1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su việt nam từ nay đến năm 2010

53 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN QUANG DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Trang 04 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 07 1.1 Vị trí ngành cao su kinh tế quốc dân 07 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 08 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 08 1.2.1.1 Tình hình chung sản xuất cao su giới 08 1.2.1.2 Các quốc gia sản suất cao su chủ yếu giới 11 1.2.1.3 Tiêu thụ cao su thị trường giới 15 1.2.1.4 Cung – cầu cao su thị trường giới 16 1.2.2 Giá thị trường giới 17 1.3 Dự báo sản lượng giá cao su giới 19 1.3.1 Dự báo sản lượng cao su giới 19 1.3.2 Dự báo mức cầu cao su giới 21 1.3.3 Dự báo giá cao su giai đoạn 2000 – 2010 22 Chương 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 23 2.1 Một số đặc điểm chung 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý, cấu vùng cấu trúc ngành 25 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 25 2.1.2.2 Đặc điểm cấu vùng 26 2.1.2.3 Đặc điểm cấu trúc ngành 27 2.1.3 Cơ cấu sản phẩm chất lượng sản phẩm 2.1.3.1 Cơ cấu sản phẩm 27 27 2.1.3.2 Chất lượng sản phẩm 28 2.2 Tổng công ty cao su Việt nam 29 2.2.1 Qúa trình hình thành phát triển 29 2.2.2 Mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty cao su Việt nam 31 2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành cao su Việt nam thời gian qua 33 2.3.1 Thị trường nội địa 33 2.3.2 Thị trường xuất 34 2.4 Định hướng phát triển ngành cao su Việt nam đến năm 2010 36 2.5 Nhận định ưu, nhược điểm ngành cao su Việt nam 37 2.5.1 Những ưu điểm 37 2.5.2 Những khuyết điểm 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm chung 40 40 3.1.1 Mục tiêu chủ yếu 40 3.1.2 Các quan điểm phát triển 40 3.2 Những giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010 41 3.2.1 Giải pháp sản phẩm 41 3.2.1.1 Thực đa dạng hóa sản phẩm từ cao su 41 3.2.1.2 Chuyển đổi cấu sản phẩm 42 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 44 3.2.1.4 Hạ giá thành sản phẩm 45 3.2.2 Giải pháp thị trường 45 3.2.3 Giải pháp marketing 48 3.2.4 Giải pháp vốn 49 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 50 3.3 Một số kiến nghị 51 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 51 3.3.2 Kiến nghị với địa phương 54 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty cao su Việt nam 54 KẾT LUẬN 55 Phụ lục 57 Tài liệu tham khảo 62 LỜI MỞ ĐẦU Ngành cao su ngành có vị trí chiến lược kinh tế xã hội Việt nam, hàng năm mang lại khoản thu nhập ngoại tệ hàng trăm triệu USD, góp phần giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp có liên quan Mặt khác, phát triển ngành cao su tác động đến việc củng cố an ninh quốc phòng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, tạo thuận lợi cho việc thực sách định canh, định cư, sách di dân nhà nước Đảng nhà nước khẳng định ngành cao su ngành kinh tế chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt nam Từ năm 1996 Chính phủ có chủ trương phát triển ngành cao su mục tiêu tới năm 2005 nước có khoảng 700.000 cao su Kế hoạch phát triển thực sở khuyến khích, động viên thu hút tham gia thành phần kinh tế Tuy nhiên, năm gần tình hình sản xuất kinh doanh ngành diễn phức tạp, giá hạ, sản phẩm ứ đọng tồn kho với số lượng lớn, hiệu qủa kinh doanh giảm sút Nhiều nơi xuất tình trạng nhân dân chặt cao su để canh tác sản phẩm khác bán gỗ dù chưa hết thời kỳ khai thác Qua trình khảo sát nghiên cứu, thấy có nhiều nguyên nhân khách quan làm hạn chế phát triển ngành cao su, khủng hoảng kinh tế châu Á suy giảm kinh tế số nước giới Tuy nhiên phương diện chủ quan ngành phát triển chưa đồng bộ, manh mún bị động Xuất phát từ thực tế đó, cần phải có giải pháp mang tính chất chiến lược cho hoạt động ngành cao su Việt nam thời gian tới Luận văn “Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010” đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp có tính chiến lược để đẩy mạnh phát triển ngành cao su Việt nam; góp phần thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tạo phát triển ổn định cho ngành, đồng thời tìm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống công nhân, nông dân – người gắn bó với cao su bao đời Các phương pháp sử dụng luận án là: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp tương quan, phương pháp mô hình hoá, tính toán kinh tế, thống kê Kết qủa mong muốn đạt luận án vấn đề lý luận thực tiễn qúa trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, sở đề số giải pháp có tính chất chiến lược để phát triển ngành cao su, nhằm đẩy nhanh qúa trình phát triển ngành theo mục tiêu Chính phủ hoặch định Trong đề tài tham vọng đề cập đến tất vấn đề liên quan đến ngành cao su Tổng công ty cao su Việt nam, mà cố gắng phân tích trạng xu hướng phát triển ngành để tìm tồn ảnh hưởng đến hoạt động ngành để từ đề xuất giải pháp chiến lược cho ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010, góp phần vào phát triển ngành để phù hợp với phát triển kinh tế Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận, nội dung gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan ngành cao su Chương 2: Thực trạng ngành cao su Việt nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1 VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Cây cao su có tên khoa học Hevea Brasiliensis thuộc họ Eu Phorbiaceae (họ thầu dầu), người biết đến khoảng cuối kỷ 15 vùng chân thổ sông Amzone thuộc Nam Mỹ, nước Brazil, Bolivia, Colombia, Peru Đến cuối kỷ 19, người nhận lợi ích to lớn cao su tự nhiên, bắt đầu trồng với quy mô lớn, phạm vi nhiều nước giới Tính đến cuối năm 2000, diện tích cao su đạt khoảng 10 triệu ha, sản lượng gần triệu tấn/năm Ngày nay, sản phẩm cao su, mủ cao su, gỗ cao su dầu hạt cao su cần thiết cho ngành công nghiệp ngành công nghiệp ô tô, máy bay, ngành công nghiệp sản phẩm y tế, ngành công nghiệp phục vụ tiêu dùng ngành công nghiệp quan trọng kinh tế đời sống người Chỉ tính riêng thị trường giao dịch sản phẩm mủ cao su hàng năm mang lại cho quốc gia xuất cao su khối lượng ngoại tệ gần 10 tỉ USD Ngoài giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động quốc gia, ổn định kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác Mặc dù ngành cao su nhân tạo phát triển, đặc tính hẳn cao su nhân tạo sản phẩm cao su tự nhiên tính co dãn, đàn hồi, bám dính, chịu lạnh tốt; chống đứt gãy, bị phát nhiệt bị co sát, dễ gia công chế biến Vì cao su tự nhiên loại nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp khác Chính vậy, nhiều quốc gia có Việt nam coi phát triển ngành cao su tự nhiên ngành có tính chất chiến lược toàn kinh tế quốc dân 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 1.2.1.1 Tình hình chung sản xuất cao su giới Mặc dù có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhờ có điều kiện thuận lợi nên cao su lại phát triển mạnh khu vực Đông Nam Châu Á Những năm gần sản lượng cao su Châu Á chiếm 90% sản lượng cao su giới Nếu năm 1990 sản lượng nước khoảng 4.764 ngàn đến năm 2000 sản lượng tăng lên 6.000 ngàn Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1970 –1990 2,82% tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1990 – 2000 3,8% năm Trong năm 2000 nước có lượng cao su dẫn đầu là: Thái lan đạt khoảng 1,9575 triệu (chiếm 29% toàn giới); Indonesia với sản lượng1,6867 triệu (chiếm 25%); Malaysia với sản lượng đạt 0,768 triệu (chiếm 17%) Tổng cộng nước chiếm khoảng 70% sản lượng cao su thiên nhiên giới (Bảng 1.1) Ngoài số nước sản xuất n độ (chiếm 10%), Trung quốc (chiếm 6%), Việt nam chiếm khoảng 3% sản lượng cao su tự nhiên toàn giới (Xem biểu đồ 1.1) Biểu đồ 1.1: Mô tả phân bổ sản lượng cao su tự nhiên năm 2000 M alaysia Indonesia 17% 25% n độ 10% Trung quốc 6% Việt nam Thái lan 3% 29% Các nước khác 10% Bảng 1.1: Sản lượng cao su tự nhiên giới từ 1985 – 2000 Đơn vị tính: 1.000 Năm Thế Châu giới Á Các nước châu Á có sản lượng lớn Thái lan In đô Mã lai n độ T.Quốc Châu Châu Phi Myõ 1985 4335 4059,1 725,7 1130,2 1469,5 198,3 187,9 212,5 63,4 1986 4490 4216,4 786,0 1049,2 1538,6 219,0 209,7 212,6 61,0 1987 4850 4545,4 725,6 1203,3 1578,6 277,4 237,6 248,5 56,1 1988 5130 5763,5 978,9 1235,0 1661,6 254,8 239,8 303,6 62,9 1989 5240 4947,5 1178,9 1256,0 1415,3 288,6 242,8 354,2 61,8 1990 5120 4764,3 1275,3 1262,0 1291,0 323,5 264,2 296,1 62,2 1991 5170 4761,7 1341,2 1284,0 1255,7 360,2 296,4 247,7 59,5 1992 5460 5126,2 1531,0 1387,0 1173,2 383,0 309,0 276,0 57,8 1993 5340 4994,4 1553,4 1301,3 1074,3 428,1 326,0 280,9 64,7 1994 5670 5325,6 1717,9 1360,8 1100,6 464,0 341,0 277,3 67.1 1995 5870 5532,9 1784,4 1456,8 1089,3 499,6 360,0 260,1 77,0 1996 6370 5534,0 1840,4 1527,0 1082,5 540,1 430,0 299,0 85,0 1997 6400 5934,9 1932,7 1504,8 971,1 580,3 440,0 315,0 91,0 1998 6700 6280 2215,9 1714,0 885,7 591,1 450,0 318,0 102,0 1999 6600 6150 1957,5 1686,7 768,9 618,7 460,0 325,0 125,0 2000 6710 6260 2021,0 1637,0 703,7 748,9 491,2 330,0 120,0 Nguồn: Rubber Statistical Bullentin (1985 – 2000) Hầu hết quốc gia (trừ Việt nam) có cấu chủng loại mủ cao su sau: - Mủ cao su CV, L (siêu sạch) dùng công nghiệp chế tạo sản phẩm ruột xe, sản phẩm cao cấp khác dụng cụ y tế, bao cao su chiếm 3,8% - Mủ cao su loại trung bình (RSS,10,20) dùng công nghiệp sản xuất vỏ xe, vỏ tivi chiếm khoảng 90% - Các loại mủ kem (latex) chiếm khoảng 6,2% 1.2.1.2 Các quốc gia sản xuất cao su chủ yếu giới • Thái lan: quốc gia hàng đầu sản xuất cao su thiên nhiên, tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng năm cao giới (giai đoạn 1980 – 1990: 9,11%; giai đoạn 1990 đến nay: 6%), năm 2000 Thái lan đạt khoảng triệu mủ, chiếm 29% sản lượng toàn giới Theo dự đoán đến năm 2010 ngành cao su Thái lan đạt sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn/năm Mô hình tổ chức sản xuất Thái lan tiểu điền (chiếm 95%), điền chủ có khoảng – 2,5 Sản phẩm chủ yếu Thái lan cao su RSS Với sản lượng xuất hàng năm cao (năm 2000 xuất khoảng 1,8394 triệu tấn) Thái lan đại hóa ngành công nghiệp chế biến cao su theo nhu cầu khách hàng Thái lan xây dựng thị trường tiêu thụ cao su ổn định với thị trường Nhật nước công nghiệp phát triển, Mỹ, Anh, Pháp Chính phủ Thái lan có nhiều sách khuyến khích giúp đỡ người trồng cao su, đầu tư vốn, kỹ thuật, sách ưu tiên Ngoài ra, phủ Thái lan bảo hộ cách sãn sàng bỏ vốn mua sản phẩm dư thừa để ổn định giá trường hợp cần thiết Từ năm 1990 trở lại tốc độ tăng trưởng ngành cao su Thái lan có phần chậm lại so với giai đoạn trước hai lý bản: tốc độ đưa vào sản - Sản xuất CV50; 60 3L ưu Việt nam quy mô vườn đại điền - Hiện Tổng công ty cao su Việt nam có 32 nhà máy sơ chế mủ cao su với công suất chế biến khoảng 230 ngàn mủ/năm, sản xuất loại mủ cao cấp chiếm 90% Với công suất chế biến mủ cao cấp đủ khả chế biến toàn lượng mủ năm đủ khả chế biến toàn lượng mủ cho vườn đại điền tương lai Vì không cần đầu tư cải tiến quy trình không đầu tư thêm dây chuyền sản xuất loại mủ cao cấp Mà cần đầu tư quy trình làm loại mủ 10, mủ 20 latex Mà phát huy lợi cạnh tranh loại mủ cao cấp - Đầu tư quy trình sản xuất loại mủ cấp thấp phù hợp với việc phát triển cao su Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, nơi có địa hình phức tạp, điều kiện di chuyển khó khăn phù hợp với việc phát triển cao su tiểu điền mạnh tương lai Như dài hạn thực sách đa dạng hóa sản phẩm thị trường - Việc đa dạng hóa sản phẩm gắn liền với đa dạng hóa bao bì mẫu mã sản phẩm Trong thời gian qua hầu hết bao bì cao su Việt nam thiết kế theo hai mẫu pallets gỗ hay để bành cao su rời Hiện loại bao bì không phù hợp khách hàng phải bỏ chi phí để tiêu hủy pallets gỗ cho phù hợp với quy định bảo vệ môi trường nhiều nước Vì vậy, bao bì cần có quy định chất liệu sản xuất, kiểu dáng mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng khu vực, thị trường Tổng công ty cao su Việt nam nên thành lập công ty hay giao cho công ty thành viên đảm nhận việc sản xuất loại bao bì 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Như phân tích chất lượng sản phẩm ngành cao su Việt nam chưa cao chưa ổn định Nguyên nhân thực trạng nhận thức nhà sản xuất vấn đề nhiều khác Để nâng cao chất lượng sản phẩm thời gian tới cần phải tiến hành biện pháp sau đây: - Về tầm vó mô cần thành lập Trung tâm quản lý chất lượng quốc gia cao su - Tổng công ty cao su Việt nam cần ban hành thống quy định quản lý chất lượng sản phẩm tất công đoạn Tổng công ty cao su cần giao nhiệm vụ cho Trung tâm kiểm tra chất lượng thực kiểm định chất lượng cho toàn Tổng công ty - Hiện có số nhà máy chế biến cao su Tổng công ty cấp chứng nhận quản lý hệ thống chất lượng theo hệ thống ISO 9002 Trên sở Tổng công ty cần có biện pháp để hỗ trợ năm 2005 tất nhà máy thực quản lý theo hệ thống chất lượng Khi buôn bán tiểu ngạch giảm dần thay vào buôn bán ngạch vấn đề uy tín thương hiệu chứng ISO giấy thông hành quan trọng cho việc xuất sản phẩm thị trường giới 3.2.1.4 Hạ giá thành sản phẩm Cùng với công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, việc hạ giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ cao su Việt nam Hiện giá thành cao Thái lan Indonesia khoảng từ 10 – 12% Để giảm giá thành sản phẩm phải thực giải pháp sau: - Phấn đấu đưa suất bình quân từ 1,3 tấn/ha lên 1,5 tấn/ha - Tăng cường công tác quản trị tài chính, giảm chi phí tồn kho đầu vào đầu ra, giảm chi phí cố định đơn vị sản phẩm - Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, tránh trùng lắp hiệu qủa 3.2.2 Giải pháp thị trường Thị trường mục tiêu nơi mà ngành cao su Việt nam nhắm tới để cung cấp sản phẩm dịch vụ Vì vậy, việc nghiên cứu phân khúc thị trường quan trọng ngành cao su Việt nam chiến lược phát triển Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành cao su Việt nam bao gồm thị trường nước thị trường xuất Tuy nhiên thị trường nước nhỏ bé, năm tiêu thụ khoảng 20 – 25 ngàn Vậy thị trường Việt nam thị trường xuất Trong thời gian qua thị trường xuất cao su Việt nam không ngừng mở rộng xuất đến 36 quốc gia giới, có nhiều thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ Vì điều kiện nguồn lực có giới hạn nên tập trung phát triển tất thị trường nên cần chọn thị trường mục tiêu đầu tư trọng tâm vào thị trường Căn vào phần lý luận chung chương đặc điểm ngành cao su Việt nam, đề nghị nên chọn thị trường mục tiêu theo tiêu chí sau: - Quy mô tiềm tăng trưởng thị trường: thị trường có quy mô tiềm tăng trưởng cao hấp dẫn - Mức độ cạnh tranh thị trường: áp lực cạnh tranh thấp hấp dẫn - Thị trường có vị trí địa lý gần, thuận lợi cho việc chuyên chở hấp dẫn - Rào cản thương mại cao su thiên nhiên thấp thuận lợi - Quan hệ ngoại giao hai nước Từ tiêu chí xác định thị trường mục tiêu ngành cao su Việt nam, cụ thể là: • Thị trường Trung quốc nước công nghiệp phát triển Châu Á (Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan, Hông kông, Singapore, Malaysia) + Đối với thị trường Trung quốc: thị trường mục tiêu quan trọng ngành cao su, chiếm khoảng 50 – 70% lượng cao su xuất Việt nam Trong thời gian qua hình thức buôn bán cao su ta thị trường chủ yếu hình thức buôn bán tiểu ngạch qua đường mậu biên hai nước Xét ngắn hạn hình thức có ưu điểm linh hoạt, dài hạn hình thức lại hay biến động thất thường, gây khó khăn cho việc thực chiến lược sản phẩm thị trường Để mở rộng ổn định thị trường này, theo chúng tôi: thứ phía phủ cần xúc tiến đàm phán với phủ Trung quốc tiến hành hiệp định thương mại song phương, tạo hội phát triển hình thức buôn bán ngạch hai bên; thứ hai, phía Tổng công ty cao su Việt nam cần tổ chức lại hệ thống bán hàng, xác định đại lý thức biên giới phía bắc; nghiên cứu thành lập xuất nhập Móng cái, Lạng sơn hệ thống kho trung chuyển Hải phòng để tạo thuận lợi nguồn hàng vận chuyển + Đối với thị trường nước công nghiệp Châu Á: thị trường đầy tiềm năng, Trung quốc thị trường chiến lược mà ta có lợi Để mở rộng có chỗ đứng lâu dài thị trường Chính phủ nên đưa thêm nội dung buôn bán cao su vào nghị định thư ký kết với nước này, nên ý thiết lập hiệp định song phương để hưởng ưu đãi thương mại Về phía ngành cao su, phải tập trung nỗ lực tiếp thị vào thị trường này; thay đổi cấu sản phẩm chủ yếu loại SVR 10, 20; ổn định sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì • Các nước Đông u: chủ yếu Nga Đây thị trường truyền thống nên hiểu rõ tập quán thương mại họ Sau thời gian gián đoạn, gần với hội phục kinh tế nước tăng cường mối quan hệ bang giao, Chính phủ chấp nhận cho hàng hoá xuất Việt nam sang nước Đây thị trường ưu chuộng sản phẩm cao su cao cấp mà ta có ưu Vì vậy, để thâm nhập tạo chỗ đứng ổn định, Chính phủ việc cho phép quan hệ hàng đổi hàng, nên đưa mặt hàng cao su vào danh mục hàng hóa trả nợ Phía ngành cao su, Tổng công ty nên thiết lập quan hệ với bạn hàng cũ; nghiên cứu thành lập chi nhánh xuất khẩu, kho ngoại quan đặt tạ Liên Bang Nga • Các nước Tây u: Pháp, Italia, Anh • Thị trường Bắc Mỹ: chủ yếu Mỹ Mỹ thị trường nhập cao su lớn giới nước Tây u nhà nhập lớn, song hai thị trường thị phần cao su nước ta không đáng kể Đối với thị trường này, việc ký kết hiệp định thương mại cấp Chính phủ, việc đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Các doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động để tìm kiếm thông tin, tìm hiểu kỹ đặc tính, thị hiếu tập quán thương mại nước Mặt khác, công ty cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để sẵn sàng nắm bắt hội thâm nhập mở rộng thị trường thị trường 3.2.3 Giải pháp marketing Cùng với việc xác định thị trường mục tiêu việc tăng cường công tác marketing giải pháp quan trọng để tăng khả cạnh tranh thâm nhập thị trường cao su Việt nam Từ trước đến nay, mặt hạn chế nguồn lực, mặt khác nhận thức vấn đề chưa coi trọng nên công ty chưa đầu tư thỏa đáng cho lónh vực này, ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng phát triển thị trường cao su Việt nam Theo thời gian tới cần phải tiến hành thực hoạt động sau: • Hoạt động nghiên cứu khách hàng thị trường mục tiêu: hoạt động nghiên cứu xem khách hàng cuối ai? Họ sử dụng cao su làm sản phẩm gì? Họ đánh giá cao su Việt nam nào? Chính sách mua hàng họ gì? • Theo dõi cập nhật thông tin liên tục tiến hành dự báo xu hướng biến động thị trường mục tiêu • Mở số văn phòng giao dịch thành lập kho ngoại quan thị trường quan trọng • Mở trang Web để quảng cao sản phẩm 3.2.4 Giải pháp vốn Với chiến lược phát triển đến năm 2010 đạt khoảng 700.000 cao su với phát triển đầu tư hàng loạt sở hạ tầng khác, nhà máy chế biến, sở vật chất cố định khác Đòi hỏi nguồn vốn để thực chiến lược lên đế hàng chục ngàn tỉ đồng Để huy động nguồn vốn cần thực biện pháp sau: • Đối với Tổng công ty cao su Việt nam, để phát huy vai trò chủ động Tổng công ty thành lập Công ty tài chính, với mục đích thực việc huy động vốn, điều hòa vốn tập trung nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động Tổng công ty đơn vị trực thuộc Tuy nhiên Công ty tài chưa thực chức giúp Tổng công ty thực chức đầu tư, phát triển mở rộng quy mô Tổng công ty • Mặt khác, chiến lược phát triển cao su tiểu điền để khắc phục tình trạng thiếu vốn ngành cao su Việt nam Với chiến lược phát triển từ đến năm 2010 đạt khoảng 270.000 tư nhân quản lý (hiện có 90.000 ha), năm phải trồng thêm khoảng 17.000 Ta thấy mục tiêu khó thực dựa vào nguồn vốn đầu tư có dân Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư hình thức ưu đãi tín dụng (về điều kiện vay vốn, lãi suất ) sách thu hút đầu tư hợp lý để tạo sức hấp dẫn đầu tư vào cao su thành phần kinh tế • Một biện pháp khác chiến lược vốn tiến hành cổ phần hóa nhà máy chế biến cao su Việc cổ phần hóa nhà máy chế biến cao su thu hút sử dụng vốn đầu tư nhàn rỗi nhân dân mà nhằm tăng cường hiệu qủa sản xuất kinh doanh nhà máy giúp đẩy nhanh tiến trình phát triển ngành cao su Việt nam thời gian tới 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Một lợi không nhỏ kinh tế Việt nam nói chung ngành cao su Việt nam nói riêng có nguồn lao động dồi với đức tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi, thông minh giá nhân công rẻ Tuy nhiên, để biến lợi tiềm thành thực cần phải có sách đào tạo bồi dưỡng đắn, kịp thời đồng từ cán quản lý, cán chuyên môn, nghiệp vu,ï kỹ thuật đến đội ngũ công nhân lao động Toàn ngành có hàng trăm ngàn công nhân, theo số kiệu Tổng công ty cao su Việt nam có 13 người có trình độ đại học, 900 người có trình độ đại học cao đẳng chưa tới 2000 người có trình độ trung cấp Ta thấy tỷ lệ người có trình độ trung cấp trở lên tỷ lệ qúa thấp Mặt khác, phần đông cán có trình độ cao ngành lại thường tập trung sở thành phố xảy tình trạng thiếu cán có trình độ sở Trong chiến lược phát triển ngành cao su từ đến năm 2010, giải pháp bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực bị thiếu trầm trọng cán có trình độ quản lý có chuyên môn cao Vì vậy, xin đề xuất giải pháp sau: • Về tuyển dụng, trước việc tuyển dụng chủ yếu dựa lý lịch thông qua giới thiệu quen biết Nay theo nên áp dụng việc tuyển dụng theo kiểu vấn rộng rãi, đặc biệt cần tổ chức thi tuyển để tìm người phù hợp • Về đào tạo, Nhà nước Tổng công ty cao su Việt nam nên dành khoản kinh phí để mở rộng đào tạo chuyên ngành nghiệp vụ ngành cao su; cần có chương trình đào tạo gắn với thực tiễn hoạt động ngành; cán kỹ thuật nên thường xuyên mở rộng đào tạo chuyên sâu để cập nhật kiến thức • Riêng đội ngũ quản trị, muốn có thay đổi chất kinh tế thị trường Tổng công ty cao su Việt nam nên lựa chọn, sử dụng quy hoạch đội ngũ cán trẻ có lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn vững để cử đào tạo tiếp, đặc biệt đào tạo sau đại học nước phát triển, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước • Thứ nhất, Nhà nước cần có sách thúc đẩy ngành công nghiệp cao su nước phát triển: lượng sản phẩm cao su thiên nhiên tiêu thụ nước thấp, phát triển ngành công nghiệp cao su giải pháp quan trọng nhằm mở rộng phát triển thị trường cao su nội địa Để đẩy mạnh công nghiệp cao su nước, theo chúng tôi: + Chính phủ cần thành lập tổ nghiên cứu dự án phát triển ngành cao su nước, nhằm: đánh giá trạng sản xuất công nghiệp cao su Việt nam; Nghiên cứu khảo sát thị trường nước, xác định ngành công nghiệp cao su mà ta có lợi để định hướng phát triển; Đề xuất giải pháp vó mô tham mưu cho phủ nhằm kích thích phát triển có hiệu qủa ngành công nghiệp cao su nước + Tài trợ kinh phí nghiên cứu dự án thuộc lónh vực công nghiệp chế biến sản phẩm cao su + Có sách ưu tiên tín dụng, thuế cho dự án đầu tư vào ngành công nghiệp cao su Việt nam Đặc biệt cần thu hút dự án liên doanh hay dự án đầu tư 100% vốn nước • Thứ hai, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập mở rộng thị trường mục tiêu: + Tích cực chủ động đàm phán, đưa kinh tế Việt nam gia nhập tổ chức WTO, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), từ để hàng hóa Việt nam nói chung cao su Việt nam nói riêng hưởng ưu đãi thuế quan cạnh tranh bình đẳng Đặc biệt, Chính phủ cần sớm đàm phán với Chính phủ nước Trung quốc, Nhật bản, NICS tiến tới ký kết Hiệp định thương mại song phương để phát triển hình thức buôn bán ngạch hai bên Tạo điều kiện thuận lợi lâu dài cho việc xuất hàng hóa Việt nam nói chung cao su nói riêng + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp phủ thông qua quan ngoại giao, thương vụ nước Tổ chức giúp doanh nghiệp khảo sát, thăm dò thị trường nước ngoài, tham gia hội chợ quốc tế khu vực + Thành lập qũy bình ổn giá cao su nhằm hỗ trợ ngành cao su nước ổn định sản xuất kinh doanh thị trường cao su giới biến động bất lợi • Thứ ba, thiết lập sách đầu tư: công ty cao su thuộc khu vực Tây nguyên, Duyên hải miền trung, Khu Bốn cũ; công ty công nghiệp cao su thành lập gặp nhiều khó khăn Đề nghị Nhà nước cho hưởng ưu đãi đầu tư, như: miễn giảm thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng số nghóa vụ tài khác theo luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi Cần có sách hấp dẫn khuyến khích đầu tư nước đầu tư vào lónh vực trồng chế biến cao su Việt nam • Thứ tư, thiết lập sách thuế: + Đề nghị miễn thuế xuất sản phẩm cao su, để nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế + Đề nghị thống áp dụng mức thuế đất nông nghiệp trồng cao su từ đất hạng xuống đất hạng 4, hạng tùy vùng số loại công nghiệp dài ngày khác + Đề nghị tăng thuế nhập loại sản phẩm mà công nghiệp chế biến cao su nước sản xuất được, như: săm, lốp xe đạp, xe gắn máy, máy cày, máy kéo; loại giày, dép để bảo hộ phát triển công nghiệp nước • Thứ năm, tổ chức hiệp hội cao su Việt nam: việc làm cần thiết nhằm quản lý thực chiến lược sách chung ngành Vì có chủ trương đa dạng hóa loại hình kinh tế trồng trọt, chế biến, kinh doanh cao su thời gian tới cao su tiểu điền phát triển mạnh mẽ 3.3.2 Kiến nghị với địa phương Ngành cao su ngành có diện tích đất đai lực lượng lao động trải rộng nhiều địa phương đa số lại thuộc Tỉnh, Huyện, Xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Do đó, để đảm bảo cạnh tranh điều kiện nay, đề nghị địa phương: • Giúp ngành cao su giải tốt vấn đề thuộc lónh vực giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng phục vụ đời sống xã hội, đường giao thông, điện, nước hoạt động vui chơi giải trí • Tổ chức tốt việc bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản vườn cây, nhà máy; hạn chế đến mức thấp nạn trộm cắp mủ cao su, chặt phá vườn 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty cao su Việt nam + Tổng công ty cao su Việt nam nên đề nghị với Nhà nước để nâng cấp Trường kỹ thuật nghiệp vụ cao su thành Trường cao đẳng công nghiệp cao su, nhằm đào tạo đội ngũ kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ cao cho ngành cao su Việt nam + Nhanh chóng đưa Trung tâm quản lý chất lượng vào hoạt động + Nghiên cứu thành lập doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến sản phẩm để tăng sức cạnh tranh toàn ngành KẾT LUẬN Ngành cao su Việt nam có qúa trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển đất nước nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Hiện nay, ngành cao su Việt nam ngành kinh tế quan trọng đất nước, có ý nghóa nhiều mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng – an ninh môi trường sinh thái Từ ngày thống đất nước đến nay, ngành cao su Việt nam có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn Tuy vậy, qua qúa trình nghiên cứu, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, nhận thấy ngành cao su Việt nam bộc lộ nhiều nhược điểm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển ngành giai đoạn Xuất phát từ vị trí quan trọng ngành cao su Việt nam, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010” Đây giải pháp có tính chất chiến lược qúa trình phát triển ngành cao su Việt nam Qúa trình tổng hợp, phân tích đánh giá trạng xu hướng phát triển ngành cao su giới Việt nam tìm ưu, nhược điểm ngành cao su nước ta Từ đưa giải pháp chủ yếu, đề xuất, kiến nghị để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu khai thác tốt hội, né tránh đe dọa mà ngành gặp phải Việc triển khai thực tốt đề xuất giải pháp nội dung luận văn, cố gắng đóng góp ý kiến nhỏ bé mong ngành cao su có sản phẩm đa dạng, có chất lượng ; tạo thị trường ổn định, lâu dài qua góp phần thực thành công chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010 Vì thời gian kiến thức hạn chế, ý kiến nêu luận văn ý kiến chủ quan tác giả không tránh khỏi khiếm khuyết nhận xét, đánh giá đề xuất Tác giả mong muốn học hỏi nhiều để hoàn thiện chuyên môn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết tình hình thực triển khai thực kế hoạch năm 1995 – 2005, Tổng công ty cao su Việt nam [2] Báo cáo nghiên cứu phát triển cao su tiểu điền, Tổng công ty cao su Việt nam, năm 2000 [3] Dự thảo định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010, Tổng công ty cao su Việt nam, tháng 5/2000 [4] John D Daniesl – Lee H Radebaugh, Kinh doanh quốc tế – môi trường hoạt động, NXB Thống kê [5] Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB Thống kê, 1997 [6] Pred R David, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê [7] Điểm báo, Phòng thương mại công nghiệp Việt nam, chi nhánh TP.HCM số năm 2000 [8] Hội nghị tiêu thụ cao su năm 1999, Tổng công ty cao su Việt nam [9] Lê Thanh Hà, Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1998 [10] Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su – kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, NXB Trẻ, 1997 [11] Hồ Đức Hùng, Quản trị nghiên cứu marketing, Đại học kinh tế TPHCM, 2001 [12] Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê, 2000 [13] Harold Koontz – Cyril O Donnell – Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật [14] Philippe Lasserre – Joseph Putti, Chiến lược quản lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, 1996 [15] Niên giám thống kê 1999, Tổng cục thống kê, NXB Thống kê Hà nội [16] Niên giám thống kê 2000, Tổng cục thống kê, NXB Thống kê Hà nội [17] Trần An Phong – Trần Văn Doãn – Nguyễn Văn Chính – Nguyễn Võ Linh, Tổng quan phát triển ngành cao su Việt nam thời kỳ 1996 – 2005, NXB Nông nghiệp Hà nội, 1997 [18] Pual A Samuelson – William D Nordhaus, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, thaùng /1997 [19] Garry D Smith – Danny R Arnold – Boby G Bzzill, Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB TPHCM, 1995 [20] Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài bản, NXB Giáo dục, 1998 [21] Nguyễn Ngọc Truyện – Đinh Xuân Trường – Phạm Thị Dung – Lê Văn Ngọc, Khảo sát trạng phương hướng phát triển cao su tư nhân Việt nam, Viện kinh tế kỹ thuật cao su [22] Phát triển kinh tế, tạp chí khoa học Đại học kinh tế TPHCM, số 100, tháng 2/1999 [23] Phát triển kinh tế, tạp chí khoa học Đại học kinh tế TPHCM, số 112, tháng 2/2000 [24] Chase – Aquilano – Jacobs, Operations management for competitive advantage, 2001 [25] Rubber statistical bulletin, Vol 53 No 4, January 1999, International Ruber Study Group [26] Rubber statistical bulletin, Vol 53 No 6, March 1999, International Ruber Study Group [27] Rubber statistical bulletin, Vol 54 No 7, April 2000, International Ruber Study Group [28] Rubber statistical bulletin, Vol 55 No 1, October 2000, International Ruber Study Group ... đến chiến lược phát triển ngành giai đoạn Xuất phát từ vị trí quan trọng ngành cao su Việt nam, nghiên cứu hoàn thành luận văn ? ?Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010? ??... quan ngành cao su Chương 2: Thực trạng ngành cao su Việt nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1... ngành cao su Việt nam thời gian tới Luận văn ? ?Giải pháp chiến lược phát triển ngành cao su Việt nam từ đến năm 2010? ?? đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp có tính chiến lược để đẩy mạnh phát triển

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w