Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
753,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Mai Tuấn Anh NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Mai Tuấn Anh NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI AGRIBANK Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGYỄN MINH KIỀU TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả Mai Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Kiều, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Thầy cho tơi ý kiến hữu ích giúp tơi sáng tỏ nhiều vấn đề Tôi xin bảy tỏ lời cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du, người chia ý tưởng góp ý, định hướng cho tơi q trình hình thành đề tài luận văn Luận văn hình thành sở tâm huyết, trăn trở thân công việc mình, kết hợp với kiến thức học tập trường Vì vậy, xin cảm ơn Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright cấp học bổng cho tơi có hội trải nghiệm môi trường học tập đầy thử thách chất lượng cao, cảm ơn thầy cô, anh chị chương trình đồng hành chúng tơi, tạo cho hội để đạt tảng kiến thức vững Chính tảng kiến thức cho khả để thực tâm huyết hồn thành luận văn này, tự tin công việc sống sau Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến quan tạo điều kiện để tơi tham gia học tập suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn học viên lớp MPP2 trao đổi, đóng góp ý kiến, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tác giả Mai Tuấn Anh iii TÓM TẮT Rủi ro tín dụng rủi ro lâu đời hoạt đơng ngân hàng, ngun nhân chủ yếu gây nên khủng hoảng ngân hàng dẫn đến khủng hoảng kinh tế Do đó, rủi ro tín dụng nguyên nhân nghiên cứu đề cập đến Các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng đa dạng từ nguyên nhân vĩ mô tăng trưởng kinh tế, lãi suất đế nhân tố vi mô bất cân xứng thông tin, cho vay dựa tài sản chấp, tăng trưởng tín dụng ngân hàng, tâm lý bầy đàn lực quản trị rủi ro ngân hàng…Đề tài nghiên cứu cố gắng tìm số nguyên nhân gây rủi ro tín dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam thông qua nghiên cứu tình thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), ngân hàng có quy mơ lớn chiếm ¼ thị phần tín dụng Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước, mà chủ yếu Ngân hàng Nhà nước, nhằm gia tăng minh bạch cho thị trường tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, lực giám sát NHNN nhằm đáp ứng khả kiểm sốt rủi ro tín dụng tương xứng với quy mơ phát triển, hạn chế nguy rủi ro tín dụng dẫn đến đổ vỡ ngân hàng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Bối cảnh nghiên cứu 1.3 Vấn đề nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Mục tiêu nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6.3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hoạt động tín dụng 2.2 Rủi ro rín dụng 2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM 12 v 3.1 Rủi ro tín dụng xảy bất cân xứng thơng tin tăng trưởng tín dụng: 12 3.2 Rủi ro tín dụng lực ngân hàng tâm lý bầy đàn: 19 Kết luận: 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 45 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBank: Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Eximbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam MB: Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần PTNT: Phát triển nông thôn SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam UBND: Ủy ban nhân dân VIB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Vietbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt nam Thương tín Vietcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu quy mô tín dụng Việt Nam số nước giới Bảng 3.1: Bảng cân đối kế tốn năm 1998 Cơng ty A 13 Bảng 3.2: Báo cáo kết HĐKD năm 1998 Công ty A 14 Bảng 3.3: Bảng cân đối kế toán thời điểm 30/6/2000 Tổng Công ty M 20 Bảng 3.4: Kết hoạt động kinh doanh Tổng Công ty M 21 Bảng 3.5: Các số tài Tổng Cơng ty M 21 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Quy trình cấp tín dụng Agribank 26 Hình 3.2: Quy trình kiểm tra giám sát khoản vay Agribank 27 48 (1) Các Khách hàng thuộc Nhóm B - Khoản - Điều (2) Các Khách hàng thuộc Nhóm A - Khoản - Điều khách hàng Phòng giao dịch BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO Phòng Quan hệ khách hàng/ Phòng giao dịch Phòng Quản Cán QLRR lý rủi tiếp nhận Hồ sơ thực ro thẩm định rủi ro theo quy định 49 BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp khách hàng thuộc Nhóm - Khoản Điều 2) Phịng Quan Báo cáo đề xuất tín dụng hệ Phịng khách QHKH hàng 50 BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách QLRR) Phòng Quan hệ khách hàng/ Phòng giao dich Phòng Quản lý rủi Phê ro Ph 51 BƯỚC 3: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH (Trường hợp thuộc thẩm quyền Hội đồng tín dụng) Phịng Quan hệ khách hàng/ Phòng giao dich Phòng Quản lý Phê duyệt rủi ro rủi Giám đốc/ ro Phó Giám đốc phụ trách QLRR 52 BƯỚC 4: CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN SAU PHÊ DUYỆT Thông báo cho Khách hàng Tái đề xuất Bộ phận Quan cấp tín hệ khách hàng Thẩm định lại thẩm định Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng Bộ phận Quản trị tín dụng BƯỚC 5: GIẢI NGÂN/PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH Bộ phận Quan hệ khách hàng Bộ phận Quản trị tín dụng Bộ phận dịch vụ khách hàng BƯỚC 6: GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT Cán QHKH Thực hiện: Bộ phận - Kiểm tra, đánh giá khoản Quan vay hệ Khách Hàng - Thực phân loại nợ - Theo dõi, rà soát phát rủi ro Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng BƯỚC 7: ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG (Thực quy trình Bước 1, 2) BƯỚC 8: THU NỢ, LÃI, PHÍ Bộ phận Thông báo Quan đôn đốc hệ khách hàng Khách Hàng trả nợ hạn Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín - Lập thị thu nợ trường hợp khách dụng gốc, lãi, phí Bộ phận hàng có đủ tiền trả nợ hạn - Kiểm tra đối chiếu số dư sau thu nợ Dịch vụ Khách hàng BƯỚC 9: XỬ LÝ THU HỒI NỢ QUÁ HẠN Đôn đốc khách hàng Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Nợ hạn - Rà soát, phân tích nguyên nhân lý Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng Bộ phận Dịch vụ Khách kàng 57 BƯỚC 10: THANH LÝ HỢP ĐỒNG Bộ phận - Đầu mối giao trả tài sản đảm bảo Quan hệ Khách Hàng - Xoá đăng ký giao dịch đảm bảo - Soạn thảo lý hợp đồng (nếu có) - Rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu Bộ phận Quản trị tín dụng - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu - Cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến lý hợp đồng - Lưu trữ hồ sơ Bộ phận dịch vụ khách hàng - Phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí thu ... thuyết rủi ro tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nội dung chương bao gồm khái niệm rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tác giả tổng hợp từ nghiên cứu trước Chương 3: Nghiên cứu tình. .. lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Một yếu tố gây rủi ro tín dụng lực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Theo đánh giá Ernst & Young quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại... Nam, rủi ro tín dụng chiếm 60 – 70%, rủi ro hoạt động: 20 – 30% rủi ro thị trường: 10% nguyên nhân gây rủi ro ngân hàng (Pirner, 2003 trích Vodová, 2003) Như rủi ro tín dụng nguyên nhân lớn gây rủi