Tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng vào việc giảng dạy lý luận chính trị ở việt nam hiện nay

187 50 0
Tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng vào việc giảng dạy lý luận chính trị ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ : 9229002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: NGUYỄN THẾ NGHĨA HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể Kết nghiên cứu trình bày luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Hồng Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội CB, ĐV Cán bộ, đảng viên CNTB Chủ nghĩa tư CNCS Chủ nghĩa cộng sản GDLLCT Giảng dạy lý luận trị LLCT Lý luận trị Nxb Nhà xuất TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị Việt Nam 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 20 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu 24 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 27 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 27 2.1.1 Cơ sở thực tiễn 27 2.1.2 Cơ sở lý luận 34 2.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 39 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn .47 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận 47 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn 49 2.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ lý luận thực tiễn .52 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị 61 2.3.1 Khái niệm lý luận trị, giảng dạy lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh 61 2.3.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị 68 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Những vấn đề đặt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị trường trị Việt Nam 89 3.1.1 Một số khái niệm 89 3.1.2 Những nhân tố tác động đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị trường trị Việt Nam 92 3.1.3 Những yêu cầu cần đạt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị 105 3.2 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị trường trị Việt Nam 112 3.2.1 Những thành tựu đạt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giảng dạy lý luận trị nguyên nhân 112 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn GDLLCT trường trị Việt Nam 117 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 130 4.1 Nhóm giải pháp nhận thức 130 4.1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng 130 4.1.2 Tăng cường quan tâm, vai trò lãnh đạo nhà trường, khoa, mơn 133 4.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện` 135 4.2.1 Giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị .135 4.2.2 Giải pháp đổi nội dung, chương trình .140 4.2.3 Giải pháp đổi phương pháp giảng dạy 145 4.3 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý, kiểm tra, đánh giá .153 4.3.1 Giải pháp đổi công tác quản lý học viên 153 4.3.2 Giải pháp đổi phương thức đánh giá kết học tập 155 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn sở, động lực, mục đích lý luận tiêu chuẩn kiểm tra chân lý Lý luận hình thành phát triển sở thực tiễn, khái quát kinh nghiệm thực tiễn Khi lý luận hình thành, lại hướng dẫn, đạo hoạt động thực tiễn, vạch phương hướng, phương pháp giúp hoạt động thực tiễn tới thành công V.I Lênin khẳng định: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng” [60, tr.30] Vì vậy, hoạt động người cần thiết phải có kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn Một mặt, phải vận dụng sáng tạo lý luận để đạo thực tiễn, mặt khác, phải biết phân tích, tổng kết thực tiễn để khái quát thành lý luận Không vận dụng đắn mối quan hệ hoạt động người khơng thể có hiệu Hồ Chí Minh nhận định: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng, lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận sng” [81, tr.95] Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cuộc đời nghiệp Người hình mẫu chuẩn mực thống nói làm, lý thuyết thực hành, nhận thức hành động, lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo lý luận khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đưa đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Cũng từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Người đúc kết thành hệ thống lý luận, soi đường cho đường phát triển dân tộc, góp phần to lớn vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc toàn giới, làm phong phú phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận khoa học toàn diện, gắn với thực tiễn cách mạng Việt Nam, thể nhiều lĩnh vực Dù lĩnh vực nào, tư tưởng Hồ Chí Minh thể sâu sắc thống lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, tiếp thu vận dụng hệ thống tư tưởng Người yêu cầu tất yếu Đảng CB, ĐV Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác GDLLCT, nhằm xác lập giới quan khoa học sở, lập trường giai cấp công nhân, cốt lõi chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, Đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam” [72, tr.289] Tư tưởng Hồ Chí Minh GDLLCT thể sâu sắc thống lý luận thực tiễn Về mục tiêu giáo dục, từ năm 1949, Hồ Chí Minh viết: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại Muốn đạt mục đích, phải cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” [76, tr.208] Quan điểm hoàn toàn phù hợp với triết lý UNESCO Năm 1996, dựa Báo cáo Hội đồng Delos, UNESCO khuyến nghị giáo dục toàn giới kỷ XXI với mục tiêu: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống, học để làm người” (Learning to know, learning to work, learning to live together and learning to be) Theo Hồ Chí Minh, mục đích việc GDLLCT nhằm giúp CB, ĐV nâng cao nhận thức LLCT, sửa chữa tư tưởng, tu dưỡng đạo đức cách mạng, cuối “chúng ta học tập lý luận cốt để áp dụng vào thực tế” [81, tr.95], nâng cao lực, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực thắng lợi nghiệp cách mạng, khơng phải để “lịe người ta” [77, tr.120] hay đem “mặc với Đảng” [71, tr.95] Hồ Chí Minh u cầu nội dung GDLLCT phải tồn diện tri thức LLCT kinh nghiệm thực tiễn hoạt động trị Về phương pháp GDLLCT, Hồ Chí Minh phê phán phương pháp dạy “nhồi sọ”, thực phương châm lý luận gắn với thực tế: “Chỉ đem lý luận khơ khan nhét cho đầy óc họ Rồi bày cho họ viết chương trình, hiệu triệu kêu Nhưng việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm nói qua loa mà thơi Thế lý luận sng, vơ ích” [75, tr.311] Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu GDLLCT Do đó, giảng viên GDLLCT phải tuyển chọn cẩn thận, phải người thực mẫu mực mặt, lĩnh trị vững vàng, sâu sắc lý luận, kiến thức thực tiễn phong phú Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xem công tác GDLLCT nhiệm vụ công tác tư tưởng Tuy nhiên, thực tiễn thường xuyên biến đổi, lý luận lại có khuynh hướng tương đối ổn định, thường phát triển không theo kịp thực tiễn Hiện nay, bối cảnh giới nước có thay đổi nhanh chóng kinh tế, trị, văn hố, xã hội Cơng tác GDLLCT nước ta đạt thành tựu định, nhiên nhiều hạn chế, cơng tác GDLLCT: mang tính hình thức, bệnh thành tích, giáo điều, nội dung chương trình phương pháp đào tạo chậm đổi mới, chưa gắn lý luận với tổng kết thực tiễn…Trong Nghị số 32-NQ/TW (ngày 26 tháng năm 2014) Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán lãnh đạo, quản lý, Đảng ta nhận định rằng, bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cịn hạn chế định: “Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chậm đổi mới, bổ sung, cập nhật, trùng lặp, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao lực hoạt động thực tiễn, rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, phong cách lãnh đạo, quản lý Phương pháp giảng dạy, học tập chậm đổi mới, nặng truyền đạt kiến thức, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học viên ” [136] Hiện nay, lực thù địch tiếp tục xuyên tạc lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chống phá cơng xây dựng CNXH nước ta, đặc biệt chúng tăng cường “diễn biến hồ bình”, làm cho phận CB, ĐV “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, biểu nhận thức, niềm tin hành động Đó suy giảm tư tưởng trị, ngày xa rời mục tiêu CNXH, lý tưởng cách mạng Nếu không ngăn chặn kịp thời đưa đến hậu khó lường Vì vậy, cơng tác GDLLCT có hiệu trang bị cho CB, ĐV sở lý luận khoa học, củng cố tăng cường lòng tin vào nghiệp cách 25 Nxb Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng (1975), Hồ Chủ Tịch – Tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chủ Tịch – Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Đổng (2002), Học tập phương pháp tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trị Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Bùi Trường Giang (2020), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng Đảng việc vận dụng tình hình nay, Tạp chí Cộng sản, số 06 34 Võ Nguyên Giáp (1991), Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Ban Khoa học xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh 35 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh – q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 164 39 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập – hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập – hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập – Thành công Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Mạnh Hải (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường trị tỉnh miền núi phía Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục lý luận trị, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 01 45 Nguyễn Hùng Hậu (2015), Suy ngẫm triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Thị Hoa (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi phương pháp giảng dạy lý luận trị học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11; 47 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 50 Hội đồng Lý luận Trung ương (2014), Luận phê phán quan điểm sai trái, thù địch, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 165 51 Hội đồng Lý luận Trung ương (2018), Biến động tình hình giới – Cơ hội, thách thức triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên, 2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Vũ Khiêu (2016), Hồ Chí Minh – ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Thị Khương (2020), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người, Tạp chí Triết học, số 02 55 Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận phương pháp nghiên cứu, GDLLCT, Nxb Chính trị - Hành Quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Đinh Xuân Lâm (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Tạp chí Khoa học xã hội, số 08 59 Đinh Xn Lâm (2005), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 60 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1985), Về văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 66 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 68 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Quốc C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị gia, Hà Nội 70 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập,Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Nga (2006), Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 87 Lê Hữu Nghĩa (2004), Đánh giá cán - khâu quan trọng cơng tác cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 12 88 Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên, 2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 89 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 2016), Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 167 90 Trần Nhâm (2015), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 91 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 92 Bùi Đình Phong (2003), Lý luận gắn với thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 12 93 Bùi Đình Phong (2006), Tư Tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội 94 Bùi Đình Phong (2005), Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Trần Văn Phòng (Chủ biên, 2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Hồ Chí Minh – Từ hoạt động thực tiễn đến tư lý luận, Nxb Chính trị - Hành chánh, Hà Nội 97 Trần Văn Phùng (2004), Sự thống lý luận thực tiễn trình hình thành triết học Mác, Tạp chí Lý luận trị, số 01 98 Nguyễn Đăng Quang (2007), Dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh theo phương pháp tích cực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Phạm Ngọc Quang (2002), Tiếp tục đổi cơng tác lý luận tình hình – vấn đề giải pháp, Tạp chí Triết học, số 02 100 Đào Duy Quát (2006), “Đổi toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác GDLLCT tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hố, số 101 Lê Dỗn Tá (Chủ biên, 2003), Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Trần Trọng Tân (1995), Góp phần đổi cơng tác lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Lê Hữu Tầng – Hữu Ngọc – Dương Phú Hiệp (1987), Từ điển Triết học giản yếu Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 104 Trần Dân Tiên (1999): Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Trẻ 168 105 Ngô Văn Thạo (Chủ biên), (2008), Phương pháp giảng dạy lý luận hính trị (Chương trình bồi dưỡng chun đề dành cho giảng viên giảng dạy chương trình lý luận trị trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 106 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 107 Song Thành (1999), Hồ Chí Minh – nhà văn hố kiệt xuất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Trần Thành (Chủ biên) (2007), “Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Mạch Quang Thắng (Chủ biên, 2010), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 110 Mạch Quang Thắng (Chủ biên, 2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Phạm Tất Thắng (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 112 Nguyễn Văn Thắng, Trần Tuyết Minh, Bùi Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thanh Thuyên ( Đồng chủ biên, 2019), Nâng cao chất lượng đào tạo Trung cấp lý luận trị - hành chánh Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Thắng (2001), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán sở quan đội ánh sáng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị qn 114 Lê Hanh Thơng (2003), Đổi giáo dục lý luận trị cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 169 116 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác – Lênin Trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Chí Hồng Trang – Phạm Ngọc Anh (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Trần Minh Trưởng (2020), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, số 02 119 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 120 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 121 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội 122 Trường Chính trị Tỉnh Bình Phước – Học viện Cán Tp Hồ Chí Minh (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chánh trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 123 gia Hồ Viện CNXH khoa học – Học viện Chính trị - hành chánh Quốc Chí Minh (2006): “Nâng cao chất lượng đào tạo khoa học Mác – Lênin – môn CNXH khoa học” (Đề tài khoa học) 124 Hồng Vinh - Đào Duy Qt (Chủ biên, 2006), Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu công tác giáo dục trị - tư tưởng học viên học viện quân nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền 126 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Trần Quốc Vượng (2020), Tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn dắt, soi sáng nghiệp đổi mới, phát triển bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Cộng sản, số 05 170 128 Lê Văn Yên (2012), Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đảng viên, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số TÀI LIỆU INTERNET 129 Ban Chấp hành Trung ương (2009), Qui định số 256-QĐi/TW (ngày 16-9- 2009): Về việc xác định trình độ lý luận trị cán bộ, đảng viên học lý luận trị sở đào tạo ngồi hệ thống trường trị Đảng Đại học trị chuyên ngành sau đại học Học viện Chính trị - Hành chánh Quốc gia Hồ Chí Minh Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 130 Ban chấp hành Trung ương (2018), Qui định số 09-QĐi/TW (Ngày 13/11/2018): Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 131 Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 12-NQ/TW (ngày 16-1- 2012):Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 132 Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị số 04-NQ/TW (ngày 30- 10-2016):Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 133 Ban Bí thư Trung ương (2013), Kết luận số 57- KL/TW (ngày 08 tháng năm 2013): Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 134 Ban Bí thư Trung ương (2018), Chỉ thị số 23-CT/TW (Ngày 09-022018): Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 171 tình hình Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 135 Ban Bí thư Trung ương (2014), Kết luận số 94-KL/TW (ngày 28-3-2014): Việc tiếp tục đổi việc học tập LLCT hệ thống giáo dục quốc dân Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 136 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 37-NQ/TW (ngày tháng 10 năm 2014) Công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 137 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 32-NQ/TW (ngày 26 tháng năm 2014) Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán lãnh đạo, quản lý Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 138 Bộ Chính trị (2018), Nghị số 35-NQ/TW (ngày 22 tháng 10 năm 2018) Về tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống tư liệu – Văn kiện Đảng 139 Www.Hồ Chí Minha.vn/Home/diễn đàn trị/5512/đào tạo cán lý luận – thực trạng giải pháp 172 ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH:... SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Những vấn đề đặt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực. .. quan Hồ Chí Minh 39 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn .47 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận 47 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn 49 2.2.3 Tư tưởng

Ngày đăng: 15/09/2020, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan