Tổ Ngữ văn NĂM HỌC : 2010 - 2011 - Thời gian thực hiện từ /12/2010 đến /12/2010 - Tổng số tiết: tiết. - GV soạn: ** MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Nắm một cách hệ thống những kiến thức cơ bản của VHVN và VHNN đã học trong ct Ngữ văn 12, vận dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đó. - Rèn luyện năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ VH. Củng cố những kiến thức cơ bản về VH, Tiếng vViệt và LV trong HKI. - Luyện kó năng làm bài kiểm tra tổng hợp. Tiết 1,2 : PHẦN VĂN HỌC CÔNG VIỆC CỤ THỂ NỘI DUNG HĐ 1: Ơn tập bài Khái qt văn học VN từ CM tháng 8-1945 đến TK XX. ? Hồn cảnh lịch sử XH đất nước ta trong giai đoạn đó? ? Q trình phát triển của từng giai đoạn và những thành tựu chủ yếu? (câu 1- sgk) Hs trả lời nhanh ? Đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975? Hs trả lời 3 đặc điểm. Hoạt động 2: NHỮNG TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: O. GV hướng dẫn HS tả lời câu hỏi 3-sgk ? Quan điểm sáng tác văn học NT của HCM ? Chứng minh mối quan hệ nhất qn với sự nghiệp văn học? ?. Nêu vắn tắt sự nghiệp văn chương của HCM? (3 thể loại) I. KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐếN HếT THế Kỉ XX: Câu 1: Q trình phát triển của Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX: a. Chặng đường 1945 - 1954: b. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: c. Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: d. Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Văn học bước vào chặng đường đổi mới. - Văn học phát triển dưới tác động của nền kinh tế thị trường. Câu 2: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975: a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất nước. b. Nền văn học hướng về đại chúng. c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn II. NHỮNG TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: 1. Tác giả Hồ Chí Minh: Câu 3: Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh: a. Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. b. Ln chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. c. Phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm. - Mối quan hệ nhất qn giữa quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn học của Người: => HCM để lại một di sản văn học đồ sộ và đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách sáng tạo . –Truyện và kí - Văn chính luận - Về thơ : Thơ tuyên truyền ; thơ trữ tình . Thể hện cảm hứng của nhà thơ trước cái đẹp của thiên nhiên, của tình ngướì nhân ái và trí tuệ lung linh của người. Tổ Ngữ văn ? Nguyễn Ái Quốc viết Tun ngơn độc lập nhằm mục đích gì? Làm rõ TNĐL vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chứa chan tình cảm lớn. 2. Về tác gia Tố Hữu. ? Vì sao nói TH là nhà thơ trừ tình – chính trị? ? Phân tích tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ TH? 3. Văn nghò luận: O GV: nêu khái quát về vấn đề đặt ra và hệ thốnng các luận điểm . HS: nhận xét cách triển khai của bài NL. ? Bức thông điệp ngày phòng chống AIDS HS trả lời Câu 4: Mục đích viết Tun ngơn độc lập của Bác: - Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam trong hồn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đồng thời còn là cuộc tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bè lũ xâm lược Pháp, Mĩ… - Tun bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt * TNĐL vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chứa chan tình cảm lớn - Lập luận chặt chẽ trong tồn bài. - Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn. - Tấm lòng đối với nước nhà. - Ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm. 2. Tác giả Tố Hữu: Câu 5: a. Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị: - Tố Hữu là một thi sĩ – chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng. - Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng. - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ tình cảm chính trị của chính bản thân nhà thơ. b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu: - Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: + Tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống còn của cả cộng đồng, của cách mạng, của dân tộc. + Con người trong thơ Tố Hữu chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân. + Cái tơi trữ tình trong thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cách mạng là cái tơi - chiến sĩ, sau đó là cái tơi – cơng dân mang hình thức trữ tình nhập vai. - Thơ Tố Hữu cũng rất tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn. Đó là cảm hứng lãng mạn cách mạng c. Chứng minh bằng bài thơ Việt Bắc. 3. Văn nghò luận: * Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng …. a. Vấn đề đặt ra : Nguyến Đình Chiểu ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. b. Hệ thống các luận điểm : - Cuộc đời , con người Nguyễn Đình Chiểu. - Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. c. Cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng : Đưa ra nhận định dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh nhận định ( diễn dịch ) * Thông điệp ngày phòng chống AIDS. a. Thực trạng HIV/AIDS : + Các mặt đã làm được và mặt còn chưa tốt. + Tại những khu vực khác nhau trên TG. + Trong những giới tính lứa tuổi khác nhau. + Những hành động khơng chỉ của các quốc gia mà còn của các cơng ty, xí nghiệp, nhiều nhóm từ thiện, cộng đồngTầm nhìn rộng. + Số liệu, tình hình cụ thể, có chọn lọc. tác động tới tâm trí Tổ Ngữ văn O GV tái hiện khái quát 4. Thơ: a. So sánh hai bài thơ Đất Nước. ? Khám phá riêng của mỗi nhà thơ về q hương đất nước qua hai bài thơ Đất Nước–Nguyễn Đình Thi và đoạn trích Đất Nước–Nguyễn Khoa Điềm? HS so sánh. Hs trả lời câu 8-sgk O GV nhấn mạnh bài Tây Tiến . người nghe + Cách tổng kết tình hình kỹ lưỡng, tỉ mỉ. Xúc cảm chân thành của tác giả. b. Kêu gọi : - lời kêu gọi tha thiết, thấm thía: + Tinh thần trách nhiệm của các quốc gia thành viên. + Bác bỏ thái độ phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh Kêu gọi chung tay giật đổ thành lũy của sự im lặng và chia rẻ. c Hình thức : Cách diễn đạt, trình bày… - Câu văn nén chặt ngơn từ, mang dáng dấp một quy luật độc đáo. - Cơ đọng nhưng gợi cảm. 4. Thơ: a. Hình tượng Đất Nước. (Đất Nước – Nguyễn Đình Thi ;Đất Nước–NguyễnKhoa Điềm ) * Nguyễn Đình Thi: + Hình ảnh Đất Nước qua hai mùa thu. + Đất Nước hào hùng trong chiến đấu. + Đất Nước vinh quang trong chiến thắng. + Hình ảnh thơ chắt lọc từ cuộc sống chiến đấu. * Nguyễn Khoa ĐIềm: + Đất Nước bắt nguồn từ những gì gần gũi, thân thương nhất. + Cảm nhận từ nhiều phương diện. + Thái độ đầy trách nhiệm đối với Đất Nước. + Hình ảnh thơ được khơi nguồn từ ca dao thần thoại. b. Hình tượng người lính trong Tây Tiến của Q. Dũng và Đồng chí của Chính Hữu: * Nét riêng: - Trong bài thơ Tây Tiến: + Người lính Tây Tiến phần lớn là học sinh, sinh viên được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp lãng mạn: Họ hiện ra trong khung cảnh khác thường, kì vĩ, nổi bật với những nét độc đáo, phi thường. + Hình tượng người lính vừa có vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét truyền thống của người anh hùng. - Trong bài thơ Đồng chí: + Người lính được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp hiện thực: hiện ra trong khơng gian, mơi trường quen thuộc, gần gũi, cái chung được làm nổi bật qua những chi tiết chân thực, cụ thể. + Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bó với nhau bằng tình đồng chí, tình giai cấp. Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, thực sự là những con người bình thường mà vĩ đại. *. Nét chung: - Hình tượng người lính trong cả hai bài thơ đều là người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ, xả thân vì Tổ quốc, xứng đáng là những anh hùng. - Họ mang vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến. c. Hình tượng Sóng, *Quan niệm về tình u ( Sóng – Xn Quỳnh. Tổ Ngữ văn c. Sóng – Xn Quỳnh. HS Nêu cảm nhận về bài thơ ? O GV tái hiện nội dung cơ bản. d. Đàn ghi ta của lor ca thể hiện điều gì? Ý nghóa câu đề từ và những âm thanh của tiếng đàn? * Câu 12 – SGK 215. HS nhớ lại PCNT Nguyễn Nghĩa thực : cụ thể, sinh động, nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược. • Hình ảnh sóng đôi: sóng và em • Nhĩa biểu tượng : sóng như có hồn, tính cách, tâm trạng, biết bộc bạch, giãi bày – phong phú, phức tạp đầy mâu thuẫn – tâm hồn người phụ nữ đang u. Đó là một tâm hồn phụ nữ nồng hậu,dòu dàng nhưng cũng rất dứt khoát ,đầy bản lónh (nếu sông không hiểu nổi mình thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó để tìm ra tận bể, đến với cái cao rộng, bao dung, người phụ nữ ấy vững vàng trước muôn trùng thử thách của cuộc đời, thủy chung vơ hạn- …) Người phụ nữ ấy luôn tin tưởng vào cuộc đời và tin tưởng ở chính mình. * Đặc sắc nghệ thuật gắn với sự tìm tòi phát hiện hình tượng sóng; thành công về mặt nghệ thuật trong việc cấu tư, xây dựng hình ảnh. Thể thơ năm chữ đều đặn, không ngắt nhòp tạo nên nhạc điệu êm ái, triền miên, dào dạt của sóng biển. d. Đàn ghi ta của Lor-ca : - Cây đàn: Xuất phát và là đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha. - Nhân vật Lor-ca: Một nghệ só thiên tài trong cách tân nghệ thuật của Tây Ban Nha * Con đường đến chân – thiện – mó của người nghệ só dù đơn độc, đớn đau nhưng khao khát và cống hiến của họ mãi mãi là vónh hằng. * Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, hình ảnh biểu tượng, siêu thực, có sức chứa lớn về nội dung - Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc đậm màu sắc Tây B. Nha => Thơ thời kì này rất phong phú về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. 5. Văn xuôi : a. Câu 12: . Điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù và tùy bút Người lái đò Sơng Đà: - Những điểm thống nhất: + Cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ. + Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con người thiên về phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Ngòi bút tài hoa, un bác. - Những điểm khác biệt: + Nếu trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tn đi tìm cái đẹp trong q khứ “vang bóng một thời”, thì trong Người lái đò Sơng Đà, nhà văn đi tìm cái đẹp trong c.sống hiện tại. + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tn đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người thực sự là những nghệ Tổ Ngữ văn Tn ở tác phẩm Chữ người tử tù và so sánh với Người lái đò sơng Đà. O GV tổng kết, nhấn mạnh những ý chính. O GV: nhắc cảm hứng chính của Ntuân Câu 13- 215. HS trả lời câu hỏi O GV hệ thống nội dung và nghệ thuật của tp. Hs nêu tên các tbài đọc thêm đã học. O GV nhận xét. sĩ. Còn trong Người lái đò Sơng Đà, ơng đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân. Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ b. Thể tuỳ bút- bút kí : * Người lái đò sông Đà : - Tác giả Nguyễn Tn : sáng tác trước và sau CMTT đều thiết tha đi tìm cái đẹp bắng ngòi bút tài hoa un bác. - Sông Đà như một bức tranh thuỷ mặc tuyệt đẹp, vừa hùng vó vừa thơ mộng - Hình ảnh người lái đò sông Đà: + Người lái đò vừa là người anh hùng chiến trận vừa là nghệ só tài hoa. + Thiên nhiên là một sản phẩm nghệ thuật vô giá , lao động sáng tạo cũng là một ghệ thuật vô giá Câu 13* Ai đã đặt tên cho dòng sông: - Nhan đề - Vẻ đẹp của sơng Hương – Cảnh sắc Huế, lịch sử và văn hóa Huế. - Nghệ thuật: Khả năng quan sát tinh tường, một trí tưởng tượng phong phú; Một ngòi bút giàu chất thơ: Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa, liên tưởng bất ngờ… 6. Hệ thống lại các bài đọc thêm: : Mấy ý nghó về thơ (trích) ; Đốt-tôi-ép-ki (trích Đất Nước Dọn về làng; Tiếng hát con tàu; Đò lèn; Bác ơi ; Tự do; Những ngày đầu tiên của nước VN mới . PHẦN TIẾNG VIỆT Tiết 3: Hoạt động 1: O GV nhấn mạnh vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tv Hs nêu những chuẩn mực giữ gìn sự trong sáng của TV. ?. Những đặc trưng của PCNN khoa học? 1. Giữ gìn sự trong sáng của TV o Tính chuẩn mực có nguyên tắc o Sự không lai căng, lạm dụng các ngôn ngữ khác o Phẩm chất văn hoá, lòch sự của lời nói. 2. Phong cách ngôn ngữ khoa học : Ngôn ngữ KH là ngôn ngữ được dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lónh vực khoa học, tiêu biểu là trong các VB khoa học . Dạng tồn tại: viết và nói Đặc trưng của ngôn ngữ KH: * Tính kquát –trừu tượng Nội dung khoa học Phương tiện ngôn ngữ : từ ngữ kh, thuật ngữ kh *. Tính lí trí – lôgic Nội dung khoa học Câu văn, cấu tạo vb, vb tạo ra sự chặt chẽ, mạch lạc. đơn nghóa; chứa một đơn vò thông tin. * Tính khách quan, phi cá thể Không mang tính cá nhân, câu văn trung hoà, ít bộc lộ sắc thái cảm xúc => Phải có ý thức chuyển ngôn ngữ tự nhiên, tự phát thành ngôn ngữ có ý thức, ngôn ngữ khoa học. Tổ Ngữ văn Hs trả lời l bài tập 1- sgk. 3. Luật thơ: * HS thực hiện BT: phân tích luật thơ trong đoạn thơ của Huy Cận: 4. Tác dụng của các biện pháp tu từ ngữ âm? Hs kể tên các phép lặp cú pháp vừa học. O GV hướng dẫn để HS làm các bài tập ở nhà. 1. Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy Gò đầy xương khơ (Bạch đằng giang phú-Trương Hán Siêu) 2 .Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Bài tập 1: Về bài khái quát VHVN là VB khoa học vì : Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học: KH văn học – văn học sử. Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng luận chứng(sự phát triển của XH từ CMTT 1945 đến hết tk XX) và trình bày các luận điểm về sự phát triển vh. Vb KH giáo khoa dùng để giảng dạy trog nhà trường , phù hợp trình độ HS lớp 12, VĂN học sử + HS tiếp nhận và ghi nhớ , có kó năng vận dụng để hiểu, kquát một giai đoạn vh trong tiến trình phát triển của VHVN 3. Luật thơ Phân tích luật thơ trong đoạn thơ của Huy Cận - Vần: gieo vần cách (song – dòng). - Nhịp: 4/3.- Hài thanh: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, T B T Đ Con thuyền xi mái nước song song, B T B v Thuyền về nước lại sầu trăm ngả, B T B Củi một cành khơ lạc mấy dòng. Đ T B T v * Cách gieo vần, nhịp, hài thanh trong các thể thơ: lục bát, Đường luật (ngũ ngơn, thất ngơn), tự do. 4. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm * Tạo nhòp điệu và âm hưởng cho câu : Nhòp điệu và âm hưởng được tạo ra do nhiều yếu tố : ngắt nhòp, phối hợp âm thanh, hoà phối ngữ âm của từ ngữ * Điệp âm, điệp vần, điệp thanh : chúng phối hợp với nhau để phục vụ cho việc biểu đạt nội dung và có tác dụng tạo hình tượng, sắc thái biểu cảm, tạo nhòp điệu và âm hưởng cho câu thơ 5. Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp. * Phép lặp cú pháp a) Ở mỗi câu tục ngữ, 2vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp của từng vế (bán / mua: từ đơn, động từ) b)Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi ở mức độ chặt chẽ:số tiếng ở 2 câu bằng nhau,phép lặp,phép đối c) Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa d) Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối(trong 1 cặp câu) * Phép liệt kê * Phép chêm xen: -Tác dụng: ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung Tổ Ngữ văn Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt sắc thái tình cảm,cảm xúc của người viết * Bài tập: Các ngữ liệu sau đây sử dụng những phép tu từ cú pháp nào? Cho biết tác dụng của những phép tu từ đó. Tiết 4,5 : PHẦN LÀM VĂN HS nêu khái niệm của từng kiểu bài LV. I/ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: Là nghò luận về một vấn đề văn học như về một tác phẩm, một tác giả, một trào lưu, một giai đoạn, một quan điểm văn học,… Nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ (Ghi nhớ SGK) Nghò luận về một ý kiến bàn về văn học(Ghi nhớ SGK) II/. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 1. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được cách viết bài NL về 1 tư tưởng đạo lí, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng đạo lí. 2. Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lý vơ cùng phong phú về các vấn đề nhận thức, tính cách, các quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống . Nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lý nhằm trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình để thuyết phục người khác, đồng thời tự mình nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất theo vấn đề mình đang nghị luận. 3. Các thao tác lập luận thường được sử dụng: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ , bình luận. 4. Nội dung của bài nghị luận tư tưởng, đạo lý o Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn bạc o Phân tích, đánh giá và chứng minh tính chất đúng đắn, đồng thời bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng , đạo lý được bàn luận. o Rút ra bài học nhận thức và hnàh động trong cuộc sống. => Khi làm bài , cần nêu và phân tích các dẫn chứng trong lịch sử , trong đời sống. Cũng có thể lấy dẫn chứng văn học nhưng cần có mức độ để tránh lẫn lộn với kiểu bài nghị luận văn học. 5. Giới thiệu một số đề tham khảo: Đề 1: “Chữ hiếu” là vấn đề đáng chú ý trong xã hội hiện nay. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? Đề 2: Ca dao có câu: “ Người trồng cây hạnh người chơi Ta trồng cây đức để đời về sau” Theo anh (chị) “trồng cây đức” là gì? Anh (chị) có đồng tình với câu ca dao trên khơng? Đề 3: Thanh niên ngày nay thường muốn sống tự do, đơi khi “bất đồng” với cha mẹ. Là thanh niên học sinh anh (chị) có suy nghĩ gì về quan niệm trên? III/. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. u cầu của nghị luận về hiện tượng đời sống -Người viết phải hiểu vấn đề đúng,sâu, nắm được bản chất vấn đề ->Tập hợp tư liệu chính xác, thuyết phục. -Người viết phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai, lợi - hại, ngun nhân, cách khắc phục. -Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng -Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng phép tu từ, yếu tố biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng. 2. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống - Tìm hiểu đề - Lập dàn ý Tổ Ngữ văn + Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận + Thân bài: bàn bạc, phân tích làm rõ hiện tượng qua các thao tác lập luận + Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước hiện tượng đời sống .§Ị bµi 1: Tuổi trẻ học đường suy nghó và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông ? @Ph©n tÝch ®Ị: +Häc sinh cã thĨ tr×nh bµy vÊn ®Ị b»ng nhiỊu c¸ch diƠn ®¹t kh¸c nhau +Nªu kh¸i qu¸t suy nghÜ vµ quan niƯm cđa b¶n th©n vỊ trách nhiệm của thanh niên hiện nay về chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ +Quan niƯm cđa em vỊ an toàn giao thông -ThÕ nµo lµ tai nạn giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông? -Để giảm bớt vấn nạn này thì phải biĨu hiƯn trªn nh÷ng ph¬ng diƯn nµo? +T¹i sao cÇn ®Ị cao chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ? BiÕt phª ph¸n nh÷ng biĨu hiƯn không chấp hành tốt luật an toàn giao thông @DÀN Ý: Mở bài:- Bức tranh ATGT của chúng ta hiện nay vẫn còn nhiều vđ đáng lo ngại. Tai nạn GT thường dẫn đến những hậu quả thương tâm. - Để giảm bớt tai nạn ấy, tuổi trẻ học đường cần nâng cao trách nhiệm, ý thức pháp luật tự bảo vệ mình và góp phần bảo vệ cộng đồng. Thân bài: - Thực trạng đáng lo ngại về ATGT – dc: - Mặt tiêu cực trong việc tgia GT của tuổi trẻ học đường, những nguy cơ có thể xảy ra do thiếu ý thức, - những điểm tích cực, tiến bộ về ý thức tham gia , chấp hành luật GT… - Suy nghĩ và hành động của bản thân Kết bài: - ATGT là vđ khơng phải của riêng ai. - Bức tranh ATGT trong hiện tại và tương lai phụ thuộc nhiều vào ý thức của TTHĐ, vì vậy TT cần phát huy tối đa vai trò tích cực vào vđ này. ĐỀ BÀI 2: Cuộc vận động “Nói khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD ” đã góp phần định hướng đúng đắn, tích cực cho việc dạy và học trong nhà trường. Suy nghĩ của anh ( chị ) về trách nhiệm của HS trong cuộc vận động này L ƯU Ý CHUNG : Phải đọc thật kó đề bài để xác đònh luận đề đúng hướng. Trước khi lập ý phải xác đònh luận đề Các luận điểm mới đưa luận cứ, luận chứng xác đáng . Bài làm phải thể hiện rõ giới thiệu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề ( Yêu cầu về bố cục của bài làm văn) Phải xác đònh các luận đề cho đúng ngay trong phần giới thiệu vấn đề thì bài làm mới đạt hiệu quả. Trong quá trình hành văn phải áp dụng tốt cách dùng từ, đặt câu, đoạn, cách thức vận dụng các thao tác lập luận … GV giải đáp một số thắc mắc của HS . sĩ. + Tiếp cận thế gi i thiên về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con ngư i thiên về phương diện t i hoa nghệ sĩ. + Ng i bút t i hoa, un bác. - Những i m khác. kêu g i tha thiết, thấm thía: + Tinh thần trách nhiệm của các quốc gia thành viên. + Bác bỏ th i độ phân biệt đ i xử v i ngư i nhiễm bệnh Kêu g i chung