Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

87 791 6
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay do sự phát triển khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu đó vào sản xuất đã làm cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người dân càng cao. Đòi hỏi chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngày càng cao trong đó có chất lượng sản phẩm vận tải. Nhu cầu đi lại của người dân có thể thoả mãn bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau. Với tinh ưu việt như cơ động linh hoạt, nhanh chóng, triệt để phương thức vận tải đường bộ ( vận tải ô tô) đã chiếm được ưu thế trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và là một bộ phận quan trọng trong hệ thống vận tải Quốc gia.

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I.Tổng quan về vận tải hành khách bằng ô tô và hiệu quả khai thác vận tải hành khách bằng ô tô 1.1.Tổng quan về vận tải hành khách bằng ô tô 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản trong vận tảivận tải hành khách 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác vận tải hành khách bằng ô tô liên tỉnh 1.1.3.Các điều kiện khai thác trong vận tải hành khách 1.2. Tổng quan về hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khai thác trên tuyến bằng vận tải ô tô 1.2.1. Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu 1.2.2. Hiệu quả khai thác tuyến Chương II.Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vận tải hành khách số 14 2.1. Tổng quan về công ty vận tải hành khách số 14 2.1.1. Tổng quan về công ty vận tải hành khách số 14 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 2.1.3. Tình hình hoạt động của công ty qua một số năm 2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả khai thác vận tải hành khách liên tỉnh của công ty vận tải hành khách số 14. áp dụng trên tuyến: Nội - Hải Phòng 2.2.1.Phân tích các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính Chương III.Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: NộiHải Phòng 3.1. Cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp 18 3.1.1. Mục tiêu và định hướng pháp triển của công ty trong tương lai 3.1.2. Nhiệm vụ của công ty trong năm 2006 3.1.3. Điều kiện khai thác trên tuyến: Nội - Hải Phòng 3.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Nội - Hải Phòng. 3.2.1. Nhóm giải pháp về công tác tổ chức chạy xe trên tuyến 3.2.2. Nhóm các giải pháp nâng cao chất lượng vận chuyển trên tuyến nhằm nâng cao hệ số sử dụng trọng tải bình quân ( γ ) 3.2.2.1. Các giải pháp về phương tiện 3.2.2.2. Các giải pháp về lao động lái phụ xe trên tuyến 3.2.2.3. Các giải pháp về cơ sở hạ tầng 3.2.2.4. Các giải pháp về công tác tổ chức quản lý 3.2.2.5. Đánh giá hiệu quả các giải pháp 3.2.3. Giải pháp tổng hợp: kết hợp giải pháp tổ chức chạy xe và nâng cao chất lượng vận chuyển trên tuyến Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: NộiHải Phòng Công ty CP VTHK số 14 Đào Anh Nghị GVHD : Nguyễn Thị Phương LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay do sự phát triển khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu đó vào sản xuất đã làm cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người dân càng cao. Đòi hỏi chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngày càng cao trong đó có chất lượng sản phẩm vận tải. Nhu cầu đi lại của người dân có thể thoả mãn bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau. Với tinh ưu việt như cơ động linh hoạt, nhanh chóng, triệt để phương thức vận tải đường bộ ( vận tải ô 19 tô) đã chiếm được ưu thế trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và là một bộ phận quan trọng trong hệ thống vận tải Quốc gia. Với những thuộc tính vốn có, vận tải hành khách bằng ô tô trong thời kỳ đổi mới đã có tốc độ phát triển nhanh chóng, góp phần thoả mãn nhu cầu đi lại đa dạng của người dân. Có thể nói vận tải hành khách bằng ô tô có xu hướng phát triển nhanh nhất và giữ vai trò chủ lực trong vận tải hành khách. Tuy nhiên vận tải ô tô còn mang tính tự phát, phân tán và nhỏ lẻ. Việc quản lý vận tải vẫn còn chưa được sát sao và chặt chẽ, cho nên việc vi phạm của các doanh nghiệp vận tải vẫn còn rất nhiều như: Phương tiện cũ nát không đảm bảo tình trạng kỹ thuật, chở quá số người cho phép làm mất an toàn, giảm chất lượng phục vụ .Điều đó làm giảm khả năng cạnh tranh của vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác. Bên cạnh đó tình hình chung của vận tải hiện nay là: Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tổ chức khai thác vận tải sao cho phù hợp với tình hình chung của doanh nghiệp và những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Vì vậy mà có không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản… Một trong những nguyên nhân đó là chưa có giải pháp tổ chức khai thác vận tải một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả trong vận chuyển hành khách. Việc nâng cao hiệu quả khai thác trong vận tải hành khách nói chung và vận tải hành khách liên tỉnh nói riêng là một đòi hỏi khách quan và hết sức cấp thiết. Trước tình hình đó, qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại Công ty VTHK số 14 và được sự phân công của nhà trường, em nghiên cứu đề tài: ″ Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14″, để góp phần nhỏ bé vào sự phát triển của Công ty và giúp cho bản thân có được trình độ chuyên môn nhất định trênsở lý thuyết đã học. Đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng kinh doanh, tiềm lực phương tiện tham gia hoạt động kinh doanh của Công ty và cũng từ đó đưa ra phương án nhằm nâng cao hiệu quả khai thác phương tiện, thoả mãn nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến góp phần vào sự phát triển của Công ty. 20 Với mục đích như trên, đề tài được chia làm 3 chương với các nội dung cơ bản sau: - Chương I: Tổng quan về vận tải hành khách bằng ô tô và hiệu quả khai thác vận tải hành khách bằng ô tô. - Chương II: Phân tích và đánh giá hiệu quả khai thác vận tải hành khách của công ty vận tải hành khách số 14 trên tuyến: Nội - Hải Phòng. - Chương III: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến NộiHải Phòng. Do hạn chế về trình độ và điều kiện tiếp xúc thực tế ít, thời gian nghiên cứu đề tài còn ngắn, tuy đã có nhiều cố gắng song đề tài tốt nghiệp của em còn mắc nhiều sai sót, kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Nguyễn Thị Phương cùng các thầy cô giáo trong khoa Vận tải - Kinh tế, các cô chú ở Công ty VTHK số 14 đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành đề tài. Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Cô Nguyễn Thi Phương Đào Anh Nghị 21 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH 1. Tổng quan về sản xuất kinh doanh. 1.1. Khái niệm về sản xuất kinh doanh. 1.1.1.Khái niệm về sản xuất . Sản xuất là hoạt động có mục đích của các doanh nghiệp, ở đây sản xuất được hiểu theo nghĩa rộng là cả phân phối và tiêu thụ…Các doanh nghiệp chuyển hoá các yếu tố đầu vào ( yếu tố sản xuất ) thành các yếu tố đầu ra ( sản phẩm ). Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quã trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng một hàm sản xuất. Hàm sản xuất khái quát các phương pháphiệu quả về mặt kỹ thuật khi kết hợp các yếu tố đầu vào. Hàm sản xuất sử dụng nhiều hàm đầu vào có dạng: Q = f( x 1 ,x 2 …x n Trong đó : . Q : sản luợng đầu ra. . x i : các yếu tố đầu vào. Như vậy khi các yếu tố đầu vào biến đổi về mặt chất hay nói khác đi khi doanh nghiệp thay đổi về mặt thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại thì tất yếu hàm sản xuất sẽ thay đổi và đầu ra sẽ lớn hơn. Do đó, sản xuất là sự kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm cung ứng ra thị trường. 1.1.2.Khái niệm về kinh doanh. Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về kinh doanh, có quan điểm cho rằng : + Kinh doanh là hoạt động có ý thức trênsở bỏ một lượng vốn ban đầu vào thị trường và sau một thời gian nào đó thu được lợi nhuận. + Theo cách tiếp cận khác thì kinh doanh được hiểu là : Kinh doanh là thuật ngữ để chỉ tất cả những tổ chức hoạt động sản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ cần thiết để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của con người. 22 + Theo luật doanh nghiệp : kinh doanh là việc thực hiện một hay một số công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. + Nói chung nhát thì kinh doanh được hiểu : các hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Hoạt động kinh doanh có các đặc điểm sau: . Có chủ thể kinh doanh. . Kinh doanh phải gắn liền với thị trường. . Kinh doanh phải gắn liền với nguồn vốn. . Mục đích kinh doanh phải tạo ra nguồn lợi nhuận. 1.1.3. Khái niệm sản xuất kinh doanh. Sản xuất kinh doanh là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ cần thiết để phục vụ cho cuộc sống của con người. Ngày nay kinh doanh mang tính hoà đồng toàn thế giới. Việc con người ta sử dụng hàng hoá được chế tạo từ nhiều nước đã trở nên thông dụng, bình thường. Nó làm hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng linh hoạt hơn và nhất là đồng tiền đã đổi được. 1.2. Các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Để một quá trình sản xuất kinh doanh có thể diễn ra thì phải có đầy đủ 3 yếu tố đó là: + Đối tượng lao động. + Tư liệu lao động. + Lao động. Trong đó: . Đối tượng lao động là nguyên nhiên, vật liệu. . Tư liệu lao động là máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. . Lao động là nguồn lực của con người, trực tiếp làm ra sản phẩm.Đay là yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. 23 1.3. Đặc điểm của sản xuất kinh doanh vận tải. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất cho nên nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm của các ngành sản xuất nói chung trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó do vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt - nó nó mang một số đặc điểm đặc trưng như sau: + Nhu cầu vận tải là một nhu cầu phát sinh và co giãn chậm. + Nhu cầu vận tải ít có khả năng thay thế, mà chỉ có sự thay thế hình thức vận tải này bằng hình thức vận tải khác. + Giá cả tác động đến nhu cầu vận tải chậm. + Nhu cầu vận tải đặc trưng theo hướng và mang tính thời điểm rõ rệt. + Cầu trong vận tải mang tính xã hội sâu sắc. + Cung trong vận tải được thể hiện bằng năng lực vận chuyển. + Cung trong vận tải có sự tương ứng với cầu. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh vận tải. Do đặc điểm của sản xuất kinh doanh vận tải là diễn ra ở ngoài doanh nghiệp và nó trải dài trên một phạm vi rộng nên nó chịu ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố. Các yếu tố đó bao gồm: + Công nghệ vận tải. + Các yếu tố đầu vào : vốn, lao động… + Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội. + Quy mô của các doanh nghiệp tham gia vào thị trường vận tải. + Trình độ quảcủa doanh nghiệp. Ngoài ra trong nền kinh tế thị trường còn có một số yếu tố ảnh hưởng khác như: + Cạnh tranh. + Sự chênh lệch về sản phẩm giữa các vùng. + Nhu cầu tiêu dùng của vùng này so với vùng khác… 2.TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢHIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 24 2.1. Khái niệm hiệu quảhiệu quả vận tải hành khách. Hiệu quả là một khái niệm được đề cập nhiều trong các lĩnh vực hoạt động của con người, trong đó có giao thông vận tải. và hiệu quả vận tải hành khách đang rất được quan tâm. Để tìm hiểu về hiệu quả vận tải hành khách ta tìm hiểu về khái niệm hiệu quả nói chung. Sau đây là một số khái niệm về hiệu quả: + Hiệu quả là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể phải bỏ ra để đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định. + Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại được kết quả nhằm đạt được một mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình thực hiện một hoạt động nhất định. + Hiệu quả vận tải hành khách là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa các kết quả thực hiện được ( đầu ra ) của hoạt động vận tải hành khách và chi phí phải bỏ ra ( đầu vào ) để đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định. + Hiệu quả vận tải hành khách phản ánh mức độ sử dụng các nguôn lực (đầu vào) được đầu tư cho vận tải hành khách để đạt được một số chỉ tiêu nhất định liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường nơi hệ thống vận tải hành khách đang hoạt động. 2.2 Phân loại hiệu quả. 2.2.1 Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội : + Hiệu quả kinh tế : là hiệu quả chỉ xét trên khía cạnh kinh tế của vấn đề. + Hiệu quả xã hội : thể hiện qua việc qiảm chi phí xã hội, giảm ô nhiễm môi trường, tăng phúc lợi công cộng… 1.2.2 Theo đối tượng và phạm vi hoạt động của vận tải hành khách. + Hiệu quả nhà nước. + Hiệu quả doanh nghiệp. + Hiệu quả của hành khách. 25 2.2.3 Theo pham vi tác động . + Hiệu quả trước mắt. + Hiệu quả lâu dài. + Hiệu quả trực tiếp. + Hiệu quả gián tiếp. 2.2.4 Theo cách tính toán. + Hiệu quả tuyệt đối : đươc đo bằng hiệu số giữa đầu ra ( kết quả) và đầu vào ( chi phí ). + Hiệu qủa tương đối : được đo bằng tỷ số giữa đầu ra ( kết quả ) và đầu vào ( chi phí ). 2.3 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong vận tải. Từ khái niệm về hiệu quả như trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế được coi là hiệu quả nếu thoả mãn được các yêu cầu chủ yếu sau. + Kết quả sản xuất kinh doanh thu được phải là tối đa với chi phí bỏ vào là tối thiểu . Theo nguyên tắc max- min. Đây cũng là tính kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. + Sản phẩm xã hội thu lại có đáp ứng được nhu cầu của thị trường và mục tiêu của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi hay không và ứng với chi phí lao động xã hội bỏ ra như thế nào. + Đảm bảo các mục đích về mặt kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đạt ra và tác động tích cực đến môi trường sinh thái. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất cho nên nó cũng mang đầy đủ các đặc điểm như những ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Như vậy một doanh nghiệp vận tải nói chung cũng như doanh nghiệp vận tải hành khách nói riêng thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được coi là có hiệu quả khi thoả mãn các yêu cầu trên . Song do vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều nét đặc thù riêng biệt. Các 26 doanh nghiệp vận tải có chức năng chính là sản xuất ra các sản phẩm vận tải phục vụ nhu cầu của xã hội với mục đích công ích hoặc lợi nhuận. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong vận tải phải được xét trên nhiều khía cạnh khác nhau, qua những chỉ tiêu cụ thể. 2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.4.1 Khái niệm chỉ tiêu: Trong thực tế để diễn tả một cách khái quát một hiện tượng hay một quá trình kinh tế xã hội nào đó người ta sủ dụng một hoăc mộy số chỉ tiêu nhất định. Chỉ tiêu đươc định nghĩa như sau: Chỉ tiêu là một công cụ phản ánh gián tiếp những thuộc tính bản chất của hiện thực khách quan mà ta cần nhận thức. Chỉ tiêu mang những đặc điểm sau: + Chỉ tiêu là một phạm trù lịch sử : Sự phản ánh của chỉ tiêu cũng như sự tồn tại và phát triển của chỉ tiêu luôn gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Nó không cố định cả về không gian và thời gian. + Chỉ tiêu mang tính tương đối : Chỉ tiêu chỉ phản ánh được một khía cạnh, một dặc tính nào đó của thực tế khách quan ở một mức độ tổng hợp nhất định. +Chỉ tiêu mang tính khách quan : Mức độ đạt được về độ lớn của chỉ tiêu, sự vận động của chỉ tiêu, mối quan hệ các chỉ tiêu… là do khách quan quyết định chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. 2.4.2. Khái niêm hệ thống chỉ tiêu. Để có thể đánh giá hiệu quả của một hoạt động nào đó không thể sử dụng một chỉ tiêu mà phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu bởi bản thân một chỉ tiêu không thể phản ánh đầy đủ bản chất vấn đề nghiên cứu. Một chỉ tiêu chỉ phản ánh được một khía cạnh hay một phương diện của quá trình hay một hiện tượng khách quan. Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội được xắp xếp theo một nguyên tắc nhất địnhphù hợp với 27 [...]... SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH SỐ 14 2.1 Tổng quan về Công ty VTHK số 14 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty VTHK số 14 Công ty VTHK số 14 là đơn vị vận tải hành khách trung ương, trực thuộc cục đường bộ Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải Công ty được thành lập ngày 38 12/5/1966 tại quyết định số 104/TC của Bộ Giao thông vận tải mà tiền thân là Công ty 5: Công ty xe khách. .. Nguyên 95 5 7 Nội- Sơn La 314 6 8 Nội - Điện Biên 615 5 9 Nội - Tuyên Quang 180 3 10 Nội - Viên Chăn 822 2 11 Nội - Savanakhet 800 2 12 Nội - Mường La 334 2 (Trích: Danh sách các tuyến đang hoạt động của Công ty VTHK số 14) d Về tổ chức quản lý và điều hành của Công ty Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải nói riêng là... một cách nhanh chóng không có sự duy tu kịp thời đó cũng là một trong các nguyên nhân làm tăng thêm tính không hiệu quả của tuyến trong khi hoạt động Bảng 2.3 Luồng tuyến hoạt động của Công ty 51 T T 1 Chiều dài doanh (xe) 1725 Nội - TP Hồ Chí Minh Số xe vận (Km) Tuyến vận chuyển 7 2 Nội - Bãi Cháy 178 10 3 Nội - Cẩm Phả 206 6 4 Nội - Hải Phòng 105 4 5 Nội - Thanh Hoá 172 3 6 Nội -. .. khoán Vì vậy công tác khoán quản của công ty cần phải thay đỗi, cải tiến, mức khoán phải được điều chỉnh phù hợp với quy luật biến động hành khách để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty - Về đội ngũ lái xe của Công ty chỉ có lái xe bằng E, đáp ứng tốt nhu cầu về lái xe của Công ty Công ty thỉnh thoảng cũng có đội kiểm tra giám sát về tình hình hoạt động của lái xe trên đường,... lượng phương tiện không quản lý được tốt, xưởng đóng ở ngay Công ty c Mạng lưới tuyến hoạt động của Công ty Công ty chuyên phục vụ vận chuyển hành khách đường dài và kế cận, cự ly vận chuyển rất lớn, cự ly bình quân là 200 - 300 Km Các tuyến hoạt động lâu đời của Công tycác tuyến Tây Bắc, Việt Bắc Các tuyến CLC của Công ty gồm tuyến từ Nội đi: TP HCM, Lào, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên... 10 7 2 61 5 - 29 25 - 46 28 - 29 Như vậy, tình hình phương tiện của Công ty rất đảm bảo cho tình trạng kỹ thuật phục vụ cho công tác tổ chức vận tải Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất vận tải của Công ty Đặc biệt, với chất lượng phương tiện cao phù hợp với các tuyến chất lượng cao, đảm bảo số ngày xe vận doanh theo kế hoạch, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách trên tất cả các tuyến... giám đốc về lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh hàng ngày + Trực tiếp làm kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và báo cáo cho ban giám đốc + Tổ chức quản lý việc thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty và có kế hoạch điều chỉnh khi thấy cần thiết + Cụ thể các công tác quản lý thành các quy định và các biện pháp quản lý trực tiếp cho lao động của công ty trong lĩnh vực vận tải 44  Nhiệm vụ: +... 2005 Công ty VTHK số 14 sẽ tiến hành cổ phần hoá + Tên doanh nghiệp: Công ty vận tải hành khách số 14 Là loại hình doanh nghiệp Nhà nước hạng 1, hoạt động SXKD theo Luật doanh nghiệp Nhà nước Trụ sở chính: Số 106 - Thái Thịnh - Đống Đa - Nội Văn phòng làm việc tại: Số 35C - Nguyễn Huy Tưởng - Quận Thanh Xuân, Nội và sắp tới Công ty chuyển trụ sở làm việc về đây + Ngành nghề: 39  Kinh doanh sản... hoach mua sắm thiết bị văn phòngcác thiết bị khác thuộc bộ máy quản lý + Quản lý về mặt pháp, tư pháp của công ty + Tổ chức các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại của công ty ( tổ chức các hội nghị, tiếp khách ) * Phòng tài chính kế toán: 5 người  Chức năng của phòng: + Phản ánh và có chức năng giám đốc đối với tất cả các hoạt động kinh tế của công ty Hưỡng dẫn, phổ biến các chế độ chính sách mới... hoạt động có hiệu quả nhất đảm bảo độ chính xác nhất định phù hợp với quy mô và đòi hỏi phát triển của công ty một cách khoa học nhất + Lập và bảo cáo đúng thời hạn kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng của từng tuyến, bảo cáo tài chính quý, năm của công ty cho giám đốc và cho cục đường bộ + Theo dõi các khoản nợ của khách hàng và các khoản thu chi khác của công ty + Nghiên cứu cácbiện pháp quảtài

Ngày đăng: 27/04/2013, 14:54

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty VTHK số 14 - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Hình 2.1.

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty VTHK số 14 Xem tại trang 24 của tài liệu.
b. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

b..

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tổng quan về phương tiện trên tuyến. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.5.

Các chỉ tiêu tổng quan về phương tiện trên tuyến Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: So sánh các chỉ tiêu về cự ly vận chuyển. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.6.

So sánh các chỉ tiêu về cự ly vận chuyển Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7: So sánh các chỉ tiêu về thời gian và tốc độ vận chuyển. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.7.

So sánh các chỉ tiêu về thời gian và tốc độ vận chuyển Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8: So sánh kết quả vận chuyển hành khách trên tuyến. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.8.

So sánh kết quả vận chuyển hành khách trên tuyến Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ta có bảng so sánh việc thực hiện doanh thu trên tuyến qua 2 năm gần đây như sau. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

a.

có bảng so sánh việc thực hiện doanh thu trên tuyến qua 2 năm gần đây như sau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.11: Lợi nhuận vận tải trên tuyến 2 năm vừa qua. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.11.

Lợi nhuận vận tải trên tuyến 2 năm vừa qua Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.13: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu qua các năm. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.13.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu qua các năm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.14: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí qua các năm. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 2.14.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí qua các năm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Cụ thể ta có bảng chỉ tiêu kế hoạch năm 2006. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

th.

ể ta có bảng chỉ tiêu kế hoạch năm 2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 3.1.

Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ quản lý kỹ thuật phương tiện - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Hình 3.1.

Sơ đồ quản lý kỹ thuật phương tiện Xem tại trang 57 của tài liệu.
Ta có bảng tổng hợp chi phí của phương án (được trình bày ở trang sau). - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

a.

có bảng tổng hợp chi phí của phương án (được trình bày ở trang sau) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 3.4.

So sánh các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh các chỉ tiêu kinh tế tài chính - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác trên tuyến: Hà Nội - Hải Phòng của Công ty vận tải hành khách số 14

Bảng 3.5.

So sánh các chỉ tiêu kinh tế tài chính Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan