1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược phát triển ngành hóa chất cơ bản VN đến 2010

78 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 478,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỨA THỊ NGỌC NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng lần VI, thực đường lối đổi Đảng, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Từ đến nay, kinh tế Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng khá, thoát khỏi tình trạng nghèo đói tạo tiền đề cần thiết cho thời kỳ phát triển Từ năm 1991, tổng sản phẩm quốc dân nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 7,7%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,2% Công nghiệp phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu hóa chất dùng công nghiệp tăng cao chủng loại số lượng, đòi hỏi ngành sản xuất hóa chất nước phải trưởng thành phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu Được hình thành từ năm đầu thập kỷ 60, ngành hóa chất đánh giá ngành có vai trò trọng yếu kinh tế quốc dân, có nhiều đóng góp thiết thực cho đời sống xã hội cung cấp sản phẩm cho hầu hết ngành sản xuất công nghiệp Tuy nhiên với yêu cầu kinh tế, ngành sản xuất hóa chất chưa phát huy vai trò mình, mức phát triển thấp so với trình độ nước khu vực giới Giá chất lượng số sản phẩm hóa chất sản xuất nước chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại, chủng loại chưa phong phú, đa đạng, nhiều hóa chất nước có nhu cầu lớn sản xuất chưa đáp ứng đủ, phải nhập Để giảm bớt khoảng cách so với trình độ giới góp phần vào việc đẩy mạnh tốc độ phát triển chung kinh tế đồng thời tham gia vào trình hội nhập kinh tế với nước khu vực giới, ngành hóa chất cần quan tâm đầu tư phát triển mạnh tương lai Trước tình hình trên, việc nghiên cứu phân tích đưa định hướng phát triển ngành hóa chất cần thiết Đó lý chọn đề tài “Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010” Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 • Phương pháp nghiên cứu: dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng đồng thời kết hợp với phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ phân tích thống kê, tổng hợp so sánh, đánh giá để nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất kinh doanh hóa chất Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hóa chất thuộc Tổng công ty Hóa chất Việt Nam • Mục đích nghiên cứu - Phân tích môi trường, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành - Đề xuất số chiến lược giải pháp giúp doanh nghiệp ngành tháo gỡ khó khăn trở ngại, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh • Giới hạn đề tài: Vì chủng loại hóa chất nước ta lớn, 100 sản phẩm, nên đề tài tập trung phân tích sản phẩm hóa chất vô cơ loại axit sunfuric, axit clohydric, axit phốtphoric; xút; clo sản lượng nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngành • Kết cấu luận án: gồm ba chương Chương 1: Chiến lược ý nghóa việc xây dựng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động ngành hóa chất Việt Nam Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 CHƯƠNG CHIẾN LƯC VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÓA CHẤT CƠ BẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 CHIẾN LƯC VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯC TRONG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh Khái niệm “chiến lược “ xuất từ lâu có nhiều định nghóa chiến lược Theo Fred R David, chiến lược phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn; theo Alfred Chadler, Đại học Harvard chiến lược xác định mục tiêu lâu dài doanh nghiệp vạch trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu Những định nghóa chiến lược khác cách diễn đạt rút từ thực tiễn kinh tế xã hội khác nhau, bao hàm việc: - Xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức - Đưa chọn lựa phương án thực - Triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh Nếu vào phạm vi chiến lược, chia chiến lược thành hai loại: - Chiến lược tổng quát: chiến lược thường đề cập đến vấn đề quan trọng có ý nghóa lâu dài, định đến vấn đề sống doanh nghiệp - Chiến lược phận: chiến lược cụ thể sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị cho phân kỳ trung hạn, ngắn hạn chiến lược tổng quát, nhằm tạo sở, vạch đường vận động thích ứng với thời kỳ môi trường hoạt động để liên tục hóa phát triển chiến lược chung Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 Nếu vào kết hợp sản phẩm thị trường, dựa vào lưới ô vuông để thay đổi chiến lược, chia thành loại chiến lược đặc thù sau: Hình 1: Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược Sản phẩm Thị trường Ngành S.X Trình độ S.X Qui trình C.N Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới Hiện tại/Mới 1.1.2.1 Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung ™ Thâm nhập thị trường: nhằm tăng thị phần cho sản phẩm, dịch vụ có thị trường có nỗ lực tiếp thị nhiều Chỉ áp dụng thị trường chưa bão hòa, có khả tăng trưởng thị phần đối thủ giảm xuống ™ Phát triển thị trường: đưa sản phẩm có vào thị trường ™ Phát triển sản phẩm: cải tiến sản phẩm dịch vụ 1.1.2.2 Nhóm chiến lược tăng trưởng đường hội nhập ™ Hội nhập phía trước: nhằm tăng quyền sở hữu quyền kiểm soát đơn vị phân phối tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tổ chức ™ Hội nhập phía sau: nhằm tìm kiếm quyền sở hữu quyền kiểm soát đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào cho tổ chức ™ Hội nhập hàng ngang: sở hữu hay hợp đơn vị kinh doanh ngành cách hợp nhất, mua lại hay chiếm lónh quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh 1.1.2.3 Nhóm chiến lược tăng trưởng đường đa dạng hóa ™ Đa dạng hóa đồng tâm: hướng vào thị trường với sản phẩm mới, ngành sản xuất mới, với qui trình công nghệ ™ Đa dạng hóa hàng ngang: hướng vào sản phẩm với qui trình công nghệ mới, ngành sản xuất mới, thị trường Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 ™ Đa dạng hóa hỗn hợp: hướng vào sản phẩm thị trường hoàn toàn ngành kinh doanh 1.1.2.4 Nhóm chiến lược suy giảm ™ Liên doanh ™ Thu hẹp bớt hoạt động ™ Cắt bỏ bớt hoạt động ™ Thanh lý 1.1.3 Quy trình hoạch định chiến lược Với mục tiêu hoạch định định hướng chiến lược chung cho ngành, luận án tập trung sâu vào giai đoạn hình thành chiến lược, bao gồm ba bước sau: 1.1.3.1 Nghiên cứu môi trường hoạt động ngành Phân tích môi trường bên • Phân tích yếu tố thuộc môi trường vó mô Các yếu tố môi trường vó mô bao gồm yếu tố trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa – xã hội, tự nhiên, công nghệ… Phân tích yếu tố kể tạo nên tầm nhìn tổng quát môi trường vó mô làm sở cho việc hoạch định chiến lược Vì mục đích việc nghiên cứu môi trường vó mô nhằm nhận định hội nguy có ảnh hưởng đến hoạt động ngành nên phân tích yếu tố có ảnh hưởng thực đến ngành • Phân tích yếu tố thuộc môi trường vi mô Các yếu tố thuộc môi trường vi mô bao gồm yếu tố ngoại cảnh có liên quan trực tiếp đến ngành Bao gồm yếu tố sau: - Khách hàng: phân nhóm khách hàng, đặc điểm nhu cầu nhóm khách hàng dự báo xu thay đổi nhu cầu thời gian tới, có, để từ xác định ngành phải làm để tạo nhu cầu mới, đáp ứng nhu cầu dùng phương tiện, công nghệ để đáp ứng nhu cầu tốt Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 - Đối thủ cạnh tranh: phân tích tình hình cạnh tranh ảnh hưởng đến phát triển ngành - Nguồn cung cấp - Các sản phẩm thay - Các đơn vị gia nhập rút lui khỏi ngành Phân tích môi trường nội ngành Việc phân tích môi trường nội doanh nghiệp ngành khâu trọng tâm để xác định điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp 1.1.3.2 Xác định mục tiêu phát triển ngành Xác định mục tiêu phát triển ngành tiền đề, sở cho việc hình thành chiến lược Mục tiêu dùng để kết cụ thể mà ngành mong muốn giai đoạn định Mục tiêu đặt không thấp mà không cao xa rời thực tế Các mục tiêu rõ điểm kết thúc nhiệm vụ chiến lược, để xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực 1.1.3.3 Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược thực sở phân tích đánh giá môi trường kinh doanh, nhận biết hội nguy tác động đến tồn doanh nghiệp Từ xác định phương án chiến lược để đạt mục tiêu đề Việc hình thành chiến lược phải tạo hài hòa kết hợp cho yếu tố tác động đến chiến lược Để thực điều này, áp dụng nhiều phương pháp công cụ hoạch định chiến lược Luận án chọn lọc sử dụng số công cụ giới thiệu Ma trận đánh giá yếu tố bên – EFE (External Factor Evaluation) Công cụ ma trận EFE cho phép ta tóm tắt đánh giá mức độ tác động hội nguy cơ ảnh hưởng đến ngành Ma trận EFE phát triển theo bước sau: Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 a) Liệt kê yếu tố bên chủ yếu b) n định mức độ quan trọng: cho điểm từ 0,0 (quan trọng nhất) đến 1,0 (quan trọng nhiều nhất) Tổng mức độ quan trọng phải 1,0 Nếu ảnh hưởng tích cực (cơ hội) đánh dấu (+), tiêu cực (nguy cơ) đánh dấu (- ) vào cột “Tính chất tác động” để biết hội hay nguy c) Phân loại yếu tố: cho điểm từ (nguy lớn nhất) , (nguy nhỏ nhất), (cơ hội nhỏ nhất), (cơ hội lớn nhất) d) Nhân mức độ quan trọng yếu tố với phân loại để xác định điểm số quan trọng cho yếu tố Xếp thứ tự theo điểm số yếu tố tác động +,- vào cột “Xếp loại” Cột “Xếp loại” cho hội, nguy cơ e) Cộng tất điểm số quan trọng để biết tổng số điểm quan trọng yếu tố ngành Số điểm trung bình 2,5 Nếu tổng số điểm quan trọng 2,5 có phản ứng cao Hình 2: Mẫu ma trận EFE Các yếu Tầm quan tố trọng Phân loại Số điểm Tính chất quan trọng tác động Xếp loại …… Ma trận đánh giá yếu tố bên – IFE (Internal Factor Evaluation) Là công cụ cho phép tóm tắt đánh giá điểm mạnh điểm yếu quan trọng ngành Cách phát triển ma trận tương tự ma trận EFE Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ-SWOT SWOT viết tắt chữ : Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) Ma trận giúp kết hợp yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy đánh giá từ ma trận EFE IFE để từ thiết lập nên chiến lược kết hợp Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 Ma trận SWOT phát triển theo bước sau: a) Từ ma trận IFE, liệt kê điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu vào ô S W b) Từ ma trận EFE, liệt kê hội nguy cơ vào ô O T c) Lập chiến lược kết hợp S/O, S/T, W/O, W/T Ma trận SWOT công cụ hoạch định chiến lược hữu hiệu, từ ma trận này, lựa chọn các chiến lược thích hợp nhằm đạt mục tiêu ngành Hình 3: Mẫu ma trận SWOT O - Những hội T - Những nguy 1 2… 2… S – Những điểm mạnh Các chiến lược S/O Các chiến lược S/T Phát huy điểm mạnh để Phát huy điểm mạnh để 2… tận dụng hội vượt qua/ né tránh nguy SWOT W – Những điểm yếu Các chiến lược W/O Các chiến lược W/T Hạn chế điểm yếu để tận Hạn chế điểm yếu để né 2… dụng hội tránh nguy 1.1.4 Vai trò chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đặc biệt sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp, ngành nghề Thực tế cho thấy thành công doanh nghiệp, ngành thường gắn liền với chiến lược sản xuất kinh doanh đắn Vai trò chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh cấp ngành thể qua điểm sau: • Vai trò quản lý vó mô: chiến lược kinh doanh ngành giúp tất doanh nghiệp ngành xác định rõ hướng ngành tương lai, từ đưa định thống nhất, tránh trùng lặp không tập trung nguồn lực có nhiều hướng phát triển khác Vai trò điều Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 hành vó mô cấp ngành đóng vai trò quan trọng cấp doanh nghiệp liên kết ngành có phạm vi lớn mức độ phức tạp cao • Vai trò quản lý nguồn lực: chiến lược giúp ngành đề hoạch định nguồn lực, vật lực, tài nguyên cách chủ động hợp lý để đạt đến mục tiêu Vai trò thấy cấp sở với mức độ chi tiết • Vai trò quản lý rủi ro: chiến lược giúp nhà quản trị thấy hội, rủi ro xảy hay tương lai, từ dựa tiềm lực để dự trù số biện pháp đối phó • Vai trò quản lý mục tiêu: chiến lược giúp ngành xây dựng mục tiêu giai đoạn, liên tục đánh giá kết thực để kịp thời có điều chỉnh hành động thích hợp Quản lý theo mục tiêu đóng vai trò khuyến khích doanh nghiệp, thành viên chủ động xác định mục tiêu hướng mục tiêu chung toàn ngành 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÓA CHẤT CƠ BẢN TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm hóa chất 1.2.1.1 Khái niệm Hóa chất lónh vực đa dạng phong phú, theo khái niệm truyền thống trước đây, hóa chất hóa chất làm nguyên liệu đầu dùng để sản xuất hóa chất khác sử dụng trực tiếp số ngành công nghiệp, chủng loại bị hạn chế Từ thập kỷ 60 trở lại đây, cách mạng khoa học công nghệ đưa tiến kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, công nghiệp hóa chất, hóa dầu sản xuất nhiều loại hóa chất làm cho số chủng loại hóa chất tăng lên gấp bội (xem phụ lục 1) Có thể định nghóa hóa chất sau: Hóa chất lớp hợp chất hóa học quan trọng tham gia vào nhiều trình sản xuất, chế biến xử lý hóa học thuộc nhiều lónh vực khác việc nghiên cứu khoa học sản xuất công nghiệp Trang Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 104 Axit photphoric H3PO4 2.1.1.1.1.1 II Oxit TK vaø TKP 105 Canxi oxit 106 Đồng oxit 107 Kẽm oxit Các loại hydroxit TK TKP 108 Amon hydroxit 109 Bari hydroxit 110 Canxi hydroxit 111 Nhoâm hydroxit CaO Cu2O CuO ZnO NH4OH Ba(OH)2.8H2O Ca(OH)2 Al(OH)3 2.1.1.1.1.2 Các loại muối hóa chất TK TKP 112 Amon bicacbonat 113 Amon clorua 114 Amon nitrat 115 Amon hydro photphat 116 Amon dyhydro photphat 117 Bari clorua 118 Bari Nitrat 119 Bari sunfat 120 Baïc nitrat 121 Canxi cacbonat 122 Canxi clorua 123 Canxi nitrat 124 Đồng clorua 125 Đồng cacbonat 126 Đồng sunfat 127 Kali clorua 128 Kali bycromat 129 Kali hydrophotphat 130 Kali srmonganat 131 Kali nitrat 132 Kali fericyanua 133 Kali ferocyanua 134 Kali sunfat 135 Keõm clorua 136 Keõm sunfat 137 Magie clorua 138 Magie sunfat NH4HCO3 NH4Cl NH4NO3 (NH)2H2PO4 NH4H2PO4 BaCl2.2H2O Ba(NO3)2 BaSO4.5H2O AgNO3 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2.4H20 CuCl2.2H2O CuCO3.Cu(OH)2 CuSO4.5H2O KCl K2Cr2O7 K2HPO4 KMnO4 KNO3 K3Fe(CN)6 K4Fe(CN)6.3H2O K2SO4 ZnCl2 ZnSO4.7H2O MgCl2 MgSO4 Trang 63 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 139 Kẽm cacbonat 140 Natri borac 141 Natri hycacbonat 142 Natri cacbonat 143 Natri clorua 144 Natri kali cacbonat 145 Natri florua 146 Natri flosilicat 147 Natri hydrophotphat 148 Natri photphat 149 Natri tripohyphotphat 150 Natri leysunfit 151 Natri sunfit 152 Natri thiosunfat 153 Natri sunfat 154 Nhoâm clorua 155 Nhoâm sunfat 156 Nhoâm kalisunfat 157 Saét amonsunfat 158 Saét amonsunfat 159 Saét clorua 160 Saét sunfat MgCO4 Na2B4O7.10H2O NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaKCO3 NaF Na2SiF6 Na2HPO4 Na3PO4 Na5P3O10 NaHSO3 Na2SO3 Na2S2O3 Na2SO4 AlCl3 Al2(SO4)3.18H2O AlK(SO4)2.12H2O Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O FeNH4(SO4).12H2O FeCl3 FeSO4 2.1.1.1.1.3 IV Một số sản phẩm hữu 161 Axeton 162 Benzen 163 Toluen 164 Xylen 165 Metanol 166 Etanol 167 Butanol 168 Blixerin 169 Phenlo 170 Tecpyneol 171 Tecpenhydrat 172 Formalin 173 Axit axetic 174 Axit xalixilic 175 Butyl axetat 176 Teta clorua cacbon C3H6O2 C6H6 C7H8 C10H8 CH3OH C2H5OH C4H9OH C3H8O3 C6H5OH C10H17OH C10H17(OH)2H2O CH2O CH3COOH C4H9COOCH3 CCl4 Trang 64 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến naêm 2010 177 Axit oxalic 178 Axit monoeloaxelic 179 Axit stearic 179 Amon axetat 180 Amon axalat 181 Kali oxalat 182 Natri axetat 183 Natri oxalat 184 Magie starat C2H2O4.2H2O ClCH2COOH C17H35COOH NH4CH18COO (NH4)2C2O4.2H2O K2C2O4.H2O NaCH3COO Na2C2O4 Mg(C17H35COO)2 Trang 65 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 BỘ CÔNG NGHIỆP NAM SỐ 2262/QĐ-CNCL CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC -Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 1999 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Ban hành danh mục hóa chất bổ sung vào nhóm hóa chất - Căn Nghị định số 74/CP ngày 01-11-1995 Chính phủ chức quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức máy Bộ Công nghiệp; - Căn Nghị định số 75/CP ngày 27-10-1993 Chính phủ phân ngành kinh tế quốc dân; - Xét đề nghị TCT Hóa chất Việt Nam (Công văn số 326/CV-KT ngày 1/9/1999) Công ty Hóa chất Bộ Thương mại (công văn số 311/KHKT ngày 10/9/1999); - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý Công nghệ Chất lượng sản phẩm QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành Danh mục hóa chất bổ sung (có phụ lục kèm theo) vào nhóm hóa chất quy định Quyết định số 204/CNNg-KHKT ngày 25/5/1991 Bộ Công nghiệp nặng (trước đây) để áp dụng thống cho ngành kinh tế kỹ thuật nước Điều 2: Giao nhiệm vụ ông Vụ trưởng vụ Quản lý Công nghệ Chất lượng sản phẩm, Vụ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Tài Kế toán, Tổng giám đốc Tổng Công ty hóa chất Việt Nam có trách nhiệm phổ biến, áp dụng thống nước “Danh mục hóa chất bổ sung vào nhóm hóa chất bản” quy định Quyết định với “Danh mục nhóm hóa chất bản” quy định Quyết định 204/CNNg-KHKT ngày 25/5/1991 Bộ Công nghiệp nặng (trước đây) Điều 3: Chánh văn phòng Bộ - Vụ trưởng vụ Quản lý Công nghệ Chất lượng sản phẩm, Vụ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Tài Kế toán, Tổng giám đốc Tổng Công ty hóa chất Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP THỨ TRƯỞNG Lê Quốc Khánh (đã ký) Trang 66 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 DANH MỤC CÁC HÓA CHẤT BỔ SUNG VÀO NHÓM HÓA CHẤT CƠ BẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số 2262/QĐ-CNCL ngày 05 tháng 10 năm 1999) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Teân hóa chất Công thức hóa học I Hóa chất vô kỹ thuật tinh khiết Amoni bisunfit (NH4)HSO3 Antimoan trioxit Sb2O3 Asen trioxit (thạch tín) As2O3 Axit Orthobonic H3BO3 Bari sunfat BaSO4 Cadimi sunfua CdS Canxi sunfat CaSO4 Chì (II) sunfat PbSO4 Coban oxit CoO Kali cacbonat K2CO3 Kali clorua KCl Kali cromat K2CrO3 Kali dihydro photphat KH2PO4 Kali hydroxit KOH Kali iodat KlO3 Kali pemanganat KMnO4 Keõm cacbonat ZnCO3 Keõm nitrat Zn(NO3)2 Liti hydroxit LiOH Manhe nitrat Mg(NO3)2.6H2O Muoäi Axetylen (Noir Axetylen) C Natri dihydro photphat NaH2P4.12H2O Natri hyposunfat Na2S2O4 Natri nitrit NaNO2 Natri photphat Na3PO4 Natri pyrosunfit Na2S2O3 Natri tetraborat Na2B4O7.10H2O Nhoâm Amoni sunfat Al2(SO4)3(NH4)2.nH2O Niken clorua NiCl2 Niken sunfat NiSO4.7H2O Poly alumin clorua [Aln(OH)mCl3n-m.xH2O] II Hoùa chất hữu kỹ thuật tinh khiết Anhydric phtalic (AP) C6H4(CO)2O Axit Citric C3H4(OH)(COOH)3 Axit béo tổng hợp từ dầu mỏ C17-21 (dùng làm thuốc tuyển quặng công nghiệp tuyển khoáng) Trang 67 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Axit glutamic Axit Oleic Axit Oxalic Buthyl acetat Chì (II) Acetat Etyl benzen Kali acetat Kali natri tartrat Linear Alkylbenzene (LAB) Linear Alkylbenzene sunfonate (LAS) Naphtalen Naphtol Natri Silicat Trinatri Citrat Vynil clorua (monome) VCM C3H5NH2(COOH)2 C17H33COOH HOOC-COOH CH3COO(CH2)3CH3 Pb(CH3COO)2.3H2O C8H10 KCH3COO KNaC4H4O6.4H2O C10H8 C10H7OH C7H5O3Na Na3C6H5O7.5H2O (CH2=CH-Cl) Trang 68 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 PHỤ LỤC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG HÓA CHẤT CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM Lượng sản phẩm Định mức kính xây dựng 0,341 Na2CO3 bột 0,7 xút phèn nhôm 0,5 H2SO4, 0,35 Al(OH)3 giấy 0,45 xút 1.000 m vải sợi 0,039 xút ăcqui ôtô kg H2SO4 1.000 m3 nước sinh hoạt 0,025 Al2(SO4)3 0,002 Cl2 thủy tinh 0,095 Na2CO3 Trang 69 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 Trang 70 Định hướng chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2010 PHỤ LỤC Bảng so sánh tiêu sản xuất xút – clo công nghệ sản xuất cũ (công nghệ màng ngăn) (công nghệ màng trao đổi ion) CHƯƠNG Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho xút NaOH 100% Nguyên vật liệu Muối NaCl 93% (tấn) Điện xoay chiều (KWH) Dầu F.O (lít) Công nghệ màng ngăn 2,36 2.750 500 Chất lượng sản phẩm Sản phẩm Chỉ tiêu chất lượng Xút Khí Clo Nồng độ (%NaOH) Muối lại dạng hòa tan (%NaCl) Na2CO3 (%) Sắt dạng Fe2O3 (%) NaClO3 (%) Thuần độ % Tỷ lệ H2SO4/Chất lượng (% thể tích) Tỷ lệ O2/Cl2 (% thể tích) Độ ẩm (sau làm lạnh) (% trọng lượng) Chỉ tiêu môi trường Dạng thải Chỉ tiêu đo dạng thải Tiêu chuẩ n cho phép Công nghệ trao đổi ion 1,8 2.300 130 Công nghệ màng ngăn Công nghệ trao đổi ion 30 31,75 4,45 0,00015 0,0004 0,003 95 ÷ 96 0,3 ÷ 0,4 0,12 0,0002 0,002 >= 94 0,01÷ 0,02 >2 10 < 1,6

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w