Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
312,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -# " - TRẦN TĂNG HUỆ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, kinh tế trang trại ngày chứng tỏ đầu tàu kinh tế nông thôn, nhân tố thúc đẩy công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp Vì vậy, Đảng Nhà Nước ban hành nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc vận dụng chủ trương phát triển kinh tế trang trại vào địa phương gặp nhiều trở ngại Sự quan tâm lớn địa phương phải xác định hướng phát triển loại hình tổ chức sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thể Là tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, có thuận lợi lớn điều kiện phát triển kinh tế trang trại, Long An đứng trước khó khăn chung Nhận thức vấn đề nhiều xúc, nên tác giả chọn đề tài: “ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH LONG AN’’ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đánh giá khái quát kinh tế trang trại Long An rút nhận định thành tựu vấn đề đặt cho kinh tế trang trại tỉnh Kiến nghị định hướng phát triển kinh tế trang trại Long An Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển kinh tế kinh tế trang trại Long An III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Nghiên cứu tình hình phát triển nông nghiệp Long An Nghiên cứu trạng kinh tế trang trại tỉnh Long An loại hình, qui mô, hiệu quả, xu phát triển Nghiên cứu định hướng phát triển trang trại Long An vùng sinh thái Nghiên cứu giải pháp để phát triển kinh tế trang trại Long An IV GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Về trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Luận văn tập trung giải hai vấn đề: (1)- Những sở pháp lý cho hình thành Trang phát triển trang trại Việt Nam; (2)- Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Về tình hình phát triển nông nghiệp Long An, Luận văn tập trung làm rõ hai vấn đề: (1)- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Long An, (2)- Những thành tựu sản xuất nông nghiệp tỉnh Long An Về tình hình trang trại Long An, Luận văn tập trung vào nhận diện loại hình qui mô, hiệu quả, tiềm phát triển khó khăn chúng Về định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn Long An, Luận văn định hướng cho hai tiểu vùng sinh thái lớn vùng Đồng Tháp Mười vùng Hạ Long An Luận văn không định hướng cho huyện, thị Phần giải pháp, Luận văn tập trung vào vấn đề quan trọng tỉnh Phạm vi điều tra: Luận văn chọn cách điều tra điển hình loại hình trang trại tiêu biểu Long An địa bàn chọn huyện có nhiều trang trại V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Phương pháp điều tra xã hội học thực điều tra tình hình sản xuất, đời sống nguyện vọng trang trại Long An Phương pháp phân tích thống kê dùng để chuẩn hóa phân tích số liệu điều tra nhằm mô tả thực trạng xu hướng phát triển kinh tế trang trại Phương pháp so sánh dùng để so sánh mô hình kinh tế trang trại nhằm rút nét đặc trưng khác biệt loại hình trang trại Long An Phương pháp chuyên gia dùng để xác định nhân tố kinh tế, kỹ thuật, xã hội ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại Long An VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Lời mở đầu Chương : Tổng quát tình hình kinh tế trang trại Việt Nam Chương : Phân tích trạng kinh tế trang trại tỉnh Long An Chương : Định hướng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Long An Phần kết luận Trang CHƯƠNG TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VIỆT NAM Trên giới, kinh tế trang trại đời từ hàng trăm năm qua thể chế trị thừa nhận tất yếu kinh tế Sang kỷ XIX, nớc phát triển, nhờ đẩy mạnh giới hóa, trang trại giảm đáng kể số lượng lao động, số lượng trang trại giảm diện tích trang trại tăng lên Ở nước phát triển mà điển hình nước Đông Nam Á, kinh tế trang trại hình thành muộn trình vừa tăng qui mô, vừa tăng số lượng Các trang trại giới dựa tảng kinh tế hộ, thường có thuê thêm lao động Hiện nay, trang trại có xu liên kết số hoạt động khuyến nông, cung ứng đầu vào, hỗ trợ vốn, … Nhìn chung, kinh tế trang trại đóng vai trò đầu tàu sản xuất nông nghiệp giới tỏ rõ thích ứng cao trình tự điều chỉnh qui mô cho phù hợp Có thể nói, kinh tế trang trại loại hình kinh tế phổ biến nông nghiệp giới, không phân biệt khu vực, trình độ kinh tế hay thể chế trị Trong bối cảnh đó, xem xét trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam năm gần 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM Kinh tế trang trại thực chất kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sở tích tụ yếu tố sản xuất lao động, vốn, ruộng đất, máy móc thiết bị,… Lịch sử phát triển kinh tế trang trại giới cho thấy, việc hình thành kinh tế trang trại cần có hai điều kiện bản: (1)- Sự tự chủ sản xuất kinh doanh nông hộ (2)- Nông hộ có khả phép tích tụ yếu tố sản xuất Trang Kinh tế trang trại tất yếu lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp giới, Việt Nam, đời gặp nhiều trở ngại 1.1.1 Giai đoạn trước 1988 • Thời kỳ trước năm 1981 Quốc doanh nông nghiệp hình thức hợp tác thống trị nông nghiệp Việt Nam Nhưng từ 1975 đến 1981, loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp nói ngày bộc lộ nhiều hạn chế, nông dân chán nản dồn tâm huyết đầu tư cho ruộng 5% Trên thực tế, sản xuất ruộng 5% nông dân hiệu hẳn sản xuất HTX Tuy nhiên, qui mô diện tích đất 5% nông hộ nhỏ bé nông hộ không quyền tích tụ thêm ruộng đất Như vậy, thời kỳ sản xuất nông nghiệp tự chủ người nông dân chưa hình thành kinh tế trang trại • Từ 1981 đến 1988 Năm 1981, Ban Bí Thư Trung Ương ban hành Chỉ thị 100 khoán sản phẩm đến nhóm người lao động, cho phép nông hộ làm chủ sản xuất nông nghiệp diện tích lớn thời gian ngắn Tuy nhiên, kinh tế trang trại chưa thể hình thành nông hộ chưa tích tụ đất Năm 1986, Nghị Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng kinh tế mở, phát triển kinh tế nhiều thành phần Đây sở quan trọng khởi đầu cho việc trao lại quyền làm chủ trình sản xuất cho nông hộ 1.1.2 Giai đoạn sau 1988 Năm 1988, Nghị 10 Bộ Chính Trị xác định kinh tế nông hộ đơn vị kinh tế nông nghiệp giao quyền sử dụng đất thời gian dài, tự chủ sản xuất tiêu thụ nông sản Như vậy, so với Chỉ thị 100, Nghị 10 mang lại thêm yếu tố tích cực cho phép nông hộ làm chủ trình sản xuất nông nghiệp thời gian dài Có thể nói, đây, điều kiện thứ để hình thành kinh tế trang trại hoàn tất Trang Cũng năm 1988 Hội Đồng Bộ Trưởng cho phép nông hộ thuê lao động thời vụ Luật Đất Đai năm 1988 Luật Đất Đai sửa đổi năm 1993 xác lập tảng pháp lý việc coi nông hộ đơn vị sản xuất nông nghiệp giao cho nông hộ quyền sử dụng đất lâu dài kèm theo quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp Như vậy, đến thời điểm này, nông hộ có quyền tự chủ sản xuất mà có quyền tích tụ yếu tố sản xuất (lao động, ruộng đất phương tiện kỹ thuật) Điều có nghóa là, kinh tế trang trại có đầy đủ tính pháp lý để hình thành Những năm 90, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển Tuy nhiên, nhà nước thừa nhận khuyến khích kinh tế trang trại hoàn toàn có hành lang luật pháp thông thoáng để phát triển Những năm qua, có ba vấn đề pháp lý gây xúc cho kinh tế trang trại sau: • Vấn đề hạn điền Để ngăn chặn việc tích tụ ruộng đất dẫn đến tình trạng phận nông dân trở thành “nông dân không đất” “nông dân thiếu đất”, Nhà nước qui định “Hạn điền”, cho phép nông hộ tích tụ ruộng đất mức (vùng Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung không ha, Vùng Đồng sông Cửu Long không ha,…) Như vậy, sách bó hẹp qui mô ruộng đất trang trại quanh mức hạn điền Chính sách hạn điền áp dụng năm qua có bất cập Trước hết, hiệu lực thi hành nông hộ vô hiệu hóa sách việc tách hộ, “sang nhượng chui”,… Thứ hai, sách không phù hợp với xu hướng giới tăng qui mô ruộng đất trang trại • Vấn đề Kinh tế trang trại thuộc thành phần kinh tế Một số người cho rằng, kinh tế trang trại kinh tế hộ phát triển cao (có nghóa nông dân chủ trang trại) Số đông ý kiến cho rằng, Trang không nông dân mà tầng lớp khác trí thức, cán hưu trí, tư nhân thành thị,… có quyền làm trang trại (có nghóa thành phần sở hữu chủ đa dạng) • Vấn đề Đảng viên có làm chủ trang trại không Một số ý kiến cho rằng, Đảng viên không làm kinh tế trang trại trang trại có thuê mướn lao động có bóc lột Một số ý kiến cho rằng, người có quyền làm kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất lớn, ích nước, lợi dân Hơn nữa, việc cấm Đảng viên làm chủ trang trại thực muốn phát triển trang trại họ núp danh nghóa người khác Để giải vấn đề xúc tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển, ngày 02/02/2000, Chính phủ ban hành Nghị kinh tế trang trại với nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, Về khái niệm, Nghị khẳng định: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình” Với khái niệm này, vấn đề thành phần chủ trang trại hiểu rằng: Mọi người tham gia phát triển kinh tế trang trại Thứ hai, sách đất đai: Ngoài phần đất giao hạn mức địa phương trang trại UBND xã xét cho thuê đất Các hộ phi nông nghiệp, cá nhân địa phương khác thuê đất lập trang trại Với trang trại vượt hạn điền trước ngày 01/01/1999 tiếp tục sử dụng phần diện tích vượt hạn điền chuyển sang dạng đất thuê Thứ ba, Các trang trại hình thành đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa diện tích chưa có đầu tư cải tạo miễn giảm tiền thuê đất Thứ tư, Trang trại vay vốn ngân hàng thương mại quốc doanh Chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay Thứ năm, chủ trang trại thuê lao động không giới hạn số lượng Trang trả công sở thỏa thuận với người lao động theo qui định chung pháp luật Thứ sáu, tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại không bị quốc hữu hóa Nếu Nhà Nước thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm thu hồi [7/2] Bảng số 01: Tiêu chí qui mô trang trại theo Thông tư liên tịch Bộ Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn Tổng Cục Thống Kê, ngày 23/06/2000 Đơn vị Miền Bắc Các tỉnh lại Loại hình trang trại (theo lónh vực sản xuất chủ Duyên hải miền yếu) Trung Cây hàng năm Ha ≥ ≥ Cây lâu năm Ha ≥3 ≥5 ≥ 0,5 ≥ 0,5 Riêng hồ tiêu Ha Lâm nghiệp Ha ≥ 10 Trâu, bò sinh sản, nuôi lấy sữa Con ≥ 10 Trâu, bò nuôi lấy thịt Con ≥ 50 Lợn sinh sản Con ≥ 20 Lợn thịt (không kể lợn sữa) Con ≥ 100 Dê, cừu sinh sản Con ≥ 100 Dê, cừu thịt Con ≥ 200 Gia cầm (trên ngày tuổi) Con ≥ 2.000 Nuôi tôm theo kiểu công nghiệp Ha ≥1 Nuôi loại thủy sản khác Ha ≥2 Các loại hình đặc biệt: hoa, Chỉ có tiêu chí giá trị cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống sản lượng hàng hóa: > 50 Tr.đ thủy sản, thủy đặc sản Như vậy, Nghị tháo gỡ hàng loạt xúc thực tiễn Tiếp theo, Thông tư liên tịch Bộ Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn Tổng Cục Thống Kê, ngày 23/06/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại [2] Theo tinh thần Thông tư này, qui mô trang trại phải thỏa mãn hai tiêu chí: • Về giá trị sản lượng hàng hóa phải đạt không 40 triệu đồng tỉnh Miền Bắc Duyên hải Miền Trung, không 50 triệu đồng Trang địa phương lại • Về qui mô diện tích vật nuôi phải đạt mức tối thiểu bảng số Như vậy, nói, từ năm 1981 (với Chỉ thị 100) đến năm 2000, sách Đảng Nhà Nước bước tạo hoàn thiện sở pháp lý cho hình thành phát triển kinh tế kinh tế trang trại Việt nam 1.2 TÌNH HÌNH TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Từ Chính Phủ ban hành tiêu chí trang trại theo qui định thông tư liên tịch Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Nghiệp Tổng Cục Thống kê, ngày 23/06/2000, đến khoảng thời gian tương đối ngắn, địa phương chưa triển khai thống kê xác loại hình trang trại Trước có nguồn số liệu điều tra kinh tế trang trại, đó, đáng ý nguồn số liệu sau đây: • Nguồn báo cáo tỉnh • Nguồn số liệu điều tra Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân phạm vi 15 tỉnh thành (gọi tắt “Nguồn điều tra ĐH Kinh tế Quốc dân) • Nguồn điều tra Tổng Cục Thống Kê tỉnh: Yên Bái, Thanh Hóa, Bình Dương, Bình Phước (gọi tắt Nguồn điều tra Tổng Cục Thống Kê) Tuy nhiên, nguồn báo cáo tỉnh nguồn điều tra ĐH Kinh Tế Quốc Dân dựa theo tiêu chí địa phương nên thống sai khác lớn so với tiêu chí trang trại hành [xin xem Phụ lục số 01] Riêng nguồn điều tra Tổng Cục Thống Kê thực hệ tiêu chí tương đối khớp với hệ tiêu chí hành [xin xem Phụ lục số 02] Do đó, điều kiện chưa có tổng điều tra kinh tế trang trại (theo tiêu chí nhà nước), để có nhìn khái quát, Luận văn tạm phân tích số liệu điều tra Cục Thống Kê năm 1998 Ngoài ra, Luận văn trích dẫn nguồn số liệu khác để tham Trang khảo làm sáng tỏ thêm 1.2.1 Số lượng loại hình trang trại Việt nam Theo ước tính Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (dựa theo báo cáo tỉnh) - năm 2000 - Việt Nam có khoảng 113.000 trang trại [6/3] Tuy nhiên, Tổng Cục Thống Kê, số lượng trang trại theo báo cáo tỉnh cao số lượng thực tế theo tiêu chí hành khoảng lần [xin xem phụ lục số 01], ước tính Việt Nam có khoảng 40.000 đến 60.000 trang trại Đại đa số trang trại Việt Nam kinh doanh tổng hợp Tỷ lệ loại hình trang trại ước chừng sau: Bảng số 02: Số lượng trang trại theo điều tra Tổng Cục Thống Kê ĐH Kinh Tế Quốc Dân [11/293], [14/287] (đv: %) Trang trại Điều tra T.C Thống Điều tra ĐH KTQD Kê Cây hàng năm 19,30 13,90 Cây lâu năm 57,10 63,70 Chăn nuôi 0,50 8,80 Lâm nghiệp 10,70 4,00 Thủy sản 6,10 6,90 Nông-lâm-thủy sản 6,30 2,80 Tổng 100,00 100,00 Qua kết điều tra nhận xét rằng, trang trại trồng hàng năm trang trại trồng lâu năm (cây công nghiệp dài ngày ăn trái) loại hình phổ biến 1.2.2 Qui mô trang trại • Qui mô diện tích số lượng vật nuôi Theo điều tra Tổng Cục Thống Kê năm 1998, bình quân trang trại có diện tích 3,8 Như so với diện tích bình quân trang trại Tây Âu qui mô trang trại Việt Nam nhỏ nhiều, so với trang trại Nhật, Đài Loan, Philippin diện tích trang trại Việt nam lớn Trang 30% cư dân dùng điện Tình hình ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI LONG AN 3.2.1 Một số quan điểm định hướng phát triển kinh tế trang trại 3.2.1.1 Gắn việc phát triển kinh tế trang trại với định hướng lớn Long An phát triển nông nghiệp Việc xác định loại hình sản xuất kinh doanh, qui mô giải pháp khuyến khích kinh tế trang trại phải phù hợp với quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh xác định qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2010 Sự phù hợp cho phép kinh tế trang trại có hỗ trợ sách, chương trình kinh tế lớn tỉnh có điều kiện phát triển thuận lợi 3.2.1.2 Gắn việc phát triển kinh tế trang trại với trình CNH - HĐH Phát triển kinh tế trang trại thực chất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp số giải pháp kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đai hóa nông nghiệp - nông thôn Do việc gắn kết phát triển kinh tế trang trại với trình công nghiệp hóa - đại hóa hướng phù hợp với dòng chảy thời đại 3.2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại Long An phải coi trọng tính bền vững Phát triển kinh tế trang trại muốn đạt hiệu lâu dài từ đầu phải chứa đựng yếu tố bền vững Kinh tế trang trại phải khai thác hiệu tiềm nông nghiệp mà phải bảo vệ, tái cải thiện môi trường sinh thái nông nghiệp Các trang trại không cần đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh mà phải coi trọng tái tạo gia tăng nguồn lực để phát triển lâu dài 3.2.1.4 Phát triển kinh tế trang trại phải dựa vào nhiều nguồn lực Những nguồn lực để phát triển kinh tế trang trại Long An nguồn Trang 43 lực nội sinh kinh tế hộ, hỗ trợ quyền cấp, tham gia nhiều thành phần kinh tế - xã hội,… nguồn lực nội sinh nông hộ quan trọng Tuy nhiên, để kinh tế trang trại phát triển mạnh, cần phải có tham gia đầu tư hộ phi nông nghiệp địa bàn, tư nhân từ vùng Bên cạnh kinh tế trang trại muốn phát triển với nguồn lực nội sinh chưa đủ, mà cần môi trường điều kiện định để phát triển Môi trường điều kiện phát triển giao thông, thủy lợi, công nghiệp chế biến nông sản, thị trường tiêu thụ nước,… Những yếu tố cần phải có tác động giúp đỡ Chính Phủ 3.2.1.5 Phát triển kinh tế trang trại phải phù hợp với điều kiện vùng, giai doạn Long An có khác biệt điều kiện riêng so với tỉnh khác, nên chắn định hướng phát triển hoàn toàn giống với tỉnh Trên địa bàn tỉnh có nhiều vùng sinh thái khác nên diện mạo kinh tế trang trại vùng Hạ giống diện mạo kinh tế trang trại vùng Đồng Tháp Mười Mặt khác, trang trại trở nên lạc hậu hiệu không thường xuyên đưa yếu tố đại vào sản xuất Ở cấp trang trại, định hướng sản xuất phải linh hoạt theo điều kiện cụ thể 3.2.1.6 Phát triển kinh tế trang trại có gắn kết chuyên môn hóa với đa dạng hóa Chuyên môn hóa hướng để phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp, cho phép khai thác tiềm lớn vùng sinh thái Tuy nhiên, phát triển ngành sản xuất khai thác hết tiềm Đó yêu cầu phải đa dạng hóa Đơn cử, trang trại kinh doanh lâm nghiệp kết hợp trồng tràm, nuôi ong, nuôi thủy sản Trang trại nuôi tôm bán thâm canh kết hợp với lâu năm, nuôi gia cầm,… Việc đa dạng hóa sản xuất trang trại cho phép tăng thu nhập, giải việc làm,… Trang 44 3.2.1.7 Phát triển kinh tế trang trại gắn với việc giải vấn đề nông dân không đất thiếu đất Trong trình chuyển quyền sử dụng đất, không nông hộ có nhu cầu chuyển sang lónh vực sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Do cần phải đặc biệt quan tâm tới việc làm họ sau trở thành nông dân không đất thiếu đất 3.2.2 Những định hướng lớn phát triển kinh tế trang trại Trong phạm vi Luận văn nghiên cứu việc định hướng phát triển kinh tế trang trại thực hai vùng sinh thái Long An: vùng Đồng Tháp Mười vùng Hạ Long An 3.2.2.1 Đối với vùng Đồng Tháp Mười Vùng Đồng Tháp Mười bao gồm địa bàn huyện: Mộc Hóa, Vónh Hưng, Tân Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa xã thuộc huyện Bến Lức, Thủ Thừa Tổng diện tích vùng Đồng Tháp Mười 315.000 ha, chiếm gần ¾ diện tích tỉnh Long An Đây vùng đất rộng, dân thưa với mật độ dân số 97 người/km2 Vùng Đồng Tháp Mười nằm trọn vùng lũ đồng sông Cửu Long Hệ thống thủy lợi tương đối tốt giao thông phát triển Tiềm nông nghiệp lớn vùng sản xuất lúa, lâm nghiệp Do đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội trên, Đồng Tháp Mười phổ biến loại hình trang trại là: trang trại trồng lúa, trang trại kinh doanh lâm nghiệp, trang trại trồng lúa dưa hấu (hè - thu), trang trại trồng lúa rau màu Những năm trước mắt, nguồn lực nông hộ Long An hạn hẹp, việc cân nhắc nên ưu tiên phát triển loại hình kinh tế trang trại vấn đề tỉnh cần cân nhắc Việc tính tiêu tối thiểu (doanh thu, chi phí, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận) cho loại hình trang trại theo tiêu chí hành (mức qui mô tối thiểu) cho phép so sánh trang trại theo mục tiêu cần cân nhắc Trang 45 Ngoài ra, trang trại kinh doanh tổng hợp trang trại không đề cập tiêu chí hành nên chưa thể tính tiêu theo qui mô tối thiểu Tuy nhiên, qua số liệu điều tra cho thấy, tiêu doanh thu, chi phí, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào loại cao Đối với loại hình trang trại chăn nuôi, chưa phổ biến Đồng Tháp Mười Những năm tới phát triển loại hình xa thị trường tiêu thụ nên chắn phát triển mức định Bảng số 14: Các tiêu bình quân trang trại có qui mô tối thiểu theo loại hình kinh doanh Trang trại Diện tích Doanh Chi phí Thu Tỷ suất (kttt) thu nhập lợinhuận Trang trại trồng lúa 55.20 40.80 14.30 35,0 % Trang trại lúa dưa hấu 115.90 86.00 29.90 34,8 % Trang trại lúa rau màu 316.80 234.80 82.00 34,9 % Trang trại lâm nghiệp 10 446.60 243.00 203.60 83,8 % Trên sở đó, xin đề xuất phương án để rộng đường cho tỉnh lựa chọn định hướng ưu tiên phát triển loại hình trang trại: Phương án 1: Phát triển kinh tế trang trại với ưu tiên tạo nhiều giá trị sản lượng hàng hóa loại hình trang trại (doanh thu cao) [xin xem phụ lục số 10] Xếp theo thứ tự ưu tiêu doanh thu, thứ tự ưu tiên phát triển loại hình trang trại sau: ⊕ Trang trại kinh doanh lâm nghiệp ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại trồng lúa Phương án 2: Phát triển kinh tế trang trại điều kiện vốn đầu tư ít, hướng ưu tiên trang trại có chi phí đầu tư tối thiểu thấp [xin xem phụ lục số 11] Thứ tự ưu tiên sau: ⊕ Trang trại trồng lúa ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu Trang 46 ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại kinh doanh lâm nghiệp Phương án 3: Phát triển kinh tế trang trại nhằm đạt thu nhập cao loại hình trang trại [xin xem phụ lục số 12] Thứ tự ưu tiên sau: ⊕ Trang trại kinh doanh lâm nghiệp ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại trồng lúa Phương án 4: Nếu phát triển kinh tế trang trại nhằm đạt tỷ suất lợi nhuận cao [xin xem phụ lục số 13], thứ tự trang trại cần ưu tiêu sau: ⊕ Trang trại kinh doanh lâm nghiệp ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại trồng lúa Ngoài ra, khoảng 10 năm tới, từ loại hình trang trại này, đa dạng hóa sản xuất có thêm loại hình trang trại sau: ⊕ Trang trại thâm canh lúa chăn nuôi gia cầm (chủ yếu vịt) ⊕ Trang trại lúa, cá vịt ⊕ Trang trại lâm nghiệp thủy sản ⊕ Trang trại lâm nghiệp, thủy sản nuôi ong Ngoài ra, phát triển loại hình trang trại chăn nuôi, trang trại kinh doanh tổng hợp với góp mặt sản xuất lúa, lâm nghiệp, dịch vụ xay xát, dịch vụ vận chuyển, thủy sản, gia cầm 3.2.2.2 Vùng Hạ Long An Vùng Hạ Long An nằm phía Nam Quốc lộ 1A, bao gồm huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Cần Đước, Cần Giuộc, Thị Xã Tân An xã phía nam huyện Thủ Thừa, Bến Lức Tổng diện tích toàn vùng 120.500 ha, chiếm 30% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Mật độ dân số cao (750 người/km2) Đây vùng đất thục khai thác lâu đời, sản xuất nông Trang 47 nghiệp ổn định đa dạng, sở hạ tầng phát triển tương đối Vùng Hạ không bị ảnh hưởng nhiều lũ lụt lại bị xâm nhập mặn Địa bàn vùng Hạ trung tâm văn hóa, khoa học, thương mại, dịch vụ, công nghiệp tỉnh Long An Đây vùng thuận lợi giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ với trung tâm lớn TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ Do đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội trên, vùng Hạ có nhiều loại hình kinh tế trang trại như: trang trại trồng lúa, trang trại trồng lúa dưa hấu, trang trại trồng lúa rau màu, trang trại trồng lúa đậu phộng, trang trại thủy sản, trang trại chăn nuôi heo, trang trại chăn nuôi gia cầm, trang trại trồng mía trang trại trồng ăn trái Những năm trước mắt, vùng Hạ có khả giải tốt vùng Đồng Tháp Mười vốn đầu tư, thị trường, khoa học, công nghệ cho trang trại Tuy nhiên, cần cân nhắc nên ưu tiên phát triển loại hình kinh tế trang trại cho phù hợp với mục tiêu cụ thể thời kỳ Việc tính tiêu bình quân (về doanh thu, chi phí, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận) cho loại hình trang trại vùng Hạ theo tiêu chí hành (ở mức qui mô tối thiểu) cho phương án đề xuất Bảng số 15: Các tiêu bình quân trang trại có qui mô tối thiểu theo loại hình kinh doanh Trang trại Diện tích, Doanh Chi phí Thu Tỷ suất số gia súc thu nhập lợi nhuận Trang trại chăn nuôi heo 100 763.10 586.60 176.60 30,1 % Trang trại chăn nuôi gia cầm 2.000 348.60 278.30 70.30 25,3 % Trang trại luau rau maøu 316.80 234.80 82.00 34,9 % Trang trại ăn trái 250.00 197.10 52.90 26,8 % Trang trại thủy sản 230.00 112.40 117.60 104,6 % Trang trại luau dưa hấu 115.90 86.00 29.90 34,8 % Trang trại luau, đậu phộng 102.10 74.90 27.20 36,3 % Trang trại trồng lúa 55.20 40.80 14.30 35,0 % Trang trại trồng mía 42.70 38.10 4.50 11,8 % Phương án 1: Hướng ưu tiên phát triển trang trại để đạt giá trị sản lượng Trang 48 hàng hóa nông sản cao [xin xem phụ lục số 14], cần ưu tiên theo thứ tự sau: ⊕ Trang trại chăn nuôi heo ⊕ trang trại chăn nuôi gia cầm ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại ăn trái ⊕ Trang trại thủy sản ⊕ Trang trại Lúa dưa hấu ⊕ Trang trại trồng lúa đậu phộng ⊕ Trang trại trồng lúa ⊕ Trang trại trồng mía Phương án 2: Hướng ưu tiên phát triển trang trại điều kiện thiếu vốn đầu tư, cần xem xét trang trại có chi phí thấp mức qui mô tối thiểu [xin xem phụ lục số 15] Thứ tự ưu tiên sau: ⊕ Trang trại trồng mía ⊕ Trang trại trồng lúa ⊕ Trang trại trồng lúa đậu phộng ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại thủy sản ⊕ Trang trại trồng ăn trái ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại chăn nuôi gia cầm ⊕ Trang trại chăn nuôi heo Phương án 3: Nếu phát triển kinh tế trang trại nhằm đạt thu nhập cao [xin xem phụ lục số 16] thứ tự trang trại cần ưu tiêu sau: ⊕ Trang trại chăn nuôi heo ⊕ Trang trại nuôi thủy sản ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại nuôi gia cầm ⊕ Trang trại trồng ăn trái Trang 49 ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại trồng lúa đậu phộng ⊕ Trang trại trồng lúa ⊕ Trang trại trồng mía Phương án 4: Nếu phát triển kinh tế trang trại nhằm đạt tỷ suất lợi nhuận cao [xin xem phụ lục số 17] thứ tự trang trại cần ưu tiêu sau: ⊕ Trang trại nuôi thủy sản ⊕ Trang trại lúa đậu phộng ⊕ Trang trại trồng lúa ⊕ Trang trại trồng lúa rau màu ⊕ Trang trại trồng lúa dưa hấu ⊕ Trang trại nuôi heo ⊕ Trang trại trồng ăn trái ⊕ Trang trại nuôi gia cầm ⊕ Trang trại trồng mía Ngoài ra, loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp có chi phí cao số doanh thu thu nhập cao Do đó, cần phải coi trọng mức phát triển loại hình trang trại năm tới Tóm lại, định hướng phát triển số loại hình trang trại chủ yếu địa bàn hai vùng sinh thái đặc trưng Long An: vùng Đồng Tháp Mười vùng Hạ Trên tảng này, Tỉnh cải biến số chi tiết loại hình sản xuất, kinh doanh trang trại cho phù hợp với điều kiện 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu loại hình trang trại Muốn nâng cao hiệu kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Long An, cần phải tác động đến nhiều vấn đề kinh tế, kỹ thuật khác Tuy nhiên, Luận án tập trung vào khía cạnh kinh tế - xã hội Khía cạnh kỹ thuật sản xuất dừng lại vấn đề chung Mặt khác, đa số trang trại Long An Trang 50 kinh doanh nhiều lónh vực nên để tránh trùng lắp, Luận văn tiếp cận từ giác độ lónh vực sản xuất không tiếp cận theo loại hình trang trại Theo cách tiếp cận này, hướng nâng cao hiệu cho kinh tế trang trại Long An sau: 3.3.1.1 Nâng cao hiệu nuôi tôm số loại hình trang trại Các trang trại nuôi tôm Long An gồm có trang trại lúa tôm sú Cần Đước, trang trại lúa tôm xanh Tân Trụ, trang trại nuôi tôm bán thâm canh Những hạn chế khó khăn chủ yếu nhóm trang trại nuôi tôm là: (1)- Cung ứng giống tôm xanh khó khăn nguồn đánh bắt không ổn định; (2)- Chất lượng giống tôm sú thấp;(3)- Nuôi tôm sú mùa mưa khó khăn nồng độ mặn giảm;(4)- Thiếu thức ăn công nghiệp cho tôm (1)- Một số trang trại sản xuất theo trang trại liên kết việc đánh bắt giống tự nhiên (2)- Tỉnh cần hỗ trợ số trang trại nhân giống tôm xanh địa phương Về lâu dài, đầu tư Trung tâm giống tôm dựa sở liên kết với trung tâm giống TP HCM, Nha Trang (3)- Chuyển giao công nghệ chế biến thức ăn cho tôm khuyến khích tư nhân đầu tư Công nghệ nên đặt Vùng Hạ - vùng nuôi tôm (4)- Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo phương châm thích ứng Có nghóa vùng nuôi tôm phải có hệ thống thủy lợi đặc thù Có thể không ngăn mặn mà nên để trang trại tự thích ứng với hệ sinh thái mặn 3.3.1.2 Nâng cao hiệu trang trại trồng lúa Những trang trại có sản xuất lúa gồm có: trang trại thâm canh lúa - vụ, trang trại lúa rau màu, trang trại lúa dưa hấu, trang trại lúa đậu phộng Khó khăn lớn trang trại giá lúa bấp bênh có xu hạ Bên cạnh đó, trang trại số hạn chế như: tính độc canh cao, chất lượng nông sản thấp Hướng nâng cao hiệu trang trại cần tập trung vào vấn đề sau: (1)- Các trang trại cần chọn giống chuẩn, chất lượng cao (đủ tiêu chuẩn Trang 51 xuất khẩu, lúa đặc sản), phù hợp với điều kiện trang trại (2)- Không ngừng đổi giống (3)- Tăng cường giới hóa để giảm chi phí (4)- Chuyển phận diện tích suất thấp sang loại hình sản xuất khác, tạo trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp theo mô hình lúa, cá vịt, lúa rau màu 3.3.1.3 Nâng cao hiệu trang trại trồng mía Khó khăn lớn trang trại thị trường tiêu thụ Hiện tại, tỉnh Long An có số nhà máy đường hiệu suất hoạt động thấp, công nghệ chưa đại hóa Để giải vấn đề này, trước mắt, trang trại cần trọng giảm chi phí để thích ứng lâu dài với xu hạ giá thu mua 3.3.1.4 Nâng cao hiệu thâm canh rau màu số loại hình trang trại Trong nhóm gồm có: trang trại thâm canh dưa hấu hai vụ, trang trại thâm canh rau màu, trang trại trồng lúa rau màu Hạn chế lớn nhóm trang trại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, sâu bệnh Sản phẩm khó bảo quản vận chuyển Hướng nâng cao hiệu trang trại cần tập trung vào vấn đề sau: (1)- Các trang trại cần hợp tác đào kinh mương, khoan giếng,… để chủ động nguồn nước tưới tiêu cho rau màu (2)- Thường xuyên đổi công thức luân canh (3)- Các trang trại liền canh nên hợp tác đầu tư phương tiện vận chuyển, liên kết với việc định giá để giải toán cấp thời tiêu thụ 3.3.1.5 Hướng nâng cao hiệu trang trại kinh doanh lâm nghiệp Hạn chế lớn trang trại công tác phòng cháy chưa đạt mức an toàn, tính độc canh cao, thu hồi vốn chậm Hướng nâng cao hiệu trang trại mở rộng trang trại theo hướng đa dạng hóa sản xuất Có thể xem xét đến việc nuôi thủy sản kinh, nuôi ong rẫy, trồng màu liếp,… Các trang trại có Trang 52 thể liên kết để phát triển du lịch sinh thái theo chủ trương tỉnh Mặt khác, trang trại liền canh nên phối hợp việc bảo vệ rừng (đào kinh, gác rừng, chữa cháy,…) 3.3.1.6 Nâng cao hiệu chăn nuôi số loại hình trang trại Khó khăn lớn chăn nuôi Long An giá tiêu thụ thấp, giá thức ăn gia súc lại cao (1)- Hướng nâng cao hiệu tỉnh phải đầu tư phát triển công nghiệp thức ăn gia súc để giải chi phí vận chuyển từ Bình Dương TP Hồ Chí Minh (2)- Phát triển công nghệ chế biến thiết lập quan hệ với đầu mối tiêu thụ TP Hồ Chí Minh theo phương thức hợp đồng Các trang trại cần liên kết với để tăng vị 3.3.2 Những giải pháp chung để nâng cao hiệu kinh tế trang trại 3.3.2.1 Giải vấn đề thiếu vốn đầu tư Thiếu vốn phổ biến tất kinh tế trang trại Long An Để giải vấn đề này, trang trại mở rộng qui mô bước; thành lập câu lạc bộ, nhóm hỗ trợ vốn để giải nhu cầu phát sinh có tính thời vụ Đa dạng hóa sản xuất, thực lấy ngắn nuôi dài, lấy phụ nuôi để có thu nhập thường xuyên làm giảm bớt nhu cầu vay vốn thời vụ Áp dụng biện pháp tăng suất giải pháp hữu hiệu để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh nông sản 3.3.2.2 Không ngừng nâng cao kỹ thuật - công nghệ sản xuất Hiện nay, đại đa số trang trại tiếp cận công nghệ chủ yếu kiểu “Vết dầu loang”, hàm chứa nhiều sai lệch chậm chạp Khả tiếp thu khoa học, công nghệ trang trại Để nâng cao hiệu quả, trang trại nên liên kết lại để tăng tiềm lực vốn, mở rộng quan hệ với quan nghiên cứu chuyển giao công nghệ hình thức hợp đồng nghiên cứu chuyển giao Tăng cường đúc rút kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức thảo luận nhóm 3.3.2.3 Có biện pháp chủ động phòng chống thiên tai Trang 53 Thiên tai số năm gần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nhiều trang trại (vấn đề đựơc trình bày cụ thể chương 2) Để chủ động phòng chống thiên tai, trang trại phân bón phải coi việc đầu tư hệ thống thủy lợi giải pháp hàng đầu Thực giải pháp né lũ giống trồng vật nuôi ngắn ngày Thực đa dạng sinh học, đa dạng sản xuất, đặc biệt nuôi thủy sản Thực phương châm sống chung với lũ loại hình sản xuất thích ứng 3.3.2.4 Giải vấn đề lao động Hiện nay, hầu hết trang trại áp dụng kinh tế trang trại qui mô lớn gặp phải mâu thuẫn việc thiếu lao động thời vụ tình trạng nông nhàn Có thể giải vấn đề cách tuyển lựa lao động có chuyên môn cao giúp việc hoạch định quản lý Có thể đầu tư kinh phí gửi lao động đào tạo Đa dạng hóa ngành nghề, tăng cường thâm canh theo hướng kết hợp thâm dụng kỹ thuật cao số khâu canh tác thâm dụng lao động số khâu canh tác khác 3.3.2.5 Tăng cường hình thức hợp tác trang trại Trong số giải pháp trên, vấn đề nhắc đến Vì vấn đề hợp tác liên kết trang trại Long An nhu cầu xúc nên xin đề xuất cụ thể sau: trước hết, trang trại áp dụng loại hình sản xuất nên tự tổ chức thành lập câu lạc để gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất, trợ vốn, hợp tác làm thủy lợi, hợp tác tiêu thụ,… Trên sở đó, thực liên kết nhóm trang trại với đối tác cung ứng đầu vào tiêu thụ nông sản Thông qua hình thức hợp tác để tiếp nhận thông tin khoa học, kỹ thuật, thị trường, ký kết hợp đồng cung ứng tiêu thụ 3.4 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 3.4.1 Qui hoạch vùng kinh tế trang trại Trên sở hai vùng sinh thái lớn Đồng Tháp Mười vùng Hạ Long An, nên tiếp tục qui hoạch bước vùng trang trại Trước hết, qui Trang 54 hoạch tiếp vùng Đồng Tháp hình thành tiểu vùng trang trại kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp, tiểu vùng rau màu, vùng trang trại trồng lúa cao sản Vùng Hạ Long An hình thành tiểu vùng trang trại trồng đậu phộng, tiểu vùng mía, tiểu vùng rau, tiểu vùng thủy sản, tiểu vùng dưa hấu, tiểu vùng lúa đặc sản 3.4.2 Chính sách khoa học - công nghệ Có sách đãi ngộ độ thích đáng ngũ cán khoa học nghiệp, đội ngũ khuyến nông, chuẩn hóa qui chế chuyển giao công nghệ, trọng khâu thẩm định kinh tế - kỹ thuật; hình thành trung tâm giống, hệ thống dịch vụ sản xuất nông nghiệp Tỉnh khuyến khích hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ việc giảm phí chuyển giao để thiết lập mối quan hệ với trung tâm khoa học; coi trọng sách thống khuyến nông, với tư cách khâu quan trọng việc phát triển kinh tế trang trại, tổ chức mạng thông tin kinh tế tới xã ấp qua cán khuyến nông qua hệ thống truyền 3.4.3 Chính sách phát triển sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn Hiện sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn Long An chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trang trại Muốn cải thiện tình hình nay, cần có đổi sau: (1)- Ban hành sách thu hút đầu tư phát triển hạ tầng; tranh thủ nguồn hỗ trợ từ tỉnh (2)- Chuyển hệ thống thủy lợi từ mục tiêu phục vụ trồng lúa sang hệ thống thủy lợi đặc thù phục vụ trồng khác (3)- Ưu tiên xây dựng tuyến giao thông thủy huyết mạch tới trung tâm tiểu vùng trang trại (4)- Khuyến khích dịch vụ tư nhân phát triển, đặc biệt dịch vụ sản xuất; tăng cường hệ thống dịch vụ thuộc khu vực công (5)- Dành ngân sách xây dựng tiểu trung tâm thương mại tiểu vùng trang trại (6)- Khuyến khích lónh vực chế biến trọng yếu tỉnh như: xay xát, đông lạnh, chế biến nước mắm, chế biến thịt, chế biến thức ăn gia súc Trang 55 3.4 Các sách vốn, tín dụng Thiếu vốn phổ biến khả tự giải trang trại Long An nên cần có hỗ trợ tỉnh [xin xem phụ lục số 18] Trước mắt, hình thành nguồn tài trợ cho trang trại từ Ngân hàng; ưu tiên cho vay theo dự án vùng qui hoạch; thí điểm lập dự án phát triển vùng trang trại để kêu gọi nguồn đầu tư bên Lượng vốn vay cần duyệt tương xứng với qui mô đầu tư trang trại Khuyến khích tư nhân vùng bỏ vốn đầu tư theo dạng hình trang trại 3.4 Chính sách thuế Thực Nghị kinh tế trang trại Chính phủ ban hành ngày 02/02/2000, tỉnh cần nghiên cứu lại cách phân hạng đất vùng, để định mức thuế sử dụng đất phù hợp; miễn giảm thuế năm đầu trang trại khai phá đất hoang, trang trại hình thành vùng khó khăn 3.4.6 Chính sách đất đai Cần khuyến khích khai khẩn khoảng 22.500 đất hoang lại theo dự án kinh tế trang trại Sự khuyến khích việc trợ vốn, thiết lập hệ thống thủy lợi theo hướng phục vụ trang trại vùng đất hoang Ưu tiên giải vấn đề chuyển nhượng, thuê mướn đất theo dự án lập kinh tế trang trại Trang 56 PHẦN KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất có nhiều triển vọng Long An Tuy nhiên, để kinh tế trang trại phát triển xứng với tiềm điều kiện có, Long An đối diện với nhiều vấn đề nan giải, có vấn đề định hướng phát triển Nhận thức ý nghóa tầm quan trọng vấn đề, triển khai nghiên cứu Đề tài đạt kết chủ yếu sau: • Đánh giá tổng quát mặt định tính định lượng tình hình kinh tế trang trại Long An thấy rằng, tỉnh có số lượng trang trại tương đối lớn, loại hình đa dạng, hiệu hoạt động tương đối cao, nhiều khó khăn • Phân tích tổng quát yếu tố môi trường vó mô, điều kiện khả phát triển kinh tế trang trại thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Long An định hướng phát triển loại hình trang trại thể tiềm lớn • Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động phát triển loại hình kinh tế năm tới Bên cạnh đó, để hệ thống giải pháp phát huy tác dụng, Luận văn có kiến nghị sách để khai thông bế tắc sách đất đai, tín dụng, thị trường, xây dựng sở hạ tầng, khoa học - công nghệ Những giới hạn thời gian tính phức tạp vấn đề mẻ không cho phép cầu toàn trình nghiên cứu Đề tài Tuy vậy, cố gắng đạt mục tiêu đề hy vọng kết nghiên cứu góp phần giải vấn đề xúc sản xuất nông nghiệp tỉnh Long An Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2000 Trang 57 ... Phân tích trạng kinh tế trang trại tỉnh Long An Chương : Định hướng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Long An Phần kết luận Trang CHƯƠNG TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VIỆT NAM... hình kinh tế trang trại như: trang trại trồng lúa, trang trại trồng lúa dưa hấu, trang trại trồng lúa rau màu, trang trại trồng lúa đậu phộng, trang trại thủy sản, trang trại chăn nuôi heo, trang. .. tiềm có địa bàn tỉnh Trang 34 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH LONG AN 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 3.1.1 Những