỷ người có ¼ hưởng chương trình bảo trợ xã hội, 5% tự đối phó với rủi ro cải Do dễ hiểu Liên Hiệp Quốc cho đóng góp mổi quốc gia vào chương trình trợ giúp người nghèo trách nhiệm, lương tri nhân loại Việt nam năm qua đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế củng thành công giảm nghèo Tuy vậy,so với chuẩn nghèo giới có nhiều vấn đề phải quan tâm; chênh lệch giàu nghèo ngày gia tăng, 10% nhóm giàu với 10% nhóm giàu 12.5 lần năm 2002 tăng lên 13 lần vào năm 2004, năm 1993 -6– có 4.3 lần hai Việt Nam quốc gia nghèo, tình trạng nghèo lại nghiêm trọng hơn, với chuẩn nghèo mới, 200.000đ/người/tháng cho khu vực nông thôn 260.000đ/người/tháng cho khu vực thành thị có 4,6 triệu hộ nghèo Chuẩn thấp nhiều so với chuẩn nghèo giới USD/người/ngày; ba số hộ nằm ngưỡng nghèo nhiều, nguy tái nghèo cao cần có biến cố thiên tai, dịch bệnh,… Điều nói lên tính thiếu bền vững vượt nghèo, giải pháp giảm nghèo cần phải tiếp tục quan tâm hộ nghèo vừa vượt nghèo 1.2/ Một số quan điểm người nghèo 1.2.1/ Nghèo tuyệt đối Nghèo đói có nhiều mặt, định nghóa nhất, mà tuỳ thuộc vào tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, môi trường sống, thiếu tài sản, thiếu hội tạo thu nhập, dể bị tổn thương, định, bị sỉ nhục, không tôn trọng, sinh hoạt điều kiện thiếu vệ sinh, thiếu nước sạch,… Một khái niệm mà quốc gia khu vực Thái Bình Dương thống :”Nghèo đói tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng mà phong tục xã hội thừa nhận.” 11 Theo ông Robert McNamara, làm giám đốc ngân hàng giới, đưa khái niệm nghèo tuyệt đối :” Nghèo mức độ tuyệt đối… sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta.” Ngân hàng giới xem thu nhập đô la Mỹ/ ngày theo sức mua tương đương địa phương so với (đô la giới) để thoả mãn nhu cầu sống -7– chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong bước sau ranh giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho địa phương hay vùng xác định , từ đô la cho châu Mỹ La Tinh Carribean đến đô la cho nước Đông Âu 14,4 đô la cho nước công nghiệp13 Theo định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2001 chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 hộ có thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn miền núi, hải đảo từ 80.00đ/người / tháng trở xuống hộ nghèo; Những hộ có thu nhập bình quân đầu người khu vực đồng từ 100.00đ/người / tháng trở xuống hộ nghèo; Những hộ có thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị từ 150.00đ/người / tháng trở xuống hộ nghèo Chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 theo định 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 hộ thu nhập bình quân đầu người tháng vùng nông thôn 200.000đ cho nghèo, hộ thu nhập bình quân đầu người tháng vùng thành thị 260.000đ cho nghèo 1.2.2/ Nghèo tương đối Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghóa dựa vào hoàn cảnh cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh thiếu việc cung cấp vật chất, thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo thuộc văn hoá – xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng -8– Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Một số ranh giới nạn nghèo dùng chình trị công chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình thu nhập ròng tương đương Lý luận nhà phê bình cho biết số thể chuẩn mực sống người Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính toán ranh giời nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính toán cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia vào sống xã hội 1.2.3/ Cách nhìn nhận người nghèo Quan niệm người nghèo Việt Nam số quốc gia khác giới nghèo đói, trực diện nhiều Những đoạn trích từ báo cáo phát triển năm 2001 WB cho thấy mà người nghèo nhận thức sống cảnh đói nghèo mình: “Đừng hỏi nghèo đói gì,vì ông thấy từ bên nhà Hãy quan sát nhà xem có lỗ thủng Hãy nhìn đồ đạc nhà quần áo mang người Hãy quan sát tất ghi lại ông thấy Cái mà ông thấy đói nghèo đó.” 13 “Nghèo đói hổ thẹn, cảm giác phải phụ thuộc vào người khác buộc phải chấp nhận bạo hành, sỉ nhục, thái độ thờ tìm kiếm giúp đỡ.” 13 “Cháu lấy nước ngày bốn lần vò đất nung có sức chứa 20 lít Đó công việc nặng nhọc! Cháu chưa đến trường cháu phải giúp mẹ công việc giặt giũ để kiếm đủ tiền,… Cháu phải giúp mẹ chợ búa, nấu nướng, kiếm củi nhặt rác để đun Nhà cháu buồng tắm, cháu phải tắm bếp, tuần lần vào ngày chủ nhật,… muốn vệ sinh cháu phải xuống mương chảy sông sau nhà,… thay đổi đời, cháu thật muốn đến trường có thêm quần áo” 13 -9– “Nghèo đói đồng nghóa với nhà tranh, tre, nứa, tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát; Không đủ đất đai sản xuất, trâu bò, tivi, thất học, ốm đau tiền khám chữa bệnh…” 13 “Nợ nần làm cho thức trắng đêm – cảm giác nợ nần thật khủng kiếp Tôi cảm thấy khiếp sợ có chủ nợ đến nhà đòi tiền, thân trả Tôi cảm thấy xấu hổ lúc họ coi thường tôi.” 11 Nhìn chung, tất quan điểm nghèo phản ánh khía cạnh chủ yếu: Một là,thu nhập thấp mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư Hai là, không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người Ba là, thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng 1.3/ Nguyên nhân nghèo 1.3.1/ Nguyên nhân chung giới Những nguyên nhân dẫn đến nghèo liệt kê : chiến tranh, cấu trị (thí vụ chế độ diệt chủng, qui định thương mại quốc tế không công bằng), cấu kinh tế (phân bổ thu nhập không công bằng, tham nhũng, nợ nhiều, kinh tế hiệu quả, thiếu nguồn lực trả tiền được), thất bại quốc gia, tụt hậu công nghệ, tụt hậu giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển nhanh bình đẳng nam nữ Yếu tố nguy hiểm cho nghèo tương đối thất nghiệp thiếu việc làm, yếu tố nguy hiểm khác phân bổ thu nhập cân bằng, thiếu giáo dục bệnh tật mãn tính 1.3.2/ Nguyên nhân Việt Nam Nguyên nhân khách quan xuất phát điểm kinh tế nước ta trước “đổi mới” thấp, trải qua 30 năm chiến tranh điều kiện tự nhiên - 59 – chức cần tăng cường khả lý giám sát Các cán cấp sở cần phải đào tào bàn nghiệp vụ hoạt động tư vấn 3.3.3/ Xây dựng lực cho khu vực tài bán thức Xây dựng quy tắc thật chuẩn mực cho lónh vực hoạt động tín dụng nhỏ, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ tài cách lâu dài bền vững Việc xây dựng chuẩn mực làm cho hoạt động tài vi mô khu vực trổ nên hấp dẫn cho nhà tài trợ Tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động tài vi mô Có thể áp dụng ba phương án: áp dụng theo luật tổ chức tín dụng, lúc xem tổ chức tài vi mô ngân hàng thương mại, huy động tiết kiệm cho vay; Sử dụng luật riêng cho tổ chức tài vi mô, cho phép tổ chức tài vi mô có ngoại lệ định; Hoặc sử dụng một quy chế riêng tổ chức hoạt động tài vi mô, có xét đến khác biệt với ngân hàng, 3.4/ Các giải pháp hỗ trợ khác giúp giảm nghèo 3.4.1/ Hướng nghiệp đào tạo giải việc làm Việc trợ vốn giải việc làm quan trọng, giải pháp tình thế, nhằm giải khó khăn cấp bách người nghèo, hộ nghèo Chính việc đầu tư họ vấn cho em gia đình nghèo giải pháp mang tính bền vững thoát nghèo, giải pháp mang tính lâu dài chống lại việc tái nghèo, tránh nghèo truyền thống từ đời sang đời khác, hay nói cách khác giải tận gốc tính trạng nghèo khổ Vấn đề học vấn cho người nghèo cần phải quan tâm nghóa, Tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chương trình học bổng cho em nghèo mang tên: Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Bình,… Tuy nhiên việc thiếu bình đẳng phân biệt đối xử trường học, hộ khẩu, học phí cao, tiền ký quỹ, … làm cảng trở không việc đến - 60 – trường người nghèo, làm gia tăng nghèo đói với phận người nghèo, đặc biệt dân nhập cư 3.4.2/ Hỗ trợ sách ưu đãi xã hội - Về sách chăm lo sức khỏe cho người nghèo, mau bảo hiệm y tế tự nguyện, diện hộ nghèo diện người cao tuổi theo Nghị định 07, hội bảo trợ Bệnh nhận nghèo chủ động vận động dân “mạnh thường quân” hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo góp phần làm giảm gánh nặng chi chi phí bất thường người nghèo, giảm tái nghèo bệnh tật - Về sách hổ trợ giáo dục, sách miễn giảm học phí cho học sinh nghèo trường phổ thông, dạy nghề, trường cao đẳng, trường đại học Là chiến lược giảm nghèo mang tính lâu dài giảm nghèo bền vững Đồng thời quỹ người nghèo, hội khuyến học, hội khuyến học tổ chức đơn vị xã hội-từ thiện,… thường xuyên vận động, trợ cấp quỹ học bổng, phương tiện học tập cho em học sinh nghèo hiếu học vượt khó - Miễn giảm lao động công ích Cần xem xét miễn giảm lao động công ích người nghèo độ tuổi lao động, thuộc diện hộ nghèo có thu nhập thấp Đây việc làm mang tính thiết thực tạo điều kiện giúp hộ nghèo giảm bớt phần chi phí, cho họ thêm chi phí hội khác, mang tính động viên người nghèo có thêm ý chí vươn lên thoát nghèo -Nhà Các ban ngành cần phối hợp, tậo trung xây dựng ngày càn nhiều nhà tình thương, nhà tình nghóa cho người nghèo, giúp họ cải thiện điều kiện sinh hoạt, tổ chức sữa chữa chốn dột chống ngập, thực xoá nhà tạm bợ, di dời hộ sống ven sông Giúp hộ di dời sớm tái định cư ổn định, có câu “an cư - 61 – lạc nghiệp”, quan tâm đến nhà cho người nghèo góp phần làm giảm nghèo nhanh 3.4.3/ Đầu tư sở hạ tầng xã nghèo trọng điểm Cơ sở hạ tầng lý quan trọng giải thích lại có khác biệt nghèo khổ vùng mổi nước Tác động sở hạ tầng đến dân cư nghèo hiểu sau: Một là, sở hạ tầng mở rộng thị trường địa phương quốc gia để hội nhập vào thị trường khác lớn mở rộng hội kinh tế mà người dân nghèo năm bắt; Hai là, sở hạ tầng làm giảm chi phí giao dịch điều cho phép thị trường hoạt động cách hiệu hơn, việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ chắn giao thông, y tế, lượng, thuỷ lợi,… làm giảm thiểu tình trạng bấp bên người dân trước cố hay thời điểm khủng hoảng, giảm bớt nguy giải phóng tìm vùng; Ba là, sỡ hạ tầng cải thiện suất nông nghiệp lao động nông thôn, hệ cải thiện thu nhập hộ gia đình, mức độ dinh dưỡng, tình trạng sức khoẻ, trì độ học vấn việc sử dụng kế hoạch hoá gia đình cải thiện Chúng ta biết người nghèo thường sống nông thôn vùng ven đô thị, Thành phố không nằm qui luật này, thực tế thành phố có 20 xã vùng ven có sở hạ tầng thấp, người nghèo đông, sở hạ tầng cần cải thiện Cần phải đầu tư sở hạ tầng có trọng điểm, cần xem xét yếu tố hiệu đầu tư, tránh dàn trải để cuối nơi dỡ dang, lãng phí xã hội Cơ sở hạ tầng xã trọng điểm nghèo đầu tư tốt góp phần làm cho đời sống nhân dân nâng cao phận người nghèo cải thiện, hay tạo điều kiện cho họ tạo thêm thu nhập thông qua việc có nhiều hội việc làm tạo thu nhập - 62 – 3.5/ Kiến nghị Một là, người nghèo muốn vươn lên thoát nghèo trách nhiệm nhà nườc mà trước hết thuộc cá nhân, gia đình, cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội Cần thiết phải xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, đặc biệt xã hội hóa nguồn nhân lực vật lực Cơ chế phân bổ nguồn lực công minh bạch, có chế khuyến khích cao, tạo điều kiện cho địa phương chủ động huy động nguồn lực chổ lồng ghép với nguồn lực khác Hai là, cần thực thực đồng sáu vấn đề : tín dụng, đất sản xuất, nhà ở, y tế, giáo dục nước sinh hoạt Ba là, cần thực năm dự án : Xây dựng sở hạ tầng, khuyến nông lâm ngư, nhân rộng mô hình xoá đói giảm nghèo, dạy nghề chuyển giao kỹ thuật, xây dựng quỹ phát triển cộng đồng Bốn là, khuyến khích cho đời nhiều doanh nghiệp xã hội, hoạt động theo chế thị trường, nhằm vào mục tiêu xã hội Năm là, tạo chế phối hợp chương trình, có đầu mối điều phối chung, việc thiếu làm lãng phí nguồn lực xã hội Sáu là, sớm tạo hành lang pháp lý hoạt động tài vi mô, xoá bỏ bao cấp hoạt động tài nhỏ Bảy là, đầu tư giáo dục, dạy nghề cho em hộ nghèo Chín là, không phân biệt đối xử với người nghèo, em người nhập cư đến trường, tăng cường tiếng nói phận người nhập cư khả tiếp cận dịch vụ xã hội Mười là, cần đúc kết kinh nghiệm, nhận rộng mô hình hiệu qủa việc giảm nghèo địa phương - 63 – Tóm tắt chương Là chương trọng tâm đề tài, sau nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân dẫn đến nghèo, chương tập trung vào chủ trương sách phủ, vai trò tín dụng nhỏ, từ đưa số giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc đưa hoạt động tài vi mô đến với người nghèo, nhằm đẩy nhanh công giảm nghèo, giảm pháp tập trung vào việc huy động nguồn lực, sử dụng tổng nguồn lực cách hiệu giải pháp phát triển hoạt động tài vi mô, để hoạt động người bạn đồng hành với người nghèo, giúp người nghèo vượt qua khó khăn, tác động, dẫn đến giảm nghèo bền vững tránh tái nghèo Chúng ta biết muốn giảm nghèo nhanh bền vững cần tác động tổng hợp nhiều giả pháp kèm có hiệu qua nên đế tài có thêm số giải pháp khác mang tính bổ trợ - 64 – Kết luận Nhà xã hội học tiếng người Pháp Pierre Bourdieu quan niệm chơi xã hội, thừa hưởng mang theo bên ba loại vốn (Capitaux) nghóa đen nghóa bóng: Một vốn liếng kinh tế (ví dụ : gia sản, lợi tức, tiền của,…); Hai la, vốn liếng xã hội (mạng lưới quan hệ xã hội)ø; Ba vốn liếng văn hóa (bằng cấp, trình độ học vấn, chuyên môn,…) Chính khác biệt “vốn liếng” đặt cá nhân vào vị trí xã hội khác nhau, tầng lớp xã hội khác Trong thực tế nghiên cứu người nghèo dễ thấy họ thiếu ba loại vốn liếng Bắt đầu từ đâu để giải vấn đề vốn liếng cho người nghèo, thiển nghó rằng, tạo cho họ hội nguồn vốn nhỏ, từ giúp họ tăng khả thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm đến trường, giúp họ vượt qua vòng luẩn quẩn nghèo đói Không có cách tiếp cận đơn lẽ, hay giải nào, giúp giúp giảm nghèo nhanh Chỉ có thực tiếp cận đa hệ thống, tổng chế sách nguồn lực xã hội đem đến kết tốt giảm nghèo bền vững, Phấn đấu cho xã hội không người nghèo vấn đề nhân đạo mà vấn đề lương tri nhân loại - 65 – Tài liệu tham khảo 1/ Bill Tod, Trình Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2003), “Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành Phố Hồ Chí Minh” 2/ B Ames, W Broun, S Devarajan vaø A Izquierdo (2001), “Chính sách kinh tế vó mô vấn đề giảm nghèo” 3/ Báo cáo tổng kết 2004, “Vì tăng trưởng xã hội công bằng” 4/ Cục Thống Kê TP Hồ Chí Minh 2004, Niên giám thống kê 2004 5/ Cục Thống Kê TP Hồ Chí Minh 2005, Niên giám thống kê 2005 6/ Craig Churchill Cheryl Frankiewicz, Trung tâm đào tạo quốc tế ILO, “Thực tài vi mô thành công quản lý để nâng cao thành tích” 7/ Đào Văn Hùng (2005), “Phát triển hoạt động tài vi mô Việt Nam”, Nhà xuất lao động – xã hội Hà Nội 2005 8/ David S Landes (2001), “Sự giàu nghèo dân tộc: số quốc gia giàu đến quốc gia khác lại nghèo đến ”, Nhà xuất thống kê 2001 9/ Kế hoạch kinh doanh quỹ CEP (2006-2010) 10/ Lê Quang Viết (2004), “Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010” Luận văn thạc só kinh tế, khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM 11/ Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) (11/2005), “Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010 Việt Nam”, Cục xuất văn hóa thông tin 2005 12/ Nguyễn Thế Nghóa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (2001), “Vấn đề giảm nghèo trình đô thị hoá Thành phố Hồ Chí Minh” 13/ Nguyễn Trọng Hoài (2005), “Nghiên cứu mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xoá đói giảm nghèo” - 66 – 14/ Niholas Minot, Bob Baulch Michael Epprecht (12/2003), “Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam : Các yếu tố địa lý không gian” 15/ Tài liệu tập huấn tháng 11/2005, “Một số nội dung hoạt động chương trình xoá đói giảm nghèo Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2010” 16/ Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo 2006, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Phước 17/ Võ Tất Thắng (2004), “Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo Tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc só kinh tế, khoa kinh tế phát triển trường Đại Học Kinh Tế TP HCM 18/ Báo tuổi trẻ 14/10/2006 19/Báo cáo kỷ niệm năm ngày thành lập NHCS 20/ Báo cáo UNICEF năm 2005 “Tuổi thơ trước hiểm họa” 21/ www.un.org.vn/mr/2004/viet/1108mai.htm 22/ http://www.markets4poor.org/m4p/index.htm 23/http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resourc es/HCM-v.pdf (PDF 24/ vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 25/web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFI CEXT/ – 26/www.adb.org/Documents/Translations/Vietnamese/default.asp?p=orgvrm 27/ www.rfa.org/vietnamese/binhluan/2003/12/09/122793 28/ www.rfa.org/vietnamese/binhluan/ - 67 – PHỤ LỤC Biểu Tỉ lệ nghèo đói 2000-2004 (theo chuẩn 2001-2005) Nguồn Ban đạo xoá đói giảm nghèo TP.HCM Tỷ lệ hộ Năm 2004 Số hộ nghèo so với ghi STT Vùng nghèo năm năm 2000 2004 (hộ) 2000(%) giảm(%) Đông Bắc 179,872 10,36 11,99 Tây Bắc ĐB Sông Hồng Bắc Trung Bộâ Nam Trung Bộ Tây Nguyên 81,986 289,647 302,431 164,289 111,508 14,88 6,13 13,23 9,56 11,03 19,08 3,63 12,41 12,78 13,87 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Toàn quốc 58,222 228,047 1,416,002 2,25 7,40 8,30 6,63 6,78 9,18 Tỷ lệ nghèo năm 2004 (theo chuẩn 2001-2005) Đô ng Bắ c 13% 16% Tâ y Bắ c 6% 4% 8% ĐB Sô n g Hồ ng Bắ c Trung Bộ â Nam Trung Bộ 20% 12% 21% Tâ y Nguyê n Đô ng Nam Bộ ĐB Sô n g Cử u Long - 68 – Biểu Tỉ lệ nghèo đói 2000-2004 (theo chuẩn 2001-2005) Nguồn Ban đạo xoá đói giảm nghèo TP.HCM Tỷ lệ hộ Tỷ lệ hộ Năm Số hộ nghèo nghèo 2004 so STT Vùng nghèo năm năm năm với 2000 2004 (hộ) 2000(%) 2000(%) giảm(%) Đông Bắc 22,35 179,872 10,36 11,99 Tây Bắc 33,96 81,986 14,88 19,08 ĐB Sông Hồng 9,76 289,647 6,13 3,63 Bắc Trung Boäâ 25,64 302,431 13,23 12,41 Nam Trung Boä 22,34 164,289 9,56 12,78 Tây Nguyên 24,90 111,508 11,03 13,87 8,88 58,222 2,25 6,63 14,18 228,047 7,40 6,78 17,18 1,416,002 8,30 9,18 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Toàn quốc ghi Ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo theo khu vực (đơn vị %) Nguồn Ban đạo xoá đói giảm nghèo TP.HCM Năm Tỷ lệ Thành thị Nông thôn ĐB Nông thoân MN 2005 26 12,20 23,20 45,90 2006 24 11,05 21,70 44,30 2007 22 9,80 19,70 41,90 2008 20 8,70 17,60 39,50 2009 18,3 7,40 15,50 36,60 2010 16 6,50 13,30 33,60 - 69 – Bảng 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢM HỘ NGHÈO (Thu nhập bình quân triệu đồng/người/năm) Nguồn Ban đạo xóa đói giảm nghèo TP.HCM - Giai đoạn : 20042005 Stt Đơn vị Tổng số hộ nghèo thu nhập từ trđ/người/năm trở xuống 1=2+3 Chia Theo kết Bổ xung điều năm tra 2004 2005(hộ) (hộ) Số hộ cắt khỏi danh sách chương trình năm 2004-2005 Số hộ nghèo lại tính đến tháng 12/2005 Tỷ lệ % so với hộ dân 5=1-4 QUAÄN 1,628 1,585 43 435 1,193 2,63% QUAÄN 2,503 2,453 50 408 2,095 8,25% QUAÄN 2,812 2,782 30 437 2,375 4,58% QUAÄN 3,295 3,132 163 682 2,613 7,61% QUAÄN 1,548 1,540 252 1,296 2,96% QUAÄN 4,690 4,614 76 1,061 3,629 7,23% QUAÄN 2,031 1,926 105 439 1,592 3,96% QUAÄN 6,341 5,955 386 1,196 5,145 7,90% QUAÄN QUAÄN 10 10 QUAÄN 11 11 QUẬN 12 12 TÂN 13 BÌNH PHÚ 14 NHUAÄN 5,526 5,236 290 898 4,628 10,95% 2,108 2,090 18 920 1,188 2,18% 3,770 3,729 41 522 3,248 6,88% 1,790 1,723 67 362 1,428 3,03% 2,267 2,206 61 311 1,956 2,46% 1,881 1,854 27 466 1,415 3,84% 3,891 3,760 131 333 3,558 4,37% 3,251 3,176 75 534 2,717 3,31% 9,81% 15 GÒ VẤP BÌNH 16 THẠNH 17 THỦ - 70 – ĐỨC TÂN 18 PHÚ BÌNH 19 TÂN Tổng cộng quaän 5,472 5,270 202 1,137 4,335 1,810 1,755 55 634 1,176 2,27% 3,762 3,349 413 247 3,515 5,27% 60,376 58,137 2,244 11,278 49,102 4,96% 20 CỦ CHI HÓC 21 MÔN BÌNH 22 CHÁNH 9,912 9,554 358 1,697 8,215 12,56% 5,400 5,117 283 1,139 4,261 9,11% 6,716 6,679 37 1,181 5,535 7,09% 23 NHÀ BÈ CẦN 24 GIỜ Tổàng cộng Huyện 3,880 3,871 1,439 2,441 17,16% 5,909 5,734 175 827 5,082 35,92% 31,817 30,955 862 6,283 25,534 11,68% 92,193 89,092 3,106 17,561 74,636 6,18% TỔNG CỘNG - 71 – KẾT QUẢ THỰC THIỆN MỤC TIÊU GIẢM HỘ NGHÈO (Thu nhập bình quân triệu đồng/người/năm) Giai đoạn : 2004-2005 Stt Đơn vị QUẬN QUẬN QUAÄN QUAÄN QUAÄN QUAÄN QUAÄN QUAÄN QUAÄN 10 QUAÄN 10 11 QUAÄN 11 12 QUAÄN 12 13 TÂN BÌNH 14 PHÚ NHUẬN 15 GÒ VẤP 16 BÌNH THẠNH 17 THỦ ĐỨC 18 TÂN PHÚ 19 BÌNH TÂN 20 CỦ CHI 21 HÓC MÔN 22 BÌNH CHÁNH 23 NHÀ BÈ 24 CẦN GIỜ Tồng cộng Huyện TỔNG CỘNG Số hộ nghèo lại tính đến tháng 12/2005 Tỷ lệ % so với hộ dân 5=1-4 1,193 2,095 2,375 2,613 1,296 3,629 1,592 5,145 4,628 1,188 3,248 1,428 1,956 1,415 3,558 2,717 4,335 1,176 3,515 8,215 4,261 5,535 2,441 5,082 25,534 74,636 2,63% 8,25% 4,58% 7,61% 2,96% 7,23% 3,96% 7,90% 10,95% 2,18% 6,88% 3,03% 2,46% 3,84% 4,37% 3,31% 9,81% 2,27% 5,27% 12,56% 9,11% 7,09% 17,16% 35,92% 11,68% 6,18% - 72 – Bảng 2.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU NÂNG MỨC THU NHẬP HỘ NGHÈO (Trên triệu đồng/người/năm) Nguồn Ban đạo xóa đói giảm nghèo TP.HCM - Giai đoạn : 20042005 Stt Đơn vị Số hộ phát sinh năm 2005(hộ) Kết nâng thu nhập lên triệu năm 2004-2004 Số hộ nghèo TNBQ trđ lại tính đến tháng 12/2005 5=1-4 Chia Tổng số hộ nghèo thu nhập từ trđ/người/năm trở xuống 2004-2005 Theo kết điều tra 2004 (hộ) 1=2+3 Phường xã Không Còn hộ hộ Tổng thu thu nhập số nhập trđ trđ 6=7+8 QUAÄN 855 841 14 698 157 10 QUAÄN 1,789 1,749 40 1,632 157 11 10 QUAÄN 926 916 10 926 - 14 14 - QUAÄN 1,390 1,378 12 1,351 39 15 QUAÄN 811 811 - 811 - 15 15 - QUAÄN 1,139 1,139 - 1,139 - 14 14 - QUAÄN 1,775 1,673 102 1,652 123 10 QUAÄN 2,582 2,560 22 2,275 307 16 8 QUAÄN 3,978 3,763 215 3,243 735 13 12 10 QUAÄN 10 469 469 - 455 14 15 13 11 QUAÄN 11 843 837 826 17 16 13 12 QUẬN 12 TÂN 13 BÌNH PHÚ 14 NHUẬN 1,245 1,241 1,207 38 10 1,371 1,358 13 1,347 24 15 12 1,044 1,029 15 1,028 16 15 13 - 73 – 15 GÒ VẤP BÌNH 16 THAÏNH 2,605 2,508 97 2,569 36 12 2,269 2,246 23 2,158 111 20 12 17 THUÛ ĐỨC 3,658 3,502 156 3,532 126 12 11 18 TÂN PHÚ BÌNH 19 TÂN Tổng cộng quận 1,148 1,107 41 1,096 52 11 10 2,577 2,399 178 2,492 85 10 - 10 32,474 31,528 951 30,441 2,037 254 150 119 20 CỦ CHI HÓC 21 MÔN BÌNH 22 CHAÙNH 6,100 5,838 262 5,315 785 21 - 21 4,071 3,808 263 3,686 385 12 - 12 5,359 5,341 18 4,939 420 16 13 23 NHÀ BÈ 2,982 2,976 2,099 883 - 24 CẦN GIỜ Tổàng cộng Huyện 4,571 4,396 175 2,919 1,652 - 23,083 22,359 724 18,958 4,125 63 60 TỔNG CỘNG 55,557 53,887 1,675 49,399 6,162 317 153 179 ... trạng nguồn vốn nhỏ cho người nghèo Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.5.1/ Ưu điểm 40 2.5.2/ Khó khăn tồn 43 2.5.3/ Nguyên nhân 44 Chương : Giải pháp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo thành phố Hồ Chí Minh. .. giảm nghèo Đánh giá thực trạng chương trình tín dụng cho người nghèo - 44 – Chương : Giải pháp nguồn vốn nhỏ cho người nghèo thành phố Hồ Chí Minh 3.1/ Quan điểm xây dựng giải pháp giảm nghèo thành. .. trạng nguồn vốn nhỏ cho người nghèo Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1/ Ưu điểm Thành năm qua mục tiêu giảm nghèo thành phố lớn, đầu năm 2001 tổng số hộ nghèo theo tiêu chí (1992-2003) thành phố 62.856

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w