1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ vận chuyển hành khách của tổng công ty hàng không việt nam

56 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 442,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ THỊ NGỌC VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Trong lịch sử xây dựng phát triển gần nửa kỷ mình, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam có bước phát triển đáng tự hào, tạo điều kiện tương đối vững để không bị tụt hậu hòa nhập với phát triển chung hàng không giới Đứng trước lớn mạnh không ngừng hãng hàng không hùng mạnh giới, để tồn phát triển nhằm tạo chỗ đứng cố gắng vượt qua khó khăn, thách thức lớn ngành Hàng không Việt Nam với hạn chế mặt tài Tồn hình thức tập đoàn kinh tế lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt, ngành HKDDVN tập trung vào phát triển lónh vực vận chuyển lónh vực đòi hỏi đầu tư lớn khoa học kỹ thuật, công nghệ đổi không ngừng, hệ thống dịch vụ đa dạng nhằm thoả mãn khách hàng mục tiêu nhu cầu hành khách ngày cao có so sánh với hãng hàng không khác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác Dịch vụ vận chuyển hành khách Tổng công ty Hàng không Việt Nam tác giả mong muốn góp phần vào trình hoàn thiện phát triển hệ thống dịch vụ Vietnam Airlines nhằm làm cho Vietnam Airlines tạo chỗ đứng vững trình hội nhập với ngành hàng không giới Mục tiêu luận văn : Trong giới hạn đề tài, dựa kết có từ phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đánh giá …, luận văn nhằm khái quát hóa toàn cảnh dịch vụ Vietnam Airlines cung cấp cho khách hàng thời gian qua đồng thời đưa số giải pháp chương trình nâng cấp dịch vụ cung cấp cho khách hàng để Vietnam Airlines tự hoàn thiện tạo uy tín chỗ đứng môi trường kinh doanh vận tải hàng không đa dạng phức tạp Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Ngành Hàng không Việt Nam hoạt động nhiều lónh vực không lưu, khai thác cảng, kinh doanh, sản xuất, vận chuyển …, nhiên luận Trang văn tập trung vào khía cạnh dịch vụ lónh vực vận chuyển để Vietnam Airlines tự hoàn thiện, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày cao khách hàng Phương pháp nghiên cứu : Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế thống kê, so sánh, phân tích đánh giá dựa mối quan hệ biện chứng lịch sử từ rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn phù hợp với thực trạng dịch vụ vận chuyển ngành hàng không Việt Nam Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau : Chương I : Bối cảnh chung Tổng công ty Hàng không Việt Nam Chương II : II.1 Thực trạng tình hình cấu vận chuyển hành khách dịch vụ TCT HKVN II.2 Thực trạng tình hình phục vụ khai thác dịch vụ sân bay Nội Bài Tân Sơn Nhất giai đoạn 1999-2000 Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng hệ thống dịch vụ vận chuyển VNA Trang CHƯƠNG I BỐI CẢNH CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Tổng Công ty HKVN TCT Nhà nước theo mô hình TCT 91 thành lập theo Quyết định số 328/TTg ngày 27/05/1995 Thủ Tướng Chính phủ, hoạt động theo Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công ty Chính phủ phê chuẩn Nghị định số 04/CP ngày 27/01/1996 Việc thành lập Tổng Công ty nhằm mục đích tạo tập đoàn kinh tế hàng không mạnh hệ thống doanh nghiệp nhà nước, ưu tiên tập trung nguồn lực để thực tốt nhiệm vụ kinh tế-xã hội, tăng hiệu tăng lực cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, năm hoạt động theo mô hình mới, Tổng Công ty HKVN gặp không khó khăn, bên cạnh số yếu điểm cần sớm khắc phục tổ chức - quản lý, làm giảm sút hiệu sức cạnh tranh Tổng Công ty, chưa đáp ứng yêu cầu Nhà nước đề thành lập Tổng Công ty Tổng Công ty HKVN lấy Vietnam Airlines (VNA) làm doanh nghiệp nòng cốt Tại thời điểm thành lập, TCT có 20 đơn vị thành viên (gồm 11 đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị nghiệp), có vốn góp vào công ty cổ phần công ty liên doanh Sau năm hoạt động, đơn vị nghiệp TCT chuyển đổi thành công ty hạch toán độc lập (Công ty cung ứng xuất nhập lao động hàng không) thêm CTLD với nước (công ty VINAKO) Theo Điều lệ tổ chức hoạt động TCT, Hội đồng quản trị có chức quản lý hoạt động TCT, Tổng Giám đốc có chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Các mối quan hệ TCT với phủ, Cục HKDD, với quan nhà nước khác quyền địa phương, TCT với đơn vị thành viên, đơn vị thành viên với lónh vực tài chính, kế hoạch, nhân sự, đầu tư …, thực thông qua Điều lệ tổ chức, hoạt động hệ thống quy chế quản lý TCT Về tổ chức sản xuất kinh doanh : Lónh vực kinh doanh TCT Bộ kế hoạch đầu tư cấp rộng lớn, có nhiều sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội TCT đơn vị tiêu thụ lớn VNA Ngành nghề kinh doanh đơn vị thành viên thể cụ thể Điều lệ tổ chức hoạt động đơn vị Hội đồng quản trị phê chuẩn Kinh doanh vận tải hàng không dịch vụ hàng không đồng VNA (cũ) đảm nhận Giai đoạn 1993-1996 VNA phát triển có tốc độ tăng trưởng bình quân số hành khách vận chuyển đạt 35%/năm, thời gian ngắn, từ Trang hãng hàng không tên tuổi, VNA trở thành hãng hàng đến khu vực, mang lại cho đất nước tài sản lớn mạng đường bay củng cố vững chắc, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước nhu cầu kinh tế - xã hội Trong năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh TCT diễn bối cảnh khó khăn, chịu áp lực cạnh tranh lớn thị trường, thị trường quốc tế đặc biệt năm 1997-1998 đơn vị doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng nề cuộc khủng hoảng kinh tế –tài khu vực châu Á Đến năm 1999, kinh doanh TCT có lợi nhuận, tình hình tài chính, khả toán bảo đảm tốt, sản xuất kinh doanh vượt qua giai đoạn khó khăn có chiều hướng phát triển Nếu năm 1997, kinh doanh TCT đạt lợi nhuận trước thuế 63.4 tỷ đồng năm 1998 đạt 114.3 tỷ đồng, năm 1999 lợi nhuận ước thực 340 tỷ đồng (trong VNA đạt gần 250 tỷ), vượt kế hoạch 153% tăng lần so với 1998 Năm 1996 doanh thu tCT 5.474 tỷ đồng năm 1999 6.980 tỷ đồng Bên cạnh đó, thị trường nội địa, vận tải hàng không không cạnh tranh với phương tiện vận chuyển mặt đất khác (trên thực tế VNA Pacific A/L không cạnh tranh mà mang tính chất phân công, hợp tác), thị trường vận tải hàng không quốc tế VNA phải đương đầu với cạnh tranh khốc liệt, đó, vốn toàn TCT giao thời điểm 01/01/1996 khoảng 1,300 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đến thời điểm 31/03/1998 1,232 tỷ đồng nhỏ bé so với hãng hàng không khu vực Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn song số thu nộp ngân sách Nhà nước toàn TCT có quy mô lớn so với qui mô kinh danh, tổng số nộp ngân sách Nhà nước 1996-1999 tương đương 125% tổng số vốn có TCT (kể từ thời điểm thành lập, tổng số vốn sở hữu Nhà nước giao tăng lần) Tiềm lực tài yếu hạn chế nhiều tới phát triển VNA, đặc biệt đầu tư phát triển đội máy bay, đầu tư trang thiết bị Tính đến đội máy bay khai thác có 25 bao gồm B767-300, A321, 10 A320, ATR-72 vaø FOKER-70, may báy sở hữu chiếc, máy bay thuê 19 chiếc, số máy bay TU 134 YAK40 làm đề án khai thác lại Năng lực đội máy bay khai thác chủ yếu phụ thuộc vào máy bay thuê, chiếm tới 93,7% tổng số ghế-km cung ứng Đội máy bay sở hữu nhỏ bé khó khăn nan giải VNA chi phí thuê máy bay chiếm tới 37% tổng chi phí khai thác, mặt khác không hình thành đươc q khấu hao để đầu tư phát triển Hơn nữa, đội máy bay sở hữu bất lợi VNA hòa nhập thị trường hàng không giới với tính chất cạnh tranh ngày cao tham gia thị trường chung ASEAN (AFTA), APEC WTO năm tới So với hãng khu vực, đội máy bay VNA thua nhiều số lượng, ghế/tải cung ứng, tầm bay (ghế trung bình/máy bay VNA 135 Trang ghế khu vực 232 ghế; tầm bay đối đa đầy khách B767-300 12 giờ, B747-400 14-16 giờ), ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh VNA Về hệ thống dịch vụ, hệ thống bán VNA ngày củng cố, hoàn thiện với việc kết hợp nhiều phương thức bán, tham gia hệ thống phân phối toàn cầu GDS, BSP, công ty phân phối toàn cầu Việt Nam ABACUS … Chất lượng phục vụ hành khách ngày nâng cao nhờ khối lượng vận chuyển VNA tăng trưởng đáng kể : năm 1993 1.110.557 hành khách; năm 1999 đạt 2.571.615 hành khách tăng gấp 2.2 lần 1993, tăng 5% so với 1998 vượt kế hoạch 3%, sản lượng vận chuyển quốc tế tăng mạnh 10% so với thực 1998 vượt kế hoạch 14% Vận chuyển hàng hóa, bưu kiện bình quân hàng năm đạt 40 nghìn tăng gấp lần 1993 TCT hoàn thành chương trình chuyển giao công nghệ máy bay nhà chức trách hàng không cấp chứng bảo dưỡng máy bay A320 từ 1/7/1998 máy bay B767 vào cuối 1999 Trong năm qua TCT đầu tư nguồn vốn nguồn vốn viện trợ phủ Pháp, úc, Hà Lan để đào tạo phi công thay dần số phi công nước phái thuê với giá cao Hiện TCT có đủ số lượng người lái ATR72, F70, riêng A320 B767 bảo đảm 85% nhu cầu người lái Nhằm đổi tổ chức quản lý Tổng Công ty HKVN theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nghị Hội Nghị TW4 (khóa VIII) Đảng, thực thị số 20/1119/CT-TTG ngày 21/04/1998 Chỉ thị số 15/1999/CT/TTG ngày 26/05/1999 Thủ tướng Chính phủ, Tổng Công ty HKVN xây dựng đề án “Kiện toàn tổ chức, đổi chế quản lý Tổng Công ty HKVN” trình Thủ tướng Chính phủ Tờ trình số 1919/TCTHK ngày 02/11/1998 Tờ trình bổ sung số 292/TCTHK ngày 06/02/1999 nhằm mục đích kiến nghị phương án có tính khả thi kiện toàn mô hình tổ chức đổi chế quản lý Tổng Công ty nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, bước xây dựng Tổng Công ty thành tập đoàn kinh tế vững mạnh đất nước ngang tầm khu vực Được Chính phủ cho phép công văn số 78/VPCP-ĐMDN ngày 13/09/1999 Văn phòng Chính Phủ thí điểm mô hình tham gia vốn Tổng Công ty với doanh nghiệp thành viên, Tổng Công ty HKVN xây dựng đề án “Tổ chức Tổng Công ty HKVN theo mô hình Tổng Công ty tham gia vốn vào doanh nghiệp thành viên” cho phù hợp với điều kiện Trang Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty HKVN : Quán triệt chủ trương, đường lối đổi Đảng Nhà nước, Nghị Đại hội Đảng Tổng Công ty HKVN lần thứ (1998-2005) đề mục tiêu phát triển tổng quát giai đoạn 1998-2005 : Xây dựng TCT HKVN trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không làm bản, có sức cạnh tranh cao khu vực, có hiệu kinh tế, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng 1.1 Giới thiệu chung : TCT HKVN doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, hoạt động toàn cầu, lấy vận tải hàng không làm lónh vực kinh doanh bản, đồng thời thực đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề kinh doanh sở tham gia vốn vào doanh nghiệp khác tạo thành hệ thống công ty thành viên TCT, gắn kết với lợi ích kinh tế để vận động theo chiến lược chung chi phối, kiểm soát TCT tương ứng với hình thức tỷ lệ tham gia vốn từ chi phối trở lên TCT vào công ty thành viên TCT HKVN công ty thành viên kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chuyên ngành hàng không dân dụng ngành nghề khác mà pháp luật không cấm, TCT HKVN đóng vai trò lực lượng nòng cốt, thể việc nắm giữ khâu dây chuyền công nghệ vận tải hàng không tham gia vốn mức chi phối trở lên tất công ty thành viên TCT HKVN doanh nghiệp vận tải hàng tư cách hãng hàng không điển hình : 1) Là nhà vận chuyển cấp thương quyền khai thác vận chuyển hàng không nội địa quốc tế (hành khách, hàng hóa, bưu kiện) 2) Là nhà khai thác đươc cấp chứng khai thác bảo dưỡng tàu bay TCT HKVN có quan tham mưu tổng hợp, quan chức để tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh TCT khối chức tương ứng với lónh vực hoạt động chủ yếu hãng hàng không điển hình phù hợp với qui định QCHK-KT1 Cục Hàng không dân dụng ban hành, : 1) Khối khai thác bay 2) Khối kỹ thuật 3) Khối thương mại : 4) Khối khai thác mặt đất Tổng Công ty HKVN Thủ tướng phủ trực tiếp đạo, chịu quản lý nhà nước Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban Trang nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với tư cách quan quản lý nhà nước theo lónh vực thuộc thẩm quyền pháp luật qui định, chịu quản lý quan thuộc thẩm quyền pháp luật qui định, chịu quản lý quan thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước theo qui định pháp luật Ngoài ra, khuôn khổ cấu tổ chức TCT có số đơn vị kinh doanh, trực thuộc, hạch toán chung TCT Việc cổ phần hóa TCT HKVN triển khai sau năm 2003, phủ qui định đạo thực hiện, tỷ lệ chiếm giữ cố phần Nhà nước không 70% tỷ lệ cổ phần bán nước khống chế mức không 10% 1.2 Cơ cấu tổ chức TCT HKVN : ƒ Tổ chức TCT HKVN bao gồm quan tham mưu tổng hợp, khối chức đơn vị kinh doanh trực thuộc Mỗi khối chức gồm quan đơn vị kinh doanh có quan hệ hữu với dây chuyền vận tải hàng không dịch vụ đồng bộ, Tổng Giám đốc trực tiếp phụ trách phân công cho Phó TGĐ phụ trách theo nguyên tắc Thủ trưởng Các Ban khối chức có chức : 1) Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị Tổng giám đốc 2) Tham gia vào trình điều hành sản xuất TCT theo phân công TGĐ ƒ Các quan tham mưu tổng hợp : Văn phòng đối ngoại, Ban Kế hoạch-đầu tư, Ban Tài chính-Kế toán, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Đảm bảo chất lượng, Ban An toàn an ninh, Ban Công nghệ thông tin Phòng Kiểm toán nội ƒ Khối khai thác bay : Ban Điều hành bay, Trung tâm Huấn luyện bay, Đoàn bay 919, Đoàn Tiếp viên ƒ Khối Kỹ thuật : Ban Kỹ thuật, Ban Quản lý vật tư, Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 A76 Chú ý vào thời điểm thích hợp, Xí nghiệp sát nhập lại thành công ty bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, có xưởng bảo dưỡng nhẹ đầu Bắc, Nam Về lâu dài, chuyển doanh nghiệp thành công ty liên doanh với nước có vốn góp TCT từ chi phối trở lên ƒ Khối thương mại : Ban Kế hoạch Thị trường, Ban Tiếp thị Hành khách, Ban Tiếp thị Hàng hóa, Các Văn phòng khu vực Bắc, Trung, Nam, Văn phòng Chi nhánh TCT nước Dự kiến thành lập Trung tâm Du lịch Hàng không trực thuộc Ban Tiếp thị Hành khách sau phát triển thành Công ty Cổ phần Du lịch hàng không công ty thành viên TCT Trang ƒ Khối Khai thác mặt đất : Ban Dịch vụ thị trường, Các Trung tâm Kiểm soát khai thác Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Xí nghiệp Phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất Nội bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng ƒ Ngoài có Trung tâm Tin học HK đơn vị kinh doanh trực thuộc, có tư cách pháp nhân đầy đủ TCT với chức cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin cho TCT HKVN ƒ Do đó, tổ chức VNA có doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc TCT Đó đơn vị cung ứng toàn phần chủ yếu sản phẩm, dịch vụ cho dây chuyền vận tải hàng không TCT, bao gồm : Xí nghiệp A75 A76, Xí nghiệp Phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất Nội bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng, Trung tâm Du lịch HK Trung tâm Tin học HK 1.3 a) Hệ thống công ty thành viên TCT HKVN : Khái quát chung : Công ty thành viên TCT HKVN doanh nghiệp độc lập tổ chức với TCT, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo qui định Điều Luật Doanh nghiệp, đồng thời chịu chi phối, kiểm soát TCT với tư cách chủ sở hữu toàn phần vốn từ chi phối trở lên doanh nghiệp b) - - Cơ cấu hệ thống công ty thành viên TCT HKVN từ năm 2000 trở : Các Công ty TNHH thành viên : Đây loại hình tồn trung gian thời kỳ độ để số doanh nghiệp hạch toán độc lập TCT HKVN chuyển thành CT TNHH thành viên trở lên, CT cổ phần CT liên doanh với nước Bên cạnh đó, cần trì lâu dài loại hình số doanh nghiệp trực tiếp để góp phần đảm bảo hiệu sức cạnh tranh TCT Vì doanh nghiệp có 100% vốn tham gia TCT HKVN nên doanh nghiệp chịu kiểm soát chặt chẽ Nhà nước tổ chức hoạt động thông qua quản lý Hội đồng Quản trị TCT Gồm doanh nghiệp : Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO), 2.Công ty Cung ứng lao động hàng không, Công ty xăng dầu Hàng không, 4.Công ty Xuất nhập hàng không, Công ty chế biến suất ăn Nội Bài, Công ty Tài hàng không (sẽ thành lập có nhu cầu điều kiện cho phép) Các Công ty TNHH có thành viên trở lên, công ty cổ phần TCT tham gia vốn với tỷ lệ đa số chi phối : Gồm có doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đóng vai trò góp phần cho Nhà nước kiểm soát hoạt đông kinh doanh hàng không dân dụng, đồng thời bảo đảm sinh lợi với phần vốn TCT tham gia doanh nghiệp Các công ty cổ phần-thành viên TCT HKVN hình thành theo nguồn sau : 1) Là CT cổ phần có : Pacific Airlines Trang 2) Là doanh nghiệp hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc TCT cổ phần hóa CT dịch vụ hàng không, Công ty dịch vụ cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Công ty chế biến suất ăn Nội bài, Công ty Du lịch hàng không, … 3) Là doanh nghiệp nằm TCT HKVN, TCT tham gia vốn mức chi phối trở lên để trở thành công ty thành viên (nguồn dự kiến) 4) Là doanh nghiệp thành lập Công ty bảo hiểm hàng không Các công ty có cấu tổ chức quản lý tương ứng theo qui định luật Doanh nghiệp, chủ tịch hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty người TCT cử Gồm 13 doanh nghiệp : 1.Công ty Hàng không cổ phần Pacific airlines, 2.Công ty Dịch vụ hàng không, 3.Công ty Bảo hiểm hàng không, 4.Công ty Du lịch hàng không, 5.Công ty Dịch vụ hàng hóa Nội Bài, 6.Công ty Chế biến suất ăn Nội Bài, Ngân hàng hàng không, 8.Công ty Công trình hàng không, Công ty Nhựa Hàng không, 10 Công ty Dịch vụ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, 11 Công ty Dịch vụ Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, 12 Công ty Dịch vụ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, 13.Công ty In Hàng không c) - - Các Công ty liên doanh với nước có vốn đầu tư trực tiếp Tổng Công ty chiếm tỷ lệ đa số chi phối : Các công ty tổ chức Hội đồng quản trị theo qui định pháp luật, Chủ tịch HĐQT người TCT cử tham gia Các CTLD- thành viên TCT HKVN hình thành theo nguồn sau : 1) Là CTLD với nước có, : Công ty giao nhận hàng hóa (VINAKO), Công ty chế biến suất ăn TSN, Công ty Dịch vụ hàng hóa TSN 2) Là doanh nghiệp lập mới, doanh nghiệp hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc sau TCT chuyển thành CTLD với nước : Công ty bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay TCT HKVN với tư cách người nắm giữ 50% vốn điều lệ-đối với CTLD với nước bảo đảm người TCT cử tham gia máy quản lý-điều hành công ty, qui định quyền nhiệm vụ Hội đồng quản trị, Chủ tịch HĐQT Công ty Luật đầu tư nước Việt Nam d) Định hướng phát triển : Trang + Quảng cáo thị trường nội địa : 350.000 USD chiếm 16%, tăng 6% so với năm 2000 g) Các thị trường trọng điểm : Căn xác định thị trường trọng điểm : - Mức tăng trưởng khách vận chuyển doanh số bán - Tỷ trọng doanh số bán toàn mạng - Định hướng phát triển thị trường năm tới - Hiệu đầu tư quảng cáo Các thị trường trọng điểm bao gồm : - Quốc tế : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, c Pháp - Việt Nam : miền Nam, miền Bắc Kế hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ VNA : 2.1 Bối cảnh chung : Do cạnh tranh mạnh mẽ hãng hàng không, xuất liên minh hàng không, xuất liên minh hàng không, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, chất lượng dịch vụ không năm qua có biến động mạnh mẽ mang nặng tính công nghệ Qua tài liệu thông tin tham khảo, nâng cấp gần Hãng SQ, LH, BA… tập trung nhiều vào việc nâng cấp thiết bị khoang hành khách, đặc biệt nhấn mạnh tới hệ thống phục vụ giải trí, hệ thống cung cấp thông tin, ghế, trang trí cabin số tiện nghi khác thiết bị kết nối internet, intranet máy bay, vv… Bên cạnh số hãng hàng không, đặc biệt hãng châu Á coi trọng yếu tố sắc, truyền thống dân tộc phong cách phục vụ 2.2 Những thuận lợi khó khăn : Cuối năm 1999 nhiều yếu tố thuận lợi cho việc nâng cấp chất lượng dịch vụ định hình rõ nét : - Tình hình sản xuất kinh doanh chung TCT có thành tựu khả quan - VNA có kinh nghiệm từ lần nâng cấp trước - Đội ngũ cán CNV trẻ, nhiều lực tâm cao Tuy nhiên bên cạnh nhiều khó khăn : - Đội ngũ máy bay TCT năm tới có biến đổi lớn, đặc biệt đội máy bay tầm trung dài - Công tác mua sắm vật phẩm phục vụ hành khách rườm rà tạo nhiều khó khăn Trang 41 2.3 Định hướng phát triển dịch vụ không VNA : Nhằm xây dựng hãng hàng vị khu vực, có khả cạnh tranh cao, để tham gia liên minh hàng không, dịch vụ hành khách mà đặc biệt dịch vụ không VNA năm tới cần phải có chuyển biến chất lượng có sắc, đặc trưng riêng 2.3.1 Mục tiêu chung : Phấn đấu phát triển DVTK đạt mức chất lượng khu vực có sắc riêng, điểm chất lượng cho dịch vụ cụ thể qua kỳ điều tra đạt từ điểm trở lên (thang điểm 5), lấy đích phấn đấu 20 hãng hàng dịch vụ tốt cuối năm 2005 (theo bảng xếp hạng IRS) a) Giai đoạn 2000-2001 : - Khắc phục, hoàn thiện dịch vụ thiếu, yếu, từ tiếp tục trì bước nâng cao chất lượng dịch vụ toàn mạng đường bay : ƒ Đối với cáùc đường bay quốc nội : + n định trì chất lượng dịch vụ đường bay trục HAN-SGN + Hợp lý hoá dịch vụ đường bay ngắn, hướng tới định dạng sản phẩm kiểu commuter services đường bay : Nội dung phục vụ qui trình phục vụ hợp lý, đơn giản đảm bảo nhã, lịch Cụ thể chuyến bay có số dịch vụ khăn lau mặt, báo tin tức tối đa lựa chọn, thức uống giải khát cồn tối đa lựa chọn Đối với chuyến bay có thời gian bay 1h45’ HANNHA, SGN-HPH … có thêm 1số chỉnh sửa cụ thể để phù hợp ƒ Đối với cáùc đường bay quốc tế : + Tập trung ưu tiên cho việc nâng cấp chất lượng dịch vụ giải trí, thông tin đường bay quốc tế có phục vụ dịch vụ giải trí + Tập trung ưu tiên nâng cấp chất lượng dịch vụ hạng C + Duy trì ổn định chất lượng dịch vụ hạng Y sở khắc phục, hoàn thiện dịch vụ thiếu, yếu Tập trung ưu tiên cho đường bay dài, trung bình dài, đường bay khu vực Đông Bắc Á đường bay mở - Tạo tiền đề cần thiết quy trình, tiêu chuẩn dịch vụ, người, sở vật chất, vv… cho thay đổi chất lượng giai đoạn sau b) Giai đoạn 2002-2005 : - Triển khai có trọng điểm theo thứ tự ưu tiên : ƒ Dịch vụ giải trí thông tin, ƒ Dịch vụ ăn uống Trang 42 đường bay quốc tế , nhằm tạo thay đổi chất lượng dịch vụ không, đảm bảo cuối năm 2005 đạt mức chất lượng mong muốn 2.4 Kế hoạch nâng cấp thiết bị chương trình giải trí máy bay VNA : 2.4.1 Đánh giá thực trạng thiết bị chương trình giải trí chuyến bay VNA : 2.4.1.1 Chương trình giải trí chuyến bay VNA : a Chu kỳ khai thác : tháng/chu kỳ b Nội dung : • Chương trình Video : Tên chương trình Phim truyện Việt Nam Ca nhạc nhẹ, dân ca Việt Nam Ca nhạc quốc tế Phim tài liệu việt Nam Thể thao vui nhộn Phim truyện nước Chu kỳ khai thác tháng tháng Số lượng Chương trình chu kỳ phim chương trình tháng tháng chương trình phim tháng tháng chương trình phim Ngôn ngữ thể Thời lượng chương trình Anh, Pháp, Việt Việt Từ 1-2 30 phút Anh Anh, Pháp, Nhật, Việt Anh, không lời Anh, Pháp, Nhật 30 phút 30 phút 30 phút Từ 1-2 • Chương trình Audio : Chu kỳ khai thác tháng Số lượng chương trình chu kỳ chương trình Ngôn ngữ thể Thời lượng chương trình Anh/Pháp/Nhật/Việt 90 phút 2.4.1.2 Đánh giá trang thiết bị phục vụ chương trình giải trí chuyến bay VNA : − Hầu hết thiết bị giải trí máy bay VNA cũ, chất lượng kém, số bị hỏng nặng, số hoạt động không ổn định thiết bị chiếu, thiết bị chạy băng, … − Các thiết bị audio thực chương trình cho chiều đi/ về, số kênh tiếng audio hạn chế có tối đa kênh tiếng mono stereo kênh stereo, chất lượng tiếng không cao − Các chương trình video sử dụng băng VHS chất lượng hình ảnh không cao − Hệ thống chiếu main-screen máy bay B767 không tiện nghi hành khách so với hệ thống chiếu PTV (personal TV) Trang 43 − VNA hoàn toàn dịch vụ bổ trợ khác thiết bị airshow thông tin chuyến bay, hệ thống phone, fax, … 2.4.2 Đánh giá chung : − Chương trình giải trí chuyến bay VNA khác biệt Business clas hạng Economy − So với hãng hàng không khác khái thác đường bay dài đến xuất phát từ Việt Nam, Chương trình giải trí chuyến bay VNA qua 1đơn giản, thiếu chương trình có tính cập nhật mang tính giải trí cao thời sự, tin tức, phim hài hước, tạp kỹ …, hàng khách không tự lựa chọn chương trình mà ưa thích, tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ giải trí VNA chưa có − Do số lượng kênh tiếng có hạn nên nội dung chương trình audio VNA chưa phong phú, có chương trình audio cho chuyến bay (outbound) đến (inbound) 2.4.3 Kế hoạch nâng cấp : Dựa sở đánh giá thực trạng hệ thống trang thiết bị chương trình giải trí VNA để xây dựng kế hoạch nâng cấp chương trình giải trí sau : 2.4.3.1 Chương trình video : a) Sử dụng hệ thống main-screen phục vụ chung cho hạng khách Business Economy class : − Ngoài chương trình nêu 2.3.1.1.b , bổ sung chương trình sau : Tên chương trình Phim hài Chtrình thể thao tổng hợp Phim Thế giới động vật Phim Hoạt hình thiếu nhi Tin tức Việt Nam (VTV) Tin tức quốc tế (CNN) Phim phong cảnh, văn hóa giới Tạp kỹ Chu kỳ khai thác tháng tháng Số lượng chương trình chu kỳ phim chương trình Ngôn ngữ thể Thời lượng chtrình Anh, không lời Anh 30 phút 30 phút tháng tháng Hàng ngày Hàng ngày tháng phim phim chương trình Anh, Pháp, Việt Anh Anh, Pháp 30 phút 15 phút 30 phút chương trình Anh 15 phút phim Anh, Pháp, Việt 30 phút chương trình Anh, không lời 30 phút tháng Trang 44 − Chi phí năm cho chương trình giải trí video chuyến bay theo tiêu chuẩn khoảng tỷ đ/năm Sau nâng cấp, chi phí lên khoảng 7.5 tỷ đ/năm Lưu ý chi phí không bao gồm chi phí cho việc nâng cấp hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chương trình giải trí máy bay, chưa tính tới phương án thay đổi mạng đường bay, đội bay VNA b) Sử dụng hệ thống Broadcast PTV phục vụ hạng Business : − Ngoài hệ thống main-screen, tay ghế hạng Business trang bị thêm hình PTV Phục vụ chương trình video cho khách hạng Business đồng thời kênh chương trình theo bước chiếu (tổng số chương trình chia làm nhóm, nhóm chiếu chênh lệch 30 phút) để khách có thê ự lựa chọn chương trình yêu thích 2.4.3.2 Chương trình audio : − Để nâng cao chất lượng chương trình audio, máy chạy băng sử dụng loại băng (Tape Phillipe low noise) cho chất lượng âm không cao cần thay loại máy chạy đóa kỹ thuật số (audio digital music reproducer) với 16 đường tiếng − Chương trình audio chia thành chương trình đi/đến riêng biệt − Để thực nâng cấp chương trình audio cần có giải pháp kỹ thuật để nâng tổng số kênh tiếng từ kênh lên 12 kênh 2.4.3.3 Đưa vào khai thác dịch vụ bổ trợ : − Cần khai thác thêm dịch vụ bổ trợ để tăng tính tiện nghi dịch vụ chuyến bay cung cấp thông tin cho hành khách chuyến bay (airshow), phục vụ phone, fax hạng Business − Như dịch vụ kỹ thuật bổ trợ (phần cứng) thay thiết bị kỹ thuật máy bay, nâng số kênh tiếng audio từ lên 12 kênh, lắp đặt hệ thống airshow, phone, fax, hệ thống broadcast PTV cần triển khai đồng thời với việc nâng cấp chương trình audio video (phần mềm) 2.5 Kế hoạch nâng cấp dịch vụ suất ăn chuyến bay VNA : Trang 45 2.5.1 Định hướng nâng cấp : − Nhằm nâng cao chất lượng suất ăn VNA thời gian tới Căn vào tính chất quan trọng đường bay, chất lượng suất ăn đường bay ý kiến đánh giá hành khách theo chương trình điều tra thường xuyên ý kiến khách hàng Ban KHTT-VNA, kế hoạch nâng cấp suất ăn tập trung chủ yếu vào đường bay quốc tế theo thứ tự ưu tiên sau : TT Đường bay Đường bay dài trung bình dài : đường bay Pháp Nhật Đường bay trung bình : đường bay Taiwan HAN/SGN-TPE vv, SGN-KHH vv đường bay Seoul HAN/SGN-SEL vv Đường bay ngắn tần suất lớn, cạnh tranh cao điểm đánh giá hành khách thấp SGN/HAN-HKG vv, SGN-SIN vv − Kế hoạch nâng cấp suất ăn không tập trung vào hạng Business mà cần ý cải thiện hạng Economy − Trên sở rà soát kỹ tiêu chuẩn, chất lượng suất ăn bữa ăn, đường bay, hạng khách đầu sân bay cung ứng, nên nâng cấp thành phần, ăn có chất lượng chưa cao thực cách linh hoạt 2.5.2 Nội dung nâng cấp : 2.5.2.1 Thay đổi hình thức trình bày cách chế biến ăn : − Phần lớn suất ăn máy bay có hình thức trình bày đơn điệu : Ví dụ : nóng bữa trưa/tối thường trình bày sau : bên cơm/mì/khoai tây, bên cạnh thịt/cá cuối rau − Kế hoạch điều chỉnh cố gắng phá bỏ kiểu “truyền thống” để tạo mời mẻ hấp dẫn cho hành khách Ví dụ : xôi gà theo truyền thống xôi miếng gà quay bên cạnh, đổi thành xôi nhồi thịt gà lại hấp, suất ăn gồm 4-5 khoanh tròn trông hấp dẫn Riêng ăn Việt Nam : Hiện Xí nghiệp chế biến suất ăn Nội Bài Công ty Liên doanh chế biến suất ăn Tân Sơn Nhất (CAT) cung cấp số ăn Việt Nam truyền thống lên máy bay (các chọn lựa cho phù hợp với phương pháp nấu công nghiệp phục vụ máy bay) Để tạo phong phú ăn Việt Nam máy bay đặc biệt mở rộng khả thích hợp ăn Việt Nam điều kiện sản xuất phục vụ hàng không, truyền thống, VNA yêu cầu CAT cung cấp ăn kết hợp kiểu chế biến Việt Nam với kiểu chế biến khác, ví dụ bánh Paté Chaud Pie loại bánh nhân thịt/pate Trang 46 Pháp CAT chế biến loại bánh với hình thức theo kiểu Pháp nhân bánh hoàn toàn theo kiểu Việt Nam nên hành khách người Việt Nam không bị cảm giác khó ăn béo thường thấy ăn phương Tây 2.5.2.2 Nâng cấp chất lượng thực phẩm theo cấu bữa ăn : Món ăn Món khai vị Món nóng Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn nâng cấp HẠNG BUSINESS − Các loại cá hun khói : cá − Tiếp tục sử dụng có nâng cấp hồi, cá tuyết, cá ngừ … Ví dụ dùng cá hồi hun khói Nauy − Hải sản : trứng cá đỏ, sò, loại I thay cho cá loại II, cá New trai, tôm, mực, sứa, … Zealand … − Pate : gan ngỗng, hải sản, gà, vịt … − Các loại thịt hun khói chất lượng tốt : lườn vịt, lườn ngỗng, jambon, gà tây, … Chất lượng thực phẩm : Chất lượng thực phẩm : − Các loại cá thủy hải sản − Tăng cường loại cá thủy có chất lượng tốt hải sản có chất lượng cao − Thịt bò cấp đông ướp − Tăng cường sử dụng thịt bò cấp lạnh Australia/ New ướp lạnh (tươi) Zealand − Giảm sử dụng thịt gà, gà công nghiệp − Thịt gà, heo − Rau tươi đông − Dùng rau tươi, giảm sử dụng lạnh loại rau phổ thông thường dùng cho hạng economy Chế biến : − Còn ăn chưa chế biến công phu Tráng − Các loại bánh, kem, trái miệng … có chất lượng cao Trái − Trái có chất lượng tốt khai vị số đầu (bữa sáng) cung cấp loại trái phổ thông, cắt tỉa đơn giản (đầu TPE) Ngũ cốc − Chưa phục vụ khô Chế biến : − Tăng cường ăn chưa chế biến công phu − Các loại tráng miệng có chất lượng cao đặc sắc − Sử dụng trái cao cấp (dâu tây, phúc bồn tử, dưa thơm…) cắt tỉa, trình bày đẹp − Sẽ phục vụ Trang 47 Khai vị − Món nóng − − Tráng miệng 2.6 − HẠNG ECONOMY Chất lượng trung bình − Tăng trọng lượng chất lượng thực phẩm Các loại thực phẩm có chất − Giảm sử dụng thực phẩm cất lượng trung bình lượng trung bình, tăng sử dụng Rau tươi đông chất lượng lạnh Chất lượng trung bình − Tăng sử dụng loại có chất lượng khá Kế hoạch nâng cấp dịch vụ báo chí : Căn vào thông tin, ý kiến đóng góp khảo sát thực tế công tác phục vụ báo chí tháng đầu năm 2000 VNA, so sánh định mức, phương thức cấp báo chí hãng hàng đường bay đến Việt Nam khả tài định hướng dịch vụ VNA, dự kiến nâng cấp định mức phương thức phục vụ báo chí sau : 2.6.1 Định mức cung ứng báo chí : a) Các đường bay quốc tế : - Đối với đường bay VNA chưa đặt mua báo nước BKK, PNH, VTE, MNL, KUL, CAN : cần đặt mua thêm đầu báo với tiêu thức đường bay đến nước có báo địa phương cung cấp lên chuyến bay VNA nước - Đối với đường bay VNA có đặt mua báo nước DXB, CDG, SYD, KIX, SIN, TPE, HKG, KHH : loại báo ngày tiếng địa phương để cấp cho chuyến bay inbound chiều từ nước Việt Nam, VNA cần mua thêm từ đến đầu tạp chí nhằm đa dạng hóa chủng loại tạp chí có số đường bay cótính cạnh tranh đặc biệt loại tạp chí phổ thông in tiếng địa phương, loại tạp chí mà hành khách ưa thích mà hãng hàng không khác cung cấp chuyến bay họ b) Các đường bay nội địa : Đường bay trục HAN-SGN-HAN đặc thù đường bay nội địa VNA với tần suất bay lớn, đối tượng khách đa dạng tương đối ổn định, cần áp Trang 48 dụng định mức báo chí tương đương với đường bay quốc tế, đồng thời tăng định mức để khách có nhiều chọn lựa 2.6.2 Phương thức phục vụ báo chí chuyến bay : a) Các chuyến bay quốc tế : áp dụng phương thức tiếp viên mang báo mời hành khách, trừ đường bay SGN-PNH-SGN có thời gian bay ngắn khoảng 45’ b) Các chuyến bay quốc nội : áp dụng phương thức tiếp viên mang báo mời hành khách đường bay HAN-SGN-HAN, HAN-NHAHAN, HAN/SGN-HUI-HAN/SGN, HAN/SGN-DAD-HAN/SGN, HPHSGN-HPH Chương trình khách hàng thường xuyên (Golden Lotus Plus) : Tiếp tục trì gia tăng thêm số dịch vụ thưởng để thu hút thêm Hội viên đối tượng khách đem lại nguồn doanh thu quan trọng uy tín cho VNA Các ưu đãi dịch vụ ưu đãi kinh tế : 3.1 Hội viên hạng Bạc : ƒ Ưu đãi dịch vụ : − Được nhận loại ấn phẩm chương trình trợ giúp nơi có phục vụ HKVN với mức ưu tiên cao hành khách vé có hạng ghế − Ưu tiên đặt chỗ chuyến bay đông khách xác nhận lại chỗ − Chọn chỗ ngồi máy bay theo yêu cầu đươc ưu tiên giải chuyến bay bất thường ƒ Ưu đãi kinh tế : − Hội viên nhận vé thưởng cho thân, cho người vé thưởng nâng hạng ghế tích lũy đủ điểm theo qui định Trang 49 3.2 Hội viên hạng Vàng : ƒ Ưu đãi dịch vụ : − Được nhận loại ấn phẩm chương trình trợ giúp nơi có phục vụ HKVN với mức ưu sau hành khách VIP, CIP VNA − Ưu tiên đặt chỗ chuyến bay đông khách xác nhận lại chỗ − Chọn chỗ ngồi máy bay theo yêu cầu đươc ưu tiên giải chuyến bay bất thường − Làm thủ tục quầy riêng quầy thương nhân − Thêm tiêu chuẩn hành lý miễn cước Y :10kg, C : 15kg − Sử dụng mời thêm người thân vào phòng chờ hạng thương nhân − Hành lý ký gửi gắn thẻ ưu tiên ƒ Ưu đãi kinh tế : − Hội viên nhận vé thưởng cho thân, cho người cùng, cho người thân, cho trẻ em tuổi vé thưởng nâng hạng ghế tích lũy đủ điểm theo qui định Trang 50 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Tổng Công ty HKVN : 1.1 Tăng cường thu thập nâng cao hiệu xử lý thông tin phản hồi từ hành khách, kênh thông tin nghiệp vụ, thông tin nghiên cứu chuyên ngành khác : - Phối hợp ban ngành liên quan thu thập xử lý thông tin dịch vụ không qua kênh điều tra từ hành khách, thư hành khách, báo cáo nghiệp vụ tiếp viên, văn phòng khu vực, văn phòng đại diện VNA đầu sân bay, vv… nhằm đánh giá đắn, sâu sắc chất lượng dịch vụ thời VNA, nhu cầu, sở thích tiêu dùng dịch vụ chuyến bay hành khách xu hướng biến động chúng - Tổ chức khảo sát dịch vụ không số hãng hàng không cạnh tranh nhằm có hình ảnh thực rõ nét dịch vụ không hãng - Tham gia Hiệp hội, tổ chức chuyên ngành In-flight Council, IFCA, IFSA, WAEA (Hiệp hội giải trí hàng không giới) … hội nghị chuyên đề nhằm khai thác nguồn thông tin cập nhật dịch vụ không nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên viên chuyên trách 1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách dịch vụ không : Rà soát hoàn thiện lại hệ thống sách DVTK để đảm bảo khoa học, đồng cập nhật - Về tiêu chuẩn : ƒ Nghiên cứu tổ chức tiêu chuẩn thành hệ thống văn thống nhất, khoa học, dễ cập nhật, dễ tra cứu ƒ Rà soát hệ thống tiêu chuẩn dịch vụ thời, sở tiến hành điều chỉnh dịch vụ thiếu, yếu, bất hợp lý nhằm hình thành hệ thống tiêu chuẩn dịch vụ phù hợp với nhu cầu hành khách, phù hợp với tình hình kinh doanh TCT, phù hợp với qui trình điều kiện phục vụ Tiếp viên chuyến bay ƒ Tiếp tục thu thập, cập nhật, phân tích thông tin chất lượng dịch vụ VNA; nhu cầu, sở thích tiêu dùng hành khách dịch vụ chuyến bay xu hướng dịch vụ hãng hàng không khác, sở xây dựng, hoàn thiện sách dịch vụ phù hợp với hoàn cảnh mục tiêu dịch vụ giai đoạn Trang 51 ƒ Xem xét việc thuê chuyên gia tư vấn, thiết kế sản phẩm dịch vụ không - Về hệ thống văn bản, qui trình phối hợp, qui trình kiểm tra, kiểm soát : - Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi qui trình dịch vụ không ban hành (qui trình quản lý vật phẩm, vật tư phục vụ hành khách, qui trình quản lý chương trình giải trí, qui trình quản lý phục vụ báo chí, vv…), đảm bảo tính hiệu quả, tiến bộ, khả thi, tạo điều kiện cho đơn vị thực đủ chức năng, nhiệm vụ ƒ Xây dựng qui trình thiếu, phát sinh yêu cầu hoạt động dịch vụ 1.3 Nâng cao lực giám sát hệ thống giám sát dịch vụ sân bay: - Phối hợp đơn vị giám sát sân bay xây dựng qui trình giám sát báo cáo tình hình DVTK đầu sân bay - Tổ chức tốt việc cập nhật đào tạo sách dịch vụ cho đơn vị giám sát sân bay - Tổ chức hội thảo, giao ban định kỳ công tác giám sát dịch vụ đầu sân bay nhằm trao đổi, bổ sung kinh nghiệm, kiến thức công tác giám sát nâng cao khả phối hợp đầu sân bay liên quan 1.4 Ưu tiên xây dựng hoàn thiện hệ thống đào tạo dịch vụ không: - Xây dựng chương trình đào tạo dịch vụ không bao gồm kiến thức lý thuyết thực tiễn - Xây dựng hệ thống tài liệu đào tạo giáo viên đào tạo dịch vụ không 1.5 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cung ứng hậu cần vật tư vật phẩm phục vụ hành khách cho đơn vị cung ứng dịch vụ : - Xây dựng qui trình mua sắm phù hợp với qui định Nhà nước đặc thù công tác dịch vụ ngành hàng không : Phối hợp ban ngành liên quan nghiên cứu xây dựng trình quan chức TCT ban hành qui trình mua sắm phù hợp với qui định Nhà nước, đặc thù công tác dịch vụ ngành hàng không nhằm : ƒ đảm bảo cho việc mua sắm tiến hành qui định Nhà nước ƒ đảm bảo việc mua sắm thuận lợi, thông suốt tiết kiệm (về chi phí, thời gian, nhân lực) ƒ đảm bảo ổn định công tác cung ứng vật phẩm phục vụ hành khách ƒ đảm bảo ổn định chất lượng vật phẩm phục vụ hành khách ƒ xây dựng quan hệ với bạn hàng chiến lược lâu dài Trang 52 - Nâng cao lực nghiệp vụ xây dựng kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm, cung ứng, điều chuyển, …), nghiệp vụ mua sắm cho phận, nhân viên có liên quan (Ban DVTT, tổng kho) 1.6 Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm định hướng tiêu dùng hành khách : - Xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin dịchv ụ sách dịch vụ không VNA website VNA, tạp chí Heritage - Phát hành tờ thông tin ngắn dịch vụ cung cấp cho hành khách điểm bán vé, sân bay - Xây dựng chương trình truyền thông (báo chí, truyền hình) để tuyên truyền, giải thích sách dịch vụ VNA để định hướng tiêu dùng cho hành khách, đặc biệt sách đường bay quốc nội có dịch vụ không đơn giản 2.1 2.2 2.3 2.4 Kiến nghị với nhà nước : Nhà nước cần ưu tiên đầu tư vốn cho ngành hàng không ngành mũi nhọn mặt quốc gia để ngành hàng không Việt Nam đại hóa sở hạ tầng (nhà ga, đường băng, hệ thống điều hành bay không …) nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách quan trọng vấn đề an toàn bay Hỗ trợ mạnh phương diện tài để lại thuế thu nhập, cấp vốn bổ sung định kỳ, cho vay với sách ưu đãi, miễn thuế nhập danh mục mà ngành HKVN nhập nhằm để phục vụ cho hoạt động khai thác bay phục vụ hành khách, miễn thuế VAT danh mục hàng hóa mua nước với mục đích nêu Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị trường vận tải hàng không Việt Nam thị trường vận tải hàng không phụ thuộc lớn vào tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung Tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành hàng không, tạo điều kiện để HKVN có hội hội nhập với ngành hàng không giới, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để ngành hàng không Việt nam có hội tiếp xúc với ngành hàng không giới nhiên lại cần phải có sách ưu đãi bảo vệ ngành hàng không Việt Nam Trang 53 KẾT LUẬN Trên đường phát triển mình, Việt Nam coi hợp tác hội nhập quốc tế theo đường tự hóa chuyển đổi chế theo hướng tự hóa nhằm tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy phát triển bền vững ngành Hàng không dân dụng Việt Nam Vận tải hàng không Việt Nam coi phát triển, khả cạnh tranh quốc tế hạn chế Nếu Việt Nam áp dụng sách tự hóa lập tức, mở cửa thị trường cho tự cạnh tranh nguy thất bại điều thấy trước Vì cần phải có bước lộ trình hội nhập thích hợp để ngành HKDD Việt Nam phát triển tham gia bình đẳng thị trường vận tải hàng không quốc tế Để đạt mục tiêu đó, tự hóa vận tải hàng không Việt Nam thực theo lộ trình từ hợp tác tiểu vùng CLMV (Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam) đến Asean, APEC WTO Trong năm tới, mục tiêu phát triển TCT “Xây dựng TCT HKVN trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không đồng thời phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, kinh doanh có hiệu phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng” Đối với vận tải hàng không, tập trung xây dựng VNA thành hãng HK có qui mô hoạt động quốc tế trung bình, có uy tín, lực cạnh tranh khu vực Đông Nam Á Tây Thái Bình dương Hoạt động bay lấy an toàn làm mục tiêu hàng đầu, kinh doanh hiệu quả, hoạt động bay khu vực bay nước chủ yếu, kết hợp bay xuyên lục địa, đẩy nhanh tiến độ chuyển giao, tiếp thu công nghệ, tiến tới làm chủ hoàn toàn khoa học kỹ thuật để rút ngắn khoảng cách trình độ khoa học, công nghệ quản lý khu vực Đầu tư, nâng cấp sở sửa chữa theo hướng làm C check, đạt chứng VAR145, đồng thời tăng cường đào tạo người lái để Trang 54 làm chủ hoàn toàn đội máy bay VNA sử dụng Cùng với mũi nhọn khoa học công nghệ TCT cần tập trung đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh, khắc phục tình trạng chậm, hủy chuyến để đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ, phục vụ để tạo uy tín với hành khách Chú trọng bảo toàn, phát triển nguồn vốn theo hướng tự chủ nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế trình độ lao động đặc thù hàng không người lái, tiếp viên, cán kỹ thuật Với nỗ lực phấn đấu, TCT cần thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước trình hội nhập quốc tế, điều kiện Việt Nam tham gia AFTA/2005, APEC, WTO, đa dạng hoá loại hình hợp tác, mở rộng thị trường vươn lên hãng hàng không mạnh khu vực Trang 55 ... 4 .Công ty Du lịch hàng không, 5 .Công ty Dịch vụ hàng hóa Nội Bài, 6 .Công ty Chế biến suất ăn Nội Bài, Ngân hàng hàng không, 8 .Công ty Công trình hàng không, Công ty Nhựa Hàng không, 10 Công ty. .. : Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO), 2 .Công ty Cung ứng lao động hàng không, Công ty xăng dầu Hàng không, 4 .Công ty Xuất nhập hàng không, Công ty chế biến suất ăn Nội Bài, Công ty Tài hàng. .. sánh với hãng hàng không khác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác Dịch vụ vận chuyển hành khách Tổng công ty Hàng không Việt Nam tác giả

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w