TIẾT 29: KIỂM TRA CHƯƠNG II ( ĐỀ THAM KHẢO) Đề A - Bài 1: a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị: y = 1 2 x – 2(D) y = -2x+3(D’) b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (D) và (D’). - Bài 2: Viết phương trình đường thẳng: a) Đi qua điểm A(2; 3) và song song với đường thẳng y = -x+4. b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1), - Bài 3: Cho hàm số bậc nhất: y = (m- 2 3 )x+1 (1) y = (2-m)x-3 (2) Với giá trị nào của M thì đồ thị hai hàm số là 2 đường thẳng: a) Cắt nhau. b) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung. c) Song song với nhau. Đề B - Bài 1: a) Vẽ trên cùng mp toạ độ Oxy đồ thị: y = 1 2 - x+2 (D) y = 3 2 - x-2 (D’) b) Tìm toạ độ giao điểm B của 2 đường thẳng (D) và (D’). - Bài 2: Viết phương trình đường thẳng: a) Đi qua điểm B(3; 2) và song song với đường thẳng y = -2x+1. b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm E(2; 1) - Bài 3: Cho hàm số bậc nhất: y = (k-2)x+k (1) y = (k+3)x-k (2) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là 2 đường thẳng: a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung. b) Cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. *** Rút kinh nghiệm : TIẾT 33+34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 9 A. Chương I: Căn bậc hai 1) Tìm câu đúng trong các câu sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. c) 0,36 0,6= . d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6. e) 0,36 0,6=± 2) Có bao nhiêu số trong các số sau đây: 9; 0 ; -1; 2; 3 ; 1 4 ; -7; 5 có căn bậc hai: a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 3) Căn bậc hai số học của ( 2 7)± là: a) ± 7 b) 4 c) 7 d) -7 4) 16 = ? a) 8 b) ± 8 c) 4 d) 4± 5) Khi tính 16 9+ ta được kết qua ûlà: a) 7 b) ± 7 c) 5 d) ± 5 6) Khi tính 2 2 25 24- ta được kết quả là: a) ± 7 b) 7 c) 2 d) 25 24 1- = 7) x- có nghĩa khi: a) x < 0 b) x ³ 0 c) x £ 0 d) Luôn vô nghĩa " x 8) 6 3x- có nghĩa khi: a) x £ -2 b) x £ 2 c) x ³ -2 d) x ³ 2 9) 3 2x − có nghĩa khi : a) x ³ 2 b) x £ 2 c) x > 2 d) x < 2 10) 2 3x + có nghĩa khi : a) x Î Q b) x ≠-3 B. Chưong hai: Hàm số y = ax+b (a≠0) 1) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: (Khoanh tròn câu đúng) a) y = 3-0,5x d) y = ( 2 -1)x+1 b) y = -1,5x e) y = 3( 2)x - c) y = 5 – 2x 2 f) y + 2 3x= - 2) Khi x = 2 1+ thì giá trị tương ứng của hàm số y = ( 2 1)- x là: a) 3+2 2 c) 3 2 2- b) 1 d) -1 3) Hàm số nào đồng biến: a) y = (1 2- )x+3 c) y =( 3 1) 2x- - b) y = ( 3 2) 7x- + d) y =(2 5) 6x- + 4) Cho hàm số y = f(x) = 2x. Điểm nào thuộc đồ thị của hàm số: a) A(-2; 4) c) C(2; -4) b) B(-3; 9) d) D(2; 4) 5) Cho hàm số y = f(x) = 3x+4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số: a) A( -2;2) c) C(2; 2) b) B(-2; -2) d) D(2; 2) 6) Đồ thị của hàm số y = ax+5 đi qua điểm (-1; 3) . Giá trị của a là: a) -3 b) 2 c) -1 d) 1 7) Hai đường thẳng y = ( a -1 ) x + 2 và y = (3-a)x+1 song song với nhau khi giá trị của a là: a) 2 b) 1 c) -1 d) Cả 3 đều sai. 8) Hai đường thẳng y = kx + ( m -2 ) và y = (5-k)x+(4-m) trùng nhau khi giá trị của k và m là: a) k =2,5 và m = 3 c) k = 2,5 và m = -3 b) k = -2,5 và m = 3 d) k = -2,5 và m c) x Î R d) x 3³ = -3 9) Cho hai điểm A(-3;4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Khoảng cách OA là: a) 7 b) 12,5 c) 5 d) 25 10) Hai đường thẳng y = ( k + 1) x+ 3 và y = (3-2k) x+1 cắt nhau khi giá trị của k là: a) k = 2 3 b) k ≠ 2 3 c) k = 2 3 - d) k≠ 2 3 - *** Rút kinh nghiệm : BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẠI SỐ 9 Bài 1: Tính (rút gọn) 2 2 1 5 1)2 3 3 12 75 108 5 6 5 2)( 12 6 3 24) 6 ( 2 12) 2 26 4 3) 2 3 5 3 2 4) (2 3) ( 3 3) 5) 9 4 5 14 6 5) - + - - + - + - + - + + - - - + Bài 2: Tìm x biết: 2 2 2 2 1) 4 2 3 2) 2 1 5 3) 6 9 2 4) 4 1 2 1 5) 4 4 2 1 x x x x x x x x x x x - = - = - + = + = - - + = - + Bài 3: Cho biểu thức: A = 1 : 2 2 8 x x x x x x æ ö - ÷ ç ÷ + ç ÷ ç ÷ ÷ ç - + è ø 1) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa 2) Rút gọn A. 3) Tìm x để a > 0. Bài 4: Cho biểu thức: B = 1 . 4 1 1 x x x x x æ ö - ÷ ç ÷ + ç ÷ ç ÷ ÷ ç - + è ø 1) Tìm x để B có nghĩa. 2) Rút gọn B 3) Tìm x để B = -2. Bài 5: 1) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau: 3 1 2 y x=- + (1) 1 3 2 y x= - (2) 2) Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). . Tìm toạ độ của A bằng phép toán. Bài 6: 1) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau: y = -2x và y = x+3 2) Bằng phép toán tìm toạ độ giao điểm B của 2 đồ thị trên. Bài 7: Viết phương trình của đường thẳng: 1) Có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A 1 5 ; 2 2 æ ö ÷ ç - ÷ ç ÷ ç è ø . 2) Có tung độ gốc bằng -3 và đi qua điểm B 3 9 ; 2 2 æ ö ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø . 3) Song song với đường thẳng y = 1 2 x - + và đi qua điểm C 1 2 ; 3 3 æ ö ÷ ç - ÷ ç ÷ ç è ø 4) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2. Bài 8: Cho hàm số bậc nhất: 3 2 2 y m x æ ö ÷ ç = - + ÷ ç ÷ ç è ø (3) y = (3-m)x-1 (4) Với giá trị nào của m thì: a) Đồ thị hàm số (3) và (4) song song nhau. b) Đồ thị hàm số (3) và (4) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2. c) Đồ thị hàm số (3) và (4) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. Bài 9: Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phương trình sau: 1) 2x-y = 2 3) 0x+3y = -6 5) 3x-2y = 6 2) 3x+2y = 0 4) 3x -0y = -9 *** Rút kinh nghiệm : . t i một i m trên trục hoành. *** Rút kinh nghiệm : TIẾT 33+34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I CÂU H I TRẮC NGHIỆM Đ I SỐ 9 A. Chương I: Căn bậc hai 1) Tìm câu đúng trong các câu sau: a) Căn bậc hai. (D’). - B i 2: Viết phương trình đường thẳng: a) i qua i m A(2; 3) và song song v i đường thẳng y = -x+4. b) Cắt trục tung Oy t i i m có tung độ bằng 3 và i qua i m B(2;1), - B i 3: Cho. Tìm toạ độ giao i m B của 2 đường thẳng (D) và (D’). - B i 2: Viết phương trình đường thẳng: a) i qua i m B(3; 2) và song song v i đường thẳng y = -2x+1. b) Cắt trục tung Oy t i i m có tung