Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh bình dương

68 16 0
Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn Đề Tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh năm 1999 Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn Đề Tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã Số: 5.02.05 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Khương TP.Hồ Chí Minh năm 1999 Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài II Cơ sở khoa học lý luận thực tiển III Mục tiêu nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu V Đối tượng – Phạm vi – phương pháp nghiên cứu VI Sản phẩm đề tài VII Bố cục đề tài CHƯƠNG I : XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI I.1 Lý luận kinh tế trang trại I.1.1: Trang trại số quan điểm kinh tế trang trại Việt Nam I.1.1.1: Bản chất trang trại I.1.1.2: Một số quan điểm kinh tế trang trại Việt Nam I.1.2 :Tình hình phát triền kinh tế trang trại Thế Giới I.1.2.1: Sự phát triển trang trại nước Công nghiệp phát triển giai đọan Chủ nghóa tư công xưởng cổ điển I.1.2.2 : Sự phát triển trang trại nước công nghiệp phát triển giai đọan chủ Nghóa tư đại I.1.2.3 : Sự phát triển trang trại nước Châu Á I.1.2.4 : vai trò quan trọng kinh tế trang trại nước 11 I.1.3 : Những học kinh nghiệm kinh tế trang trại số nước 13 I.1.3.1 : Về cấu sản xuất 13 I.1.3.2 : Về sở hữu tư liệu sản xuất 13 I.1.3.3 : Về quy mô đất đai 14 I.1.3.4 : Ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật trang trại 15 I.1.3.5 : hệ thống hợp tác xã hỗ trợ trang trại 15 I.1.3.6 : Sự quan tâm nhà nước trang trại 16 I.2 : Tính tất yếu phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 16 I.2.1 : Điều kiện sở pháp lý để xuất kinh tế trang trại Việt Nam I.2.2 : Phát triển kinh tế trang trại – Con đường tất yếu việc thực Trang 16 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 chủ trương công nghiệp hóa – đại hóa lónh vực Nông nghiệp I.2.3 : Tình hình phát triển trang trại nước ta 18 20 CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI BÌNH DƯƠNG II : Tính tất yếu trình hình thành phát triển 23 II.1.1 : Tổng quan điều kiện tự nhiện – kinh tế – xã hội 23 II.1.2 : Tính tất yếu việc hình thành kinh tế trang trại Bình Dương 25 II.2 : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Bình Dương thời gian qua 27 II.2.1 : Một số nét tổng quan 28 II.2.2 : Trình độ tổ chức quản lý trang trại 29 II.2.3 : Quy mô sử dụng đất đai trang trại 30 II 2.4 : Lao động sử dụng lao động trang trại 30 II.2.5 : Vốn sử dụng vốn trang trại 31 II.2.6 : Trang bị máy móc thiết bị trang trại 32 II.2.7 : Hiệu kinh tế trang trại 32 II.2.8 : Vai trò kinh tế trang trại việc phát triẩn kinh tế – xã hội Tỉnh Bình Dương 34 II.3 : Nhận xét chung tình hình phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương 36 II.3.1 : Những đặc điểm trang trại Tỉnh Bình Dương 36 II.3.2 : Những thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế trang trại Bình Dương 37 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG III.1 : Quan điểm định hướng phát triển 40 III.1.1 : Quan điểm phát triển 40 III.1.2 : Định hướng phát triển 43 III.2 : Giải pháp phát triển 44 III.2.1 : xác định mô hình trang trại chủ yếu Bình Dương 44 III.2.2 :Giải pháp tạo tiền đề sở pháp lý cho kinh tế trang trại 46 III.2.3 : Giải pháp vấn đề đất đai 48 III.2.4 : Giải pháp vềvốn 49 III.2.5 : Giải pháp phát triển sở hạ tầng 51 III.2.6 : Giải pháp ứng dụng khoa học kỷ thuật công nghệ 51 Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 III.2.7 : Giải pháp cung ứng vật tư – Kỷ thuật 52 III.2.8 : Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 53 III.3 : Một số kiến nghị để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển 54 III.3.1 :Kiến nghị Nhà nước 54 III.3.2 : Kiến nghị Tỉnh Bình Dương 55 KẾT LUẬN : 56 Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 Phụ lục Trang Biểu : Số trang trại lao động nông nghiệp số nước Châu u Biểu : Số trang trại lao động nước Công nghiệp Nhật Bản Biểu : Số trang trại lao động nông nghiệp số nước Đông Nam Á 58 59 60 Biểu : Quy mô diện tích, lao động, vốn đầu tư trang trại số địa phương Việt Nam 61 Biểu : Thành phần chủ trang trại chia theo mô hình sản xuất 61 Biểu : Trình độ chủ trang trại 62 Biểu : Diện tích trang trại phân theo Huyện Thị 62 Biểu : Diện tích đất trang trại phân theo mô hình sản xuất 63 Biểu : Trang trại phân theo quy mô diện tích 64 Biểu 10 : Lao động trang trại phân theo mô hình sản xuất 65 Biểu 11 : Nguồn vốn đầu tư trang trại 66 Biểu 12 : Trang bị máy móc thiết bị trang trại 67 Biểu 13 : Doanh thu chi phí phân theo thời gian 68 Biểu 14: Doanh thu chi phí phân theo chủ đầu tư 69 Biểu 15 : Doanh thu chi phí phân theo mô hình sản xuất 70 Biểu 16 : Năng lực chế biến cao su Bình Dương 71 Biểu 17 : Dự báo số tiêu kinh tế tài cao su 72 Biểu 18 : Diễn biến diện tích, suất sản lượng điều 73 Biểu 19 : Năng lực chế biến điều 74 Biểu 20 : Dự báo số tiêu kinh tế tài điều 75 Biểu 21 : Thống kê diện tích loại ăn 76 Biểu 22 : Dự báo số tiêu tài ăn qua û 77 Biểu 23 : Danh sách trại chăn nuôi nuôi gia công 78 Biểu 24 : Danh sách sở chế biến sữa giết mổ 79 Biểu 25 : Danh sách sở chế biến thức ăn gia súc 80 Biểu 26 : Tổng hợp thông tin chung trang trại 81 Biểu 27 : Tổng hợp số kết trả lời vấn 989 trang trại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế PHẦN MỞ ĐẦU: Sơn CH 6.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I Lý lựa chọn đề tài : Cùng với phát triển Nông Nghiệp đất nước , Nông Nghiệp Bình Dương thời gian qua đạt kết đáng kể Trong năm 1998 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng 5,2% so với năm 1997 giá trị sản xuất trồng trọt tăng 3,03% ; chăn nuôi tăng 19,31% ; dịch vụ nông nghiệp tăng 4,45%(1) Một nét đặc trưng phát triển nông nghiệp - nông thôn Tỉnh Bình Dương xuất ngày nhiều trang trại loại hình đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông nghiệp - nông thôn Bình Dương Đây mô hình trình phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng nên quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo tỉnh củng nhà khoa học quan chuyên môn Là mô hình nên nhiều vấn đề cần phải thống , nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ Chính tính thời vấn đề nên chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương” để làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng qua trình nghiên cứu trình bày quan điểm kinh tế trang trại đồng thời đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển loại hình đặc biệt tỉnh Bình Dương II Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài : Kinh tế trang trại mô hình phát triển hầu giới có vai trò quan trọng nông nghiệp kinh tế nước Phát triển kinh tế trang trại xu tất yếu nông nghiệp sản xuất hàng hoá hầu giới Ở Việt Nam kinh tế trang trại tượng kinh tế , có tính thời đặc biệt quan tâm sâu sắc ngành , giới Tuy nhiên trình hình thành phát triển kinh tế trang trại mang tính tự phát chưa có chủ trương chung nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tranh luận chưa đạt thống Bình Dương địa phương đầu phát triển kinh tế trang trại mô hình bước khẳng định vị trí trình phát triển nông nghiệp – nông thôn Bình Dương Tuy nhiên nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu đề giải pháp để tạo điều kiện cho mô hình phát triển Bình Dương tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , đồng thời tỉnh vừa có đồng vừa có trung du nên việc phát triển trang trại có tính đa dạng phong phú , việc nghiên cứu trang trại Bình Dương có ý nghóa thực tiễn quan trọng không phạm vi Tỉnh Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 III.Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định : -Thứ : xác định rõ khái niệm , tiêu thức quan điểm phát triển kinh tế trang trại Bình Dương -Thứ hai : Qua đánh giá thực trạng hình thành phát triển kinh tế trang trại Bình Dương đề giải pháp , kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế trang trại Bình Dương nói riêng điạ phương khác nói chung IV.Nội dung nghiên cứu : Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau : - Xu hướng phát triển kinh tế trang trại : lý luận thực tiễn phát triễn kinh tế trang trại số nước giới Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Bình Dương - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế trang trại Bình Dương V Đối Tượng - Phạm Vi - Phương Pháp Nghiên Cứu : - Đối tượng nghiên cứu 989 trang trại điều tra Bình Dương đến thời điễm / 08 /1998 , tập trung chủ yếu địa bàn hai Huyện Tân Uyên Bến Cát - Phạm vi : Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thực tiễn hình thành phát triển kinh tế trang trại Bình Dương : vốn , lao động , quy mô diện tích … để từ rút thuận lợi khó khăn mô hình nhằm đề giải pháp có tính khả thi để phát triển loại hình kinh tế trang trại Bình Dương - Phương pháp nghiên cứu : hai phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp mô tả * Phương pháp lịch sử : Chủ yếu nghiên cứu tài liệu có liên quan đến trang trại số nước giới để từ rút kinh nghiệm ứng dụng điều kiện nước ta , cụ thể Bình Dương * Phương pháp mô tả : thông qua trình nghiên cứu thu thập số liệu , kết vấn … để đáng giá tình hình hoạt động thực tế trang trại , từ xác định thuận lợi , khó khăn để đề giải pháp thích hợp VI Sản phẩm đề tài : tương ứng với nội dung nghiên cứu , sản phẩm đề tài bao gồm : - Tổng hợp số liệu xu hướng phát triển kinh tế trang trại số nước giới - Báo cáo tổng hợp số liệu liên quan đến thực tiển kinh tế trang trại Bình Dương - Các giải pháp , kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế trang trại Bình Dng VII Bố cục đề tài : Phần Mở Đầu : Tổng quan đề tài Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 Chương I : xu hướng phát triển kinh tế trang trại Chương II:Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Chương III: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Kết Luận Chương I : Xu Hướng Phát Triển Kinh Tế Trang Trại I.1 Lý luận kinh tế trang trại : Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp hàng hóa nước giới có lịch sử phát triển từ lâu đời Gần hai kỷ tồn , kinh tế trang trại đóng vai trò tích cực trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa giới Tuy nhiên nước ta loại hình thực hình thành phát triển thời gian gần trở thành vấn đề thực tiễn sinh động thu hút nhiều ngành , nhiều giới quan tâm nghiên cứu Sau xin trình bày số quan điểm mà nhà khoa học cấp quyền quan tâm I.1 Trang trại số quan điểm kinh tế trang trại Việt Nam : I.1.1 Bản chất trang trại : Trên giới loại hình kinh tế trang trại đời thay cho loại hình kinh tế tự cấp tự túc hoàn toàn phù hợp với quy luật tất yếu khách quan phát triển lực lượng sản xuất lónh vực nông nghiệp Về chất : Kinh tế trang trại kinh tế sản xuất hàng hóa nông nghiệp khác với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc Các Mác phân biệt người chủ trang trại với tiểu nông chổ : Người chủ trang trại bán thị trường toàn sản phẩm làm người tiểu nông tiêu dùng đại phận sản phẩm làm mua bán tốt Ở Việt Nam việc hình thành xuất trang trại không nằm thông lệ cuả quy luật phát triển lực lượng sản xuất nói I.1.1.2 Một số quan điển kinh tế trang trại Việt Nam : Quan điểm : Cho kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất theo hướng thúc đẩy sản xuất lớn , nhằm tạo điều kiện để kinh tế thị trường nhanh chóng thâm nhập vào khu vực nông nghiệp nước ta Đặc trưng kinh tế trang trại tích tụ mức độ khác điều kiện sản xuất Do tiêu chuẩn kinh tế trang trại có ý kiến nhấn mạnh đến quy mô tích tụ ruộng đất , vốn , sử dụng lao động , có ý kiến lại nhấn mạnh đến tỷ lệ sản phẩm hàng hóa , trình độ trang bị công cu ï, trình độ kỹ thuật , thâm canh v.v… Quan điểm : Cho kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác tham gia bỏ vốn vào sản xuất Vì ngành công nghiệp có doanh nghiệp nhà nước , doanh nghiệp tư nhân , doanh nghiệp hùn vốn , nông nghiệp trang trại xem hình thức tổ chức Trang Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 sản xuất giống doanh nghiệp công nghiệp có : “ Trang trại Nhà nước”, “ Trang trại tập thể”, “ Trang trại tư nhân”, “ Trang trại gia đình” Quan điểm : Cho kinh tế trang trại thực chất kinh tế hộ gia đình kinh tế tư nhân nông thôn , có điều kiện tập trung ruộng đất đến quy mô đủ để sản xuất hàng hóa với tỷ suất cao , tự lao động có thuê lao động Quan điểm : Quan điểm xác định trang trại chủ yếu quy mô diện tích đất Quan điểm phổ biến cấp quyền địa phương Thực tế cho thấy chưa có thống khái niệm tiêu chuẩn để xác định trang trại nên có khác biệt lớn điều tra theo tiêu chuẩn khác Cụ thể trình khảo sát kinh tế trang trại Cục thống kê tiến hành điều tra tỉnh : Yên Bái, Thanh Hóa, Bình Dương, Bình Phước đến tháng 08/1998 theo tiêu chuẩn Cục thống kê có 5.466 trang trại hoạt động Nhưng theo tiêu chuẩn địa phương đến thời điểm lại có 16.331 trang trại , chênh lệch số lượng lớn ( ) Sở dó nhiều quan điểm kinh tế trang trại, nhà khoa học chưa thống số vấn đề sau : - Quy mô trang trại hợp lý? theo quan điểm quy mô tốt phải đảm bảo việc sử dụng giới hóa trình hoạt động sản xuất khai thác - Trang trại hình thức tổ chức sản xuất có quy mô tương đối lớn đòi hỏi phải có tích tụ đất đai Vấn đề đồng nghóa với nông dân không đất thiếu đất Nếu có quan điểm thức vấn đề nông dân đất vấn đề trang trại không sôi động - Sự xuất trang trại nông nghiệp phải có chủ trang trại người làm thuê Đối với lónh vực công nghiệp , dịch vu ï, thương mại việc xác định đa thành phần kinh tế không bàn cải , việc hình thành tầng lớp công nhân nông nghiệp hoàn toàn hợp lôgic Tuy nhiều quan điểm , song qua nghiên cứu xác định đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại nước ta : - Trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông-lâm -ngư nghiệp, hình thành sở kinh tế hộ, mang tính chất sản xuất hàng hóa rỏ rệt - Các trang trại có tập trung tích tụ cao với mức bình quân hộ kinh tế gia đình vùng điều kiện sản xuất ( đất đai, vốn, lao động ) đạt khối lượng tỷ lệ sản phẩm hàng hóa lớn thu lợi nhuận nhiều - Chủ trang trại người có ý chí làm giàu , có vốn , trình độ kỹ thuật khả quản lý, có hiểu biết thị trường , thân gia đình trực tiếp tham gia lao động quản lý sản xuất trang trại , đồng thời có thuê mướn thêm lao động Trang 10 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 16 : Năng lực chế biến cao su Bình Dương Số TT Tên Công Ty Địa điểm Bến cát Bến Cát Bến cát Tân Uyên Bến cát Bến cát Tân Uyên Công ty Dầu Tiếng Công Ty Phước Hòa Viện Lai Khê Công Ty Becamex Công Ty Kim Bạch CỘNG Công suất ( tấn/ năm ) 39.000 3.000 6.000 21.000 1.700 10.000 1.000 81.000 Thành phần Mủ Cốm Mủ Cốm Mủ Kem ( thi công) Mủ Cốm Mủ Cốm, Mủ Tờ Mủ Cốm Mủ Cốm BIỀU 17 : Dự báo số tiêu kinh tế tài chánh Soá TT I II 10 11 ĐƠN VỊ TÍNH CHỈ TIÊU CÁC CHỈ TIÊU CHUNG Tổng diện tích cao su đứng Chia : + Tiểu vùng I Huyện Bến Cát + Tiểu Vùng II Huyện Tân Uyên Tổng sản lượng Cao Su Chia : + Tiểu vùng I Huyện Bến Cát + Tiểu Vùng II Huyện Tân Uyên Tổng giá trị sản lượng Tổng chi phí sản xuất đầu năm Tổng lợi nhuận trồng Cao Su Tổng Thu nhập trồng Cao Su Tổng nhu cầu Lao động Quy Lao động sống CÁC CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN Tỷ lệ lãi /chi phí Tỷ lệ lãi / giá trị sản lượng GTSL / Ngày công lao động Lợi nhuận / Ngày công lao động Thu nhập/ lao động NN/năm GTSL /Lao động /Năm Lợi nhuận /lao độngNN/năm Thu nhập /lao độngNN/năm GTSL/01 Cao Su kinh doanh Lợi nhuận / 01 Ha Cao su Thu nhaäp / 01 Ha Cao Su Trang 54 CHỈ TIÊU NĂM 2010 Ha 122276 Ha Ha Tấn 81721 40555 441751 Tấn Tấn Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1000 công Người 294287 147464 1148552 581359 567194 773019 12864 64320 % % 1000 đồng 1000 đồng 1000 ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng 0.98 0.49 89.28 44.09 60.09 17.86 1202 1202 10.44 4.15 7.02 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 18 : DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯNG ĐIỀU ĐVT Ha Số TT CHỈ TIÊU TOÀN TỈNH Tr cho SP Năng suất Sản lượng VÙNG C.CANH Tr cho SP Năng suất Sản lượng Huyện Bến Cát Tr.đó cho SP Năng suất Sản lượng Huyện Tân Uyên Tr.đó cho SP Năng suất Sản lượng ĐVT Ha Ha Taán/ha Taán Ha Ha Taán /ha Taán Ha Ha Taán/ha Taán Ha Ha Taán/ha Taán 1994 22737 22436 0.33 7443 21548 21768 0.32 7045 15833 10043 0.45 4516 5715 11725 0.22 2529 1995 25188 15583 0.42 6498 24376 14937 0.41 6162 16400 11500 0.38 4370 7976 3437 0.52 1792 1996 22231 15861 0.43 6788 21545 15214 0.42 6451 16431 11520 0.38 4380 5114 3694 0.56 2071 1997 17824 14232 0.40 5707 17400 13814 0.40 5487 12386 9561 0.36 3412 5014 4253 0.49 2075 Trang 55 1998 16669 13812 0.33 4607 16245 13391 0.33 4387 11207 8358 0.18 1520 5038 5033 0.57 2867 95/94 10.78 -30.54 25.70 -12.70 13.12 -31.38 27.47 -12.53 3.58 14.51 -15.49 -3.23 39.56 -70.69 141.73 -29.14 96/95 -11.74 1.78 2.63 4.46 -11.61 1.85 2.78 4.69 0.19 0.17 0.05 0.23 -35.88 7.48 7.53 15.57 97/96 -19.82 -10.27 -6.30 -15.93 -19.24 -9.20 -6.32 -14.94 -24.62 -17.01 -6.14 -22.10 -1.96 15.13 -12.98 0.19 98/97 -6.48 -2.95 -16.82 -19.27 -6.64 -3.06 -17.52 -20.05 -9.52 -12.58 -49.04 -55.45 0.48 18.34 16.76 38.17 Bình quân năm -7.47 -11.42 0.14 -11.30 -6.82 -11.44 0.31 -11.17 -8.28 -4.49 -20.25 -23.83 -3.10 -19.06 27.48 3.19 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 19 : NĂNG LỰC CHẾ BIẾN ĐIỀU Số TT 10 11 12 Tên Cơ sở Cty SOBEXCO Cty Thanh Hiền Cty Thành Lễ Cty Phi Long Cty Hoàng Gia Cty Ninh Sơn Cty hải Long Cơ sở ông Đại Cty Tấn Lợi Cty Toàn Lợi Cty Thuận Kiều Cty Minh Hiệp Địa điểm Công Suất (Tấn) Bến Cát Bến Caùt TX TDM TX TDM TX TDM TX TDM TX TDM Tân Uyên TX TDM TX TDM Thuận An Tân Uyeân 6.000 1.800 12.000 12.000 6.000 3.000 3.000 1.800 1.500 1.500 2.400 3.000 54.000 CỘNG Trang 56 Thành Phẩm Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Điều nhân XK Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 20:DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TÀI CHÍNH STT I 8 CHỈ TIÊU ĐVT CHỈ TIÊU TỔNG HP Tổng diện tích trồng điều Tổng giá trị sản lượng SX điều Tổng chi phí sản xuất cho SX điều Tổng lợi nhuận từ SX điều Tổng thu nhập từ SX điều Nhu cầu công lao động Quy lao động Tổng sản lượng điều CÁC CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN GTSL bình quân/lao động/năm Lợi nhuận bình quân/lao động/năm Thu nhập bình quân/lao động/năm GTSL bình quân/Ngày công Lao động Lợi nhuận bình quân/Ngày công Lao động Thu nhập bình quân/Ngày công Lao động GTSL bình quân /ha điều/năm Lợi nhuận bình quân /ha điều/năm Thu nhập bình quân /ha điều/năm Trang 57 Năm 2010 Ha Tr ñoàng Tr ñoàng Tr ñoàng Tr ñoàng 1000 công người Tấn 13205 91006 33639 57368 70644 664 3319 1148 Tr đồng Tr đồng Tr ñoàng 1000 ñoàng 1000 ñoàng 1000 ñoàng Tr ñoàng Tr đồng Tr đồng 27.42 17.28 21.28 137.10 86.42 106.42 6.89 4.34 5.35 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 21 : THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ TỈNH BÌNH DƯƠNG STT I 10 11 CÂY TRỒNG 1991 (ha) 1992 (ha) 1993 (ha) 1994 (ha) 1995 (ha) 1996 (ha) ÑVT : Ha 1997 (ha) CÂY ĂN QỦA 2405 2668 2919 3678 3056 3870 5708 Trong :Trồng Cam quýt Trong :Trồng Chanh tắc Trong đó:Trồng Bưởi Trong đó:Trồng Chôm chôm Trong đó:Trồng Sầu riêng Trong đó:Trồng Măng cụt Trong đó:Trồng Dâu ,Bòn bon Trong đó:Trồng Mít Trong đó:Trồng Chuối Xoài Trong đó:Trồng Cây ăn qủa khác 10.5 49 93 47 128 13 177 134 31 130 21 427 84 507 604 233.5 48 4.5 123 23 178 126 129 23 415 42 75 50 491 81 757 41 66 13 123 10 179 131 143 428 89 516 181 64 24 129 40 190 168 51 163 33 441 18 108 314 1136 89 21 261 81 381 184 351 137 244 71 484 10 159 24 206 1603 1039 230 326 380 400 440 541 378 230 776 2926 260 208 357 96 412 34 414 68 280 49 522 38 192 63 278 73 582 1334 963 1077 120 162 122 128 0.5 413 70 507 905 Trang 58 Tốc độ tăng B/q 91-97(%) 15.49 155.57 12.68 16.81 18.65 115.06 23.53 167.51 13.77 169.44 3.22 58.49 17.83 -16.48 -100.00 -2.18 27.53 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 22: DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TÀI CHÍNH SỐ TT I II 10 11 CHỈ TIÊU CÁC CHỈ TIÊU CHUNG Tổng diên tích ăn qủa Chia ra: +Tiểu vùng I (Ven sông Sài Gòn ) + Tiểu vùng II (Ven sông Đồng Nai ) +Tiểu vùng III (Bắc Bến Cát) Tổng sản lượng trái loại Chia ra: +Tiểu vùng I (Ven sông Sài Gòn ) +Tiểu vùng II (Ven sông Đồng Nai ) +Tiểu vùng III (Bắc Bến Cát ) Tổng giá trị sản lượng Tổng chi phí sản xuất hàng năm Tổng lợi nhuận trồng Cây ăn trái Tổng thu nhập trồng Cây ăn trái Tổng nhu cầu lao động Quy lao động sống CÁC CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN Tỷ lệ lãi /chi phí Tỷ lệ lãi / Giá trị sản lượng GTSL / Ngày công lao động Lợi nhuận / Ngày công lao động Thu nhập / Ngày công lao động GTSL / Lao động NN/ Năm Lợi nhuận / Lao động NN/ Năm Thu nhập / Lao động NN/ Năm GTSL / 01 Ha ăn qủa Lợi nhuận / 01 Ha ăn qủa Thu nhập / 01 Ha ăn qủa Trang 59 ĐƠN VỊ TÍNH NĂM 2000 Ha 9577 Ha Ha Ha Tấn 3651 1022 4905 91.971 Tấn Tấn Tấn Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1000 công Người 32.401 17.121 42.450 449.721 131.147 318.574 336.358 889 4446 % % 1000 đồng 1000 ñoàng 1000 ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr.ñoàng Tr ñoàng Tr ñoàng Tr đồng 2.43 0.71 505.75 358.27 378.27 101.15 29.50 75.65 46.96 33.26 35.12 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 23 :DANH SÁCH CÁC TRẠI CHĂN NUÔI VÀ NUÔI GIA CÔNG SỐ TT I TÊN CƠ SỞ ĐỊA ĐIỂM Cơ quan Quản lý Quy mô Hiện có Ghi TRẠI CHĂN NUÔI Công ty VIFACO Huyện Thuận An Trung ương 3292 heo 63587 gà Trại heo Đông Á Huyện Thuận An Trung ương 3552 XN gà giống Hồng Sanh XN gà giống 19/8 Huyện Thuận An Huyện Thuận An 1000 8000 Công ty CHIASIN Huyện Bến Cát Trung ương Sở NHUNG IS THE SHORTEST ONE IN THE WORLD-PTNT 100% vốn nước Chăn nuôi heo ,gà Sản xuất giống Chế biến TĂGS Chăn nuôi heo Sản xuất giống Chế biến TĂGS Sản xuất gà giống Sản xuất gà giống 10 11 13 II Traïi heo Hòa Bình Trại gà Châu Thới Trại gà Đông Thành Trãi gà An Đô Trại gà Thịnh Á Trại gà Thành An Trại gà Trọng Đức NUÔI GÀ GIA CÔNG Công ty CP Xã Phú Mỹ –TX Huyện Thuận An Huyện Thuận An Huyện Thuận An Huyện Tân Uyên Huyện Tân Uyên Huyện Tân Uyên Liên doanh gia cầm Việt Thái (VTP) Ngoài QD Ngoài QD Ngoài QD Ngoài QD Ngoài QD Ngoài QD Ngoài QD Huyện Bến Cát Huyện Tân Uyên TX.Thủ Dầu Một Huyện Bến Cát Huyện Tân Uyên Trang 60 19368 439 4000 3000 30000 3000 4000 5000 1125000 465000 246000 24000 126000 264000 Chăn nuôi heo Sản xuất giống Chế biến TĂGS Sản xuất phân hữu Chăn nuôi heo Giống gà Hubbard Giống gà Nayoga Giống gà AA Giống gà Browm Nick Giống gà HY-line 92 hộ 155 trại 62 hộ 82 trại hộ trại 34 hộ 42 trại 51 hộ 88 trại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỀU 24:DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN SỮA VÀ GIẾT MỔ –TỈNH BÌNH DƯƠNG S TT TÊN CƠ SỞ ĐỊA ĐIỂM Công ty FOREMOST Huyện Thuận An Công ty LEGOURMET (Pháp) Huyện Bến Cát Công ty ĐÀI VIỆT (ĐÀI LOAN) Huyện Bến Cát Công ty F&N (Trong khu công nghiệp Việt Nam –Singapore) Huyện Thuận An Công suất Thiết kế 36000Tấn /năm 1500Tấn /năm 11800Tấn /năm 740000Lít /năm Công suất Thực tế 25000Tấn /năm 1500Tấn /năm 8000 Tấn /năm 600000 Lít /năm Thành phẩm Sữa đặc có đường Sữa bột Sữa uống liền Sữa chua Thịt xẻ heo bên 2520Tấn/năm Thịt mảnh 1785 Tấn /năm Giết mổ gia công 1162 Tấn /năm Thịt nguội 600 Tấn /năm Giai đoạn 1: +1999-2001: 24000 xuất 6000 nội địa +Sau 2001: 49000 xuất 12000 nội địa Giai đoạn 2: Xây dựng nhà máy chế biến thịt -Sản xuất sữa tươi tiệt trùng (dành 10% xuất khẩu) -Sản xuất sữa đậu nành -Đầu tư phát triển đàn bò sữa (6 triệu USD) -Hổ trợ kỹ thuật chăn nuôi ,vắt sữa ,bảo quản … Trang 61 Ghi Hiện mua Bình Dương sữa tươi /ngày Kế hoạch 1998 thu mua 10.000 sữa tươi/năm Hoạt động cuối 1998 Chế biến thức ăn gia súc tiêu thụ cho chăn nuôi nội công ty Chưa chắn -Năm 2000dự kiến mua 8000lít sữa tươi /ngày -Năm 2005 dự kiến mua 15000 lít sữa tươi /ngày Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 25 : DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC –TỈNH BÌNH DƯƠNG Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN CƠ SỞ Thàng Đạt Hòa Bình PhúLợi Bưng Cầu Bình Nhâm Tường Thái A Thành Lợi Gò Đậu Thành Công Tân Khánh Hoàn Thành Lái Thiêu Bình Hòa VIFACO Cô Đắc Đông Thành Thời Phát Thuận Giao Thành An CHIASIN ĐỊA ĐIỂM Bình Chuẩn – H Thuận An Phú Hoà – TX Thủ Dầu Một Phú Hoà – TX Thủ Dầu Một Phú Hoà – TX Thủ Dầu Một Bình Nhâm – H Thuận An TT.Lái Thiêu – H.Thuận An Tân Vónh Hiệp – H Tân Uyên Phú Thọ – TX Thủ Dầu Một TT lái Thiêu – H Thuận An TT Tân P Khánh - H Tân Uyên Phú Hoà – TX Thủ Dầu Một TT lái Thiêu – H Thuận An TT Tân P Khánh - H Tân Uyên TT lái Thiêu – H Thuận An Tương Bình Hiệp – TX Thủ D Một TT Tân P Khánh - H Tân Uyên Tổng Số Công suất đăng ký (Tấn /năm) 500 3600 18000 4800 15000 3000 18000 3600 25000 480 750 1500 700 7829 360 400 300000 103519 Công suất thực tế (tấn/năm) 650 1080 23400 6240 19500 3900 23400 4680 32500 624 975 1950 910 7829 468 3650 2920 2920 1460 139056 Chủng loại D,6,7,8 D,6,7 D,6,7 D,6,7 D,6,7,10 D,D5,E,6,7 D,D,6,7 D,6,7,10 D,6,7,E,Bò D,6,7 D,E,6,7 A,C,D,6,7,8,9,10 D,E,6,7 3,4,5,6,7,8,9,19,D,Bò Chưa tính Công Ty CHIASIN BIỂU 26 : TỔNG HP THÔNG TIN CHUNG CỦA TRANG TRẠI Thời điểm 01/8/1998 Trang 62 GHI CHÚ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế A Tổng số chủ trang trại 1.1 Phân theo giới tính - Nam - Nữ 1.2 Phân theo thành phần -Cán công nhân viên - Nông dân - Cán hưu trí - Tư nhân 1.3 Phân theo hình thức quản lý - Trực tiếp - Gián tiếp 1.4 Phân theo trình độ quản lý - Chưa trường lớp - Sơ cấp - Trung cấp - Đại học A 1.5 Phân theo phạm vi hành chánh - Chủ TT người Tỉnh khác - Chủ TT người địa phương Tổng số trang trại 2.1 Phân theo năm hình thành trang trại - Từ 1995 trở trước -Năm 1996-1997 năm 1998 2.2 Phân theo quy mô đầu tư Sơn CH 6.2 Đơn vị tính Tổng số B Người Người ‘’ ‘’ Người ‘’ ‘’ ‘’ Người ‘’ ‘’ Người ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ B Người ‘’ ‘’ Trang traïi ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Trang traïi 989 CHIA THEO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI Nông , Chăn Lâm Nuôi Trồng LN kết Nuôi nghiệp trồng CNLN & hợp TS ăn 59 867 10 10 33 745 244 49 10 646 221 9 213 516 105 155 38 857 132 58 192 452 93 103 743 124 624 52 160 153 40 SXNN gắn dịch vụ Trồng hàng năm 555 42 137 133 2 57 59 197 670 867 655 314 20 35 23 583 266 18 Trang 63 219 770 989 10 24 2 14 11 28 5 10 10 10 5 4 18 7 2 4 1 14 19 33 20 12 5 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế - - từ – 10 - Từ 11 – 30 Từ 31 – 50 Từ 51 – 100 - Từ 100 trở lên Tổng số nhân hộ chủ TT Tổng số lao động hộ chủ TT Tổng số lao động TT năm 97 Trong tổng số : - Lao động thuê mướn thường xuyên - Lao động thuê mướn thời vụ qui thành thường xuyên Sơn CH 6.2 ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Người ‘’ ‘’ ‘’ 113 591 255 13 4140 1447 22166 12 37 10 272 107 2.121 84 542 223 3.568 1.220 18.692 1847 18872 146 1.868 1.488 15.984 Trang 64 10 50 18 49 31 4 39 20 273 18 235 18 55 15 4 175 68 912 18 64 45 94 750 25 32 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 BIỂU 27: TỔNG HP MỘT SỐ KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA 989 TRANG TRẠI ♦ Vốn Sản xuất trang trại : - Đủ : 47.32% - Thiếu : 52.68% ♦ Nhu cầu vốn cần vay bình quân / trang trại : 79.45 triệu ♦ Trang trại khắc phục thiếu vốn cách : - Bán tài sản để dùng : 23.23% - Vay họ hàng : 40.88% - vay tín dụng ngân hàng : 35.89% ♦ Nhu cầu đất sản xuất trang trại : - Đủ : 81.09% - Thiếu : 18.91% ♦ Nhu cầu diện tích cần mở rộng bình quân / TT 15.33 ♦ Trang trại có sử dụng giống : - Có : 76.44% - Không : 23.56% ♦ Giống , vật tư NN cung cấp sản xuất : - Thuận lợi : 95.25% - Khó khăn : 4.75% ♦ Sản phẩm trang trại sau thu hoạch : - Bán dạng thô 95.73% - Bán qua chế biến 4.27% ♦ Hình thức bán sản phẩm : - Bán trực tiếp 25.38% - Thông qua thương lái 74.62% ♦ Giá bán hàng nông sản : - Hợp lý : 28.72% - chưa hợp lý : 71.28% ♦ Quy mô sản xuất trang trại 1997 so 1996 : -Mở rộng : 37.21% - Không thay đổi : 61.58% - Thu hẹp : 1.21% ♦ Trang trại có muốn mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề : Trang 65 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 - Có : - Không : ♦ Ngành nghề phát triển thêm : - Nông lâm ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ ♦ Trang trại không phát triển ngành nghề : - Do thiếu vốn - tiêu thụ sản phẩm khó khăn - Khác ♦ Ý kiến chủ trang trại sách nhà nước : - Hỗ trợ vốn sản xuất - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Hợp pháp hóa quỹ đất có - đầu tư cải tạo sở hạ tầng - Hỗ trợ dịch vụ giống caây Trang 66 37.51% 62.49% 52.29% 22.37% 25.34% 71.36% 11.17% 17.47% 43.17% 19.11% 16.89% 12.34% 8.49% Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y[’\Z – Bộ Tài Chánh – Thông tư 96/1999/Tài Chánh-BTC – ngày 12/8/1999 “ Hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình , cá nhân sản xuất nông nghiệp có giá trị sản lượng hàng hóa lớn , có thu nhập cao “ – Chính phủ – Nghị định 51 /1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 – quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi ) số 03/1998/QH10 “ – Chính phủ – Nghị định 85 /1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 “ sửa đổi , bổ sung số điều Quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình , cá nhân sử dụngb ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp …… – Đảng Cộng Sản Việt Nam – Ban Bí Thư Trung Ương – Chỉ thị 100 , 1991 – Đảng Cộng Sản Việt Nam – Ban chấp hành Trung Ương – Văn kiện hội nghị lần VII ( Khóa VII ) – Hà nội 1994 – Đảng Cộng Sản Việt Nam – Bộ Chính trị – Nghị 10 – Hà Nội 1998 , VIII – Đảng Cộng Sản Việt Nam – Bộ Chính Trị – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI , VII – Đảng Bộ Tỉnh Sông Bé – Văn kiện đại hội Đảng Tỉnh lần thứ V – Đảng Bộ Bình dương – Văn kiện đại hội Đảng Tỉnh lần VI 10 – Nguyễn Thanh Bạch – “ Chính sách giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn “ – Tạp chí phát triển kinh tế số 101 tháng 03/1999 11 – Nguyễn Điền – “ Kinh tế hộ nông dân nước ta xu phát triển trang trại gia đình “ – Tạp chí thông tin lý luận số 05/1993 12 – Nguyễn Điền – “ Tổ chức quản lý kinh tế trang trại giới Việt Nam “ – Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 251 , tháng 4/1999 13 – Nguyễn Điền – “ Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nước khu vực Châu Á liên hệ với Việt Nam “ - Tạp chí vấn đề kinh tế giới số tháng 6/1999 14 – Nguyễn Điền - Trần Đức – Trần Huy Năng – “ Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á “ – NXB Thống kế Hà Nội 1993 15 – Trần Đức – “ Nhìn lại kinh tế trang trại năm gần – Tạp chí Cộng sản số tháng 03/1999 16 – Hội khoa học kinh tế Việt Nam – “ Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam “ - Tập I – 01/1999 Trang 67 Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế Sơn CH 6.2 17 – Nguyễn Đắc Hưng – “ Sự phát triển bền vững kinh tế trang trại sách tín dụng Ngân hàng “ - Tạp chí phát triển kinh tế số 101 , tháng 03/1999 18 – Phạm Thị Khanh – “ Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn “ – Tạp chí phát triển kinh tế số 95 – tháng 9/1998 19 – Nguyễn Đình Kháng – “ Để kinh tế trang trại nước ta phát triển hướng “ – Thông tin lý luận 7/1999 20 – Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam – Luật đất đai – NXB Chính trị Quốc gia 1995 21 – Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Bình Dương – “ Báo cáo số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Tỉnh Bình Dương 1999 22 – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bình Dương – “ Báo cáo kết 02 năm thực Dự án Nông nghiệp 1997 – 1998 ngành nộng nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Bình Dương – 03/1999 23 – Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Tài liệu hội thảo sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang trại Nam – 03/1999 24 – Lê Đình Thắng – Nguyễn Từ – “ Một số vấn đề phương hướng phát triển kinh tế trang trại nước ta “ – Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 255 tháng 8/1999 25 – Trần Trác – “ Định hướng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam “ – Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 226 – tháng 03/1997 26 – Trần Trác – “ Kinh tế trang trại với thị trường nông thôn “ – Tạp chí phát triển kinh tế số 95 – Tháng 9/1998 27 – Nguyễn Hữu Thảo – “ Đầu cho sản phẩm : vấn đề cần giải lónh vực nông nghiệp nông thôn “ – Tạp chí phát triển kinh tế số 101 – tháng 03/1999 28 – Thủ Tướng Chính Phủ – Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 29 – Tổng Cục Thống kê – “ Số liệu Thông kê Nông – Lâm – Nghiệp – Thủy sản Việt Nam 1990 – 1998 Dự báo năm 2000 – NXB Thống kê Hà Nội - 1999 30 – Viện kinh tế học – “ Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam “ – NXB khoa học xã hội – Hà Nội 1995 Trang 68 ... thành phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Chương III: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Kết Luận Chương I : Xu Hướng Phát Triển Kinh Tế Trang Trại I.1 Lý luận kinh. .. đặc điểm trang trại Tỉnh Bình Dương 36 II.3.2 : Những thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế trang trại Bình Dương 37 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ... Hiệu kinh tế trang trại 32 II.2.8 : Vai trò kinh tế trang trại việc phát triẩn kinh tế – xã hội Tỉnh Bình Dương 34 II.3 : Nhận xét chung tình hình phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan