Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
399,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 08.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Hồng Bảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nơng nghiệp đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Bảo Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn, thu thập có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Bùi Hoàng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ iv TÓM TẮT v CHƯƠNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Thời gian nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2.1 Các khái niệm có liên quan CHƯƠNG 12 3.1 Khung nghiên cứu: 12 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 14 3.3.2.1 Phương pháp hồi quy Binary Logistic 14 3.3.2.2 Phương pháp hồi quy đa biến 15 3.4 Chọn mẫu thu thập số liệu 16 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 16 3.4.2.1 Chọn điểm điều tra 17 3.4.2.2 Phương pháp thu liệu sơ cấp 17 3.4.2.3 Cỡ mẫu điều tra 17 CHƯƠNG 18 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.2 Điều kiện xã hội 18 4.3 Hiện trạng đào tạo nghề nông nghiệp 19 4.4 Thu nhập 20 iii CHƯƠNG 22 5.1 Thống kê mô tả 22 5.1.1 Đặc điểm chủ hộ 22 5.1.2 Đặc điểm hộ 23 5.1.3 Thực trạng việc đào tạo nghề 26 5.1.4 Thực trạng tiếp cận vốn tham gia đoàn thể hộ nông dân 31 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 33 5.2.1 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 33 Bảng 5.6 Thống kê mô tả biến mẫu khảo sát 33 5.2.2 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia chương trình đào tạo nghề nông nghiệp nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 34 5.3 Ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 37 5.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 37 5.3.2 Kiểm định tác động chương trình đào tạo nghề nông nghiệp thu nhập nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai .39 CHƯƠNG 41 6.1 Kết luận 41 6.2 Gợi ý sách 42 6.3 Hạn chế nghiên cứu 43 PHỤ LỤC………………… …………………………………….……… 48 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 - 2014 .11 Bảng 3.1: Diễn giải biến mơ hình Binary Logistic…………… …….15 Bảng 3.2: Diễn giải biến mơ hình hồi quy đa biến………………… 16 Bảng 5.1: Tuổi trình độ học vấn chủ hộ nông dân 23 Bảng 5.2: Mô tả đặc điểm hộ 24 Bảng 5.3: Thực trạng việc tham đào tạo nghề hộ 27 Bảng 5.4: Đánh giá chất lượng đào tạo nghề hộ nông dân 28 Bảng 5.5: Thực trạng chương trình đào tạo 29 Bảng 5.6 Thống kê mô tả biến mẫu khảo sát 33 Bảng 5.7 Kết mơ hình hồi quy Binary logistic 34 Bảng 5.8 Kết ước lượng mơ hình hồi quy đa biến 38 Bảng 5.9: Kết kiểm định 40 Danh mục sơ đồ Hình 3.1 Khung nghiên cứu 12 Hình 5.1 Đặc điểm giới tính chủ hộ mẫu khảo sát 22 Hình 5.2: Nghề nghiệp hộ nông dân 26 Hình 5.3: Ngành nghề đào tạo 27 Hình 5.4 Tình hình tiếp cận vay vốn nơng hộ huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 31 Hình 5.5 Tình hình tham gia hiệp hội đồn thể nông hộ huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 32 Hình 5.6: Nhận hỗ trợ từ hiệp hội đồn thể 32 v TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai dựa số liệu điều tra 160 hộ nông dân địa bàn 08 xã huyện Trảng Bom Điểm khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu trước đánh giá yếu tố ảnh hưởng tham gia, khác biệt thu nhập hộ có không tham gia đào tạo nghề Kết nghiên cứu tham gia đào tạo nghề có tác động làm tăng thu nhập, hộ tham gia chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp có thu nhập tăng lên 950 ngàn đồng/tháng so với hộ không tham gia Dựa kết luận đó, nghiên cứu đề xuất số gợi ý sách để tăng hiệu chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp gồm: Nông dân tham gia học nghề phải trả khoản chi phí nhỏ; Nâng cao nhận thức thơng qua hội thảo, đối thoại hiệu đào tạo nghề nông nghiệp; Bổ sung kiến thức quản lý chi tiêu, quản lý sản xuất vào chương trình đào tạo nghề; Tổ chức thực tế mơ hình sản xuất có hiệu nơng dân thành công sau học nghề; Hỗ trợ nông dân tiếp cận thông tin thị trường, quy hoạch nông nghiệp để chuyển đổi nghề nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đào tạo nghề tạo việc làm nội dung quan trọng, thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển nông thôn Tỉnh Đồng Nai coi công tác đào tạo nghề cho nông dân nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp thời kỳ hội nhập Công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn quan tâm triển khai mạnh địa bàn Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015) qua 05 năm từ năm 2010 đến năm 2014, có 38.694 lao động nông thôn tham gia học nghề, tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề đạt từ 70%, số lượng lao động nông thôn tham gia đào tạo giảm dần theo năm (năm 2010 có 7.000 lao động, năm 2014 4.500 lao động), tỷ lệ lao động tham gia đào tạo chiếm 35% Tuy số lượng lao động chưa tham gia đào tạo nghề cịn đơng (65%) tỷ lệ tham gia đào tạo giảm dần theo năm Lý khiến cho 65% lao động nông thôn chưa tham gia đào tạo nghề Vì để đánh giá hiệu chương trình đào tạo nghề câu hỏi lớn Chính sách đào tạo nghề có thật tác động đến thu nhập, cải thiện đời sống người nơng dân Kết nghiên cứu cho thấy tính hiệu chương trình đào tạo nghề, từ giúp quan nhà nước có chứng khoa học để xây dựng chương trình đào tạo nghề giúp phát triển nơng thơn cách hiệu Vì đề tài “Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” chọn vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu đánh giá tác động tham gia đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom Với mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu cụ thể đặt : - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai - Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những lý ảnh hưởng đến định có hay khơng tham gia đào tạo nghề nông nghiệp địa bàn huyện Trảng Bom ? - Liệu việc tham gia chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân địa bàn huyện Trảng Bom hay không ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Đối tượng khảo sát hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, mục tiêu khảo sát nhằm lấy ý kiến, thu thập thông tin làm sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài thực phạm vi thời gian nghiên cứu hộ nông dân tham gia đào tạo nghề nông nghiệp từ năm 2014 đến năm 2016 Về không gian hạn chế nhân lực, thời gian nên nghiên cứu địa bàn huyện Trảng Bom chọn 08 xã (các xã Sông Trầu, Hưng Thịnh, Tây Hịa, Thanh Bình, Trung Hịa, Cây Gáo, Đồi 61, Sông Thao) để nghiên cứu Huyện Trảng Bom huyện có tiềm phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp, có điều kiện tương đồng với tỉnh Đồng Nai nên phù hợp với nghiên cứu kiến nghị đề xuất suy rộng áp dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.4.3 Thời gian nghiên cứu Số liệu sơ cấp thu thập việc vấn trực tiếp nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cuộc điều tra thực từ tháng 03/2017 đến tháng 06/2017 Số liệu thứ cấp lấy năm, từ năm 2014 - 2016, thông qua báo cáo quan ban ngành có liên quan.Thời gian thực đề tài nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 10/2017, kể thời gian tổng hợp xử lý số liệu thu thập 1.5 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương phần kết luận: Chương - Mở đầu: Giới thiệu cần thiết đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Bên cạnh nội dung phạm vi nghiên cứu đối tượng đề tài nghiên cứu Chương - Cơ sở lý thuyết: Chương trình bày lý thuyết có liên quan đến đào tạo nghề mối quan hệ đào tạo thu nhập Đồng thời, chương trình bày tài liệu nghiên cứu nước trước có liên quan đến vấn đề đào tạo nghề Từ đó, thừa kế phát triển dựa tảng nghiên cứu trước Chương - Phương pháp nghiên cứu: Trình bày khung nghiên cứu, phương pháp phân tích mơ tả phương pháp chọn mẫu khảo sát Chương - Kết nghiên cứu thảo luận: Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu; Phân tích thực trạng đào tạo nghề địa bàn nghiên cứu; Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai; Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ; Thảo luận kết nghiên cứu 48 Mức thu nhập bình qn tháng ơng/bà ổn định thời gian bao lâu……………………… Lưu ý: + Đơn vị điều tra hộ gia đình; Cột 2: Tiền lương, tiền công bao gồm khoản BHXH trả thay lương, trợ cấp thất nghiệp, thôiviệc lần…; Cột 4: Thu từ khoản trợ cấp xã hội bao gồm trợ cấp cho gia đình sách, thương binh,liệt sỹ, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… Ông bà nhận xét công tác đào tạo nghề nông nghiệp (Rất kém); 2(Kém); 3(Trung bình); (Tốt); 5(Rất tốt) - Sự am hiểu đào tạo nghề :…………… - Chương trình học phù hợp mức độ:…… - Lợi ích đào tạo nghề nông nghiệp… - Chất lượng dạy nghề…………………… - Hỗ trợ sau học nghề………………… - Ngun nhân khác……………………… Sau học, ơng bà có áp dụng kiến thức vào sản xuất không ? a Có b Khơng Nếu khơng ngun nhân gì:……………………………………………… Tổng diện tích đất Ơng/Bà là:… … ước tính tổng giá trị (ngàn đồng)? Trình trạng sở hữu/sử dụng (giấy chứng nhận) = có; = không = chờ cấp A= Đất trồng công nghiệp:…………………… B= Đất nuôi trồng thủy sản:……………… C= Đất trồng hàng năm:……………………… D= Đất vườn ăn quả: ………………… E= Đất chăn nuôi: ………………………………… F= Đất khác:…………………………… 49 10 Thông tin tài sản Xin vui lịng cho biết gia đình Ơng/Bà sở hữu loại nàodưới ước tính giá trị chúng? Khoản mục Số lượng Giá trị ước tính (Giá tại, ngàn đồng) A= Nhà B= Máy nông nghiệp C= Tivi, radio D= Xe ô tô E= Xe gắn máy F= Tổng số gia súc (heo, bò, trâu) 11 Trong 12 tháng qua Ơng/Bà có vay tín dụng khơng? Nguồn tín dụng * A B C D *: 1= ngân hàng; =họ hàng, hàng xóm bạn bè; 3= tổ chức xã hội; 4= người cho vay tư nhân;5= chương trình phát triển 12 Chi tiêu bình qn …………… ngàn đồng/tháng gia đình Ơng/Bà? Chi mua thức ăn:…………….ngànđồng/tháng Chi cho học…………………….ngàn đồng/tháng Chi trị bệnh……………………….ngàn đồng/tháng Chi khoản khác………………… ngàn đồng/tháng 13 Số tiền tiết kiệm ……………… ngàn đồng/tháng gia đình Ơng/Bà? 14 Trong 12 tháng qua, nói chung sức khỏe thành viên gia đìnhƠng/Bà nào…………… ? 1= kém; 2= kém; 3= trung bình; 4= tốt; 5= tốt 50 15 Trong tổ chức đoàn thể này, thành viên gia đình Ơng/Bà tham gia cáctổ chức nào?* _ *: 1=Tơn giáo/tín ngưỡng; 2=Hội cựu chiến binh; 3= Hội phụ nữ; 4=Hội nơng dân; 5=Đồn niên; Hộingười cao tuổi; 6=Hội chữ thập đỏ; 7=Hụi.; 8=…… 16.- Ơng bà có thường xun tham gia hoạt động tơn giáo………………………… - Ơng bà có thường xun nhận hỗ trợ từ tơn giáo……………………… - Ơng bà có thường xun giúp đỡ tơn giáo……………………………………… -…………………………………………………………………………………… 17.- Ơng bà có thường xun tham gia hoạt động tổ chức, đồn thể……………… - Ơng bà có thường xun nhận hỗ trợ từ tổ chức, đồn thể…………… - Ơng bà có thường xun giúp đỡ tổ chức, đồn thể…………………………… - …………………………………………………………………………………… 18.- Ông bà mua bán giống vật tư, mượn tiền bạn bè có sử dụng hợp đồng, văn hay cần tin tưởng ………………………………………………… - Ơng bà có thường xun sẵn lịng giúp đỡ người họ gặp khó khăn……… - Ơng bà gặp khó khăn giúp đỡ………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà thực bảng vấn 51 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU "E:\Luan van Ban chinh thuc bao ve truoc Hoi dong 4-7\Noi dung bao ve truoc Hoi dong 04-7\Sua sau gop y\So lieu truoc bao ve\do ho quy logit.do" sum Thamgiadaotao Hocvan Gioitinh Tuoi Nnghiep Skhoe Tiepcanvon Amhieu Loiich Tiepcanvon | reg Thamgiadaotao Hocvan Gioitinh Tuoi Nnghiep Skhoe Tiepcanvon Amhieu Loiich Sou - Total | 39.375 159 247641509 Root MSE = 38251 -Thamgiadao~o | -+ - Hocvan | Gioitinh Tuoi Nnghiep Skhoe Tiepcanvon Amhieu Loiich _cons - 52 vif -+ Loiich Amhieu Gioitinh -+ Mean VIF | hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Thamgiadaotao chi2(1) = 0.11 Prob > chi2 = 0.7356 logistic Thamgiadaotao Hocvan Gioitinh Tuoi Nnghiep Skhoe Tiepcanvon Amhieu Loiich, robus Logistic regression Wald chi2(8) Prob > chi2 Log pseudolikelihood = -64.626398 -Thamgiadaotao Hocvan Gioitinh Tuoi Nnghiep Skhoe Tiepcanvon Amhieu Loiich _cons - 53 mfx Marginal effects after logistic y = Pr(Thamgiadaotao) (predict) = 59846831 -variable -+ - Hocvan Gioitinh* Tuoi Nnghiep* Skhoe* Tiepca~n* Amhieu* Loiich* -( dy/dx is for discrete change of dummy variable from to lstat Logistic model for Thamgiadaotao Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as Thamgiadaotao != -Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value False + rate for true ~D False - rate for true D False + rate for classified + False - rate for classified -Correctly classified 54 "E:\Luan van Ban chinh thuc bao ve truoc Hoi dong 4-7\Noi dung bao ve truoc Hoi dong 04-7\Sua sau gop y\So lieu truoc bao ve\do bo bien chi tieu.do" sum Thunhap Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe Thamgiadaotao Variable Thunhap Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe reg Thunhap Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe Thamgiadaotao Source | Model | Residual | Total | Thunhap + - Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe Thamgiadaotao _cons vif Variable -+ - Thamgiadao~o Hocvan Tuoi Skhoe Tietkiem -+ 55 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Thunhap chi2(1) = 7.29 Prob > chi2 = 0.0069 nnmatch Thunhap Thamgiadaotao Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe, tc(att) Matching estimator: Average Treatment Effect for the Treated Weighting matrix: inverse variance -Thunhap -+ SATT -Matching variables: Hocvan Tuoi Sonhankhau Nnghiep Tietkiem Skhoe ttest Thunhap, by (Thamgiadaotao) Two-sample t test with equal variances Group -+ - -+ - combined -+ diff diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0921 end of do-file T Ho Soth Gioi vien tinh TT uo cva i n 38 2 25 12 3 35 1 30 12 42 27 12 61 55 9 33 10 53 11 52 12 65 13 39 14 51 12 15 53 16 27 11 17 41 18 38 12 19 56 10 20 54 21 40 12 22 40 23 62 10 24 45 12 25 60 10 26 31 12 27 41 28 31 12 29 35 30 45 31 44 32 44 33 54 2 34 28 35 46 36 43 37 43 38 26 39 28 40 53 41 39 42 44 43 46 44 36 2 45 36 46 43 47 46 48 53 49 53 50 51 51 54 52 51 53 39 54 45 55 33 12 56 41 12 57 55 58 47 59 35 60 46 61 45 62 42 63 31 12 64 57 65 50 66 49 10 67 33 12 68 40 3 69 37 12 70 62 71 35 12 72 28 12 73 62 74 47 75 50 76 27 12 77 41 78 38 12 79 56 80 54 81 40 82 40 83 62 84 45 12 85 60 86 31 87 41 88 31 12 89 35 12 90 45 91 28 92 45 10 93 57 94 52 95 52 96 42 97 43 12 98 26 99 47 100 54 101 28 102 53 103 36 12 104 48 105 54 106 59 107 36 108 36 109 53 110 51 111 54 112 35 12 113 45 114 56 115 51 116 40 117 45 118 47 119 35 120 46 121 31 10 122 37 123 59 124 35 125 35 11 126 29 127 43 128 32 12 129 37 12 130 45 131 31 10 132 35 10 133 39 12 134 37 10 135 51 136 39 10 137 31 10 138 37 12 139 31 140 25 12 141 29 10 142 35 10 143 37 11 144 50 145 49 12 146 41 147 31 148 12 35 10 149 47 10 150 39 151 49 152 41 153 52 10 154 36 10 155 39 12 156 39 157 38 10 158 42 12 159 10 45 160 10 49 10 ... tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Đối tượng khảo sát hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng. .. chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp nơng hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 34 5.3 Ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai ... mẫu nghiên cứu; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia đào tạo nghề nông hộ huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai; Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập nông hộ; Thảo luận kết