Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUỆ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CN KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HUỆ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CN KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA Chun ngành : Tài - Ngân hàng (Cơng cụ Thị trường Tài chính) Mã chuyên ngành : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hải Yến TP Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy, cô, quý độc giả, Tôi tên Lê Thị Huệ, học viên cao học khóa 26 lớp CCTTTC-Trường Đại học Kinh tế TPHCM Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp giảm thiểu nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa” đề tài nghiên cứu riêng Cơ sở lý luận tham khảo từ nguồn đáng tin cậy Số liệu trung thực kết nghiên cứu chưa công bố, đề tài không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Người cam đoan Lê Thị Huệ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA VÀ NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ NỢ XẤU 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2.1.2 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa đến 31/12/2017 2.1.2.1 Công tác huy động vốn 10 2.1.2.2 Công tác cho vay 15 2.1.2.3 Các hoạt động khác 19 2.2 Nhìn nhận vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu công nghiệp Biên Hòa 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 24 3.1 Tổng quan nợ xấu 24 3.1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 24 3.1.1.1 Khái niệm nợ xấu 24 3.1.1.2 Phân loại nợ xấu 26 3.1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại .28 3.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 29 3.1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu 29 3.1.2.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 29 3.1.2.3 Phòng ngừa hạn chế nợ xấu 30 3.1.2.4 Xử lý nợ xấu 32 3.1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 35 3.1.3.1 Nhân tố chủ quan 35 3.1.3.2 Nhân tố khách quan 38 3.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa 40 3.2.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa giai đoạn 2013-2017 40 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu công nghiệp Biên Hòa giai đoạn 2013 -2017 44 3.3 Đánh giá thành tựu hạn chế công tác quản lý khoản nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa 49 3.3.1 Thành tựu 49 3.3.2 Hạn chế 51 3.3.2.1 Chất lượng công tác thẩm định, định cho vay giai đoạn 2013 - 2017 chưa cao 51 3.3.2.2 Công tác quản lý nợ chi nhánh chưa khoa học 51 3.3.2.3 Chưa xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro 52 3.3.2.4 Chưa chuẩn xác cách xác định nợ xấu 52 3.3.2.5 Chưa xây dựng quy trình xử lý nợ xấu chi tiết phù hợp với tình hình hoạt động chi nhánh 53 3.3.2.6 Chưa xây dựng chuẩn mực tài sản bảo đảm nhận chấp 53 3.3.2.7 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công Thương Việt Nam hoạt động chưa thực hiệu 54 3.3.2.8 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa hoạt động hiệu 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHẰM GIẢM THIỂU NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA 55 4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định định cho vay 55 4.2 Điều chỉnh công tác quản lý nợ theo hướng khoa học 57 4.3 Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro 58 4.4 Việc xác định nợ xấu cần chuẩn xác 59 4.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu chi tiết phù hợp với tình hình hoạt động chi nhánh 61 4.6 Xây dựng chuẩn mực tài sản đảm bảo nhận làm chấp 62 4.7 Nâng cao hiệu hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công Thương Việt Nam .64 4.8 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Khuyến nghị 66 5.3 Hạn chế 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản DN Doanh nghiệp KH Khách hàng VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietinbank - CN KCN Biên Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa Hòa TM Tiền mặt TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết huy động vốn Vietinbank - CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.2: Kết hoạt động cho vay Vietinbank - CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.3: Kết hoạt động thẻ ĐVCNT Vietinbank - CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.4: Kết hoạt động tài trợ thương mại toán quốc tế Vietinbank - CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.5: Tình hình thu - chi tiền mặt giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.6: Sơ lược dư nợ Vietinbank – CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 3.1: Chất lượng tín dụng Vietinbank – CN KCN Biên Hịa giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 3.2: Nợ xấu chi tiết theo nhóm nợ Vietinbank CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 -2017 Bảng 3.3: Nợ xấu chi tiết theo đối tượng khách hàng Vietinbank CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 -2017 Bảng 4.1: Bảng phân cơng kiểm chéo hồ sơ cho phịng nghiệp vụ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý nợ xấu 58 nhánh đề xuất việc xây dựng phần mềm vào phần ý tưởng đóng góp Workplace để Ban lãnh đạo ngân hàng Cơng Thương Việt Nam yêu cầu phòng ban Trụ sở chính, tạo chương trình thi đua để chi nhánh đóng góp xây dựng phần mềm Kế hoạch thực hiện: Chi nhánh tuyển dụng thêm cán cho phòng Khách hàng phòng giao dịch, ln chuyển cán có kinh nghiệm từ phịng Khách hàng phòng giao dịch sang phòng Tổng hợp vòng sáu tháng tới Chuyển hồ sơ nợ xấu phòng giao dịch phòng khách hàng phòng Tổng hợp để theo dõi thực biện pháp xử lý nợ nhằm nhanh chóng thu hồi nợ xấu Phòng Tổng hợp đề xuất vào mục ý tưởng Workplace đề nghị phòng ban Trụ sở nghiên cứu xây dựng phần mềm theo dõi tình hình dư nợ khách hàng nợ xấu 4.3 Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro Việc xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro giúp ích cho việc giảm thiểu nợ xấu ngân hàng, giúp chi nhánh sớm nhận dạng rủi ro để giảm thiểu trường hợp tương tự phát sinh Vì vậy, Vietinbank - CN KCN Biên Hòa nên yêu cầu phòng Tổng hợp tổng hợp nguyên nhân xảy nợ xấu gửi phòng nghiệp vụ tham khảo, hàng tháng tổ chức họp với phòng khách hàng, phòng giao dịch trao đổi trường hợp phát sinh nợ xấu, nguyên nhân, ứng xử thực tế Đồng thời họp đưa cảnh báo phương án xử lý khách hàng thường xuyên phát sinh nợ hạn 10 ngày nợ nhóm để giảm thiểu nợ xấu xảy chi nhánh Đề xuất với ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thông qua Workplace việc xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sở tổng hợp tất kiện rủi ro phát sinh chi nhánh hệ thống đề nghị ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đề xuất ý kiến với Ngân hàng Nhà Nước việc xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro dựa vào tình thực tế phát sinh hệ thống ngân hàng nước để hạn chế rủi ro phát sinh khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo để vay vốn ngân hàng Kế hoạch thực hiện: Trên sở đề nghị Phòng Tổ chức Hành chính, Giám đốc ký ban hành văn u cầu phịng có phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu báo cáo nguyên nhân phương án xử lý nợ xấu gửi phòng Tổng hợp Phòng Tổng hợp tổng hợp 59 nguyên nhân xảy nợ xấu tổ chức họp phòng nghiệp vụ phòng Tổng hợp vào ngày hàng tháng Thành phần họp gồm: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách Khối bán lẻ, Phó giám đốc phụ trách phịng Khách hàng doanh nghiệp, tất cán Phòng Bán lẻ, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, phòng giao dịch phịng Tổng hợp Trong q trình họp tất người đóng góp phương án xử lý phịng phát sinh nợ xấu, nợ nhóm; Giám đốc chi nhánh kết luận phương án xử lý sau ý kiến đóng góp, phịng Tổng hợp viết biên họp gửi đến phòng nghiệp vụ để rút kinh nghiệm Trưởng phịng Tổng hợp có trách nhiệm gửi đề xuất vào mục ý tưởng đề nghị Phịng Quản lý nợ có vấn đề Trụ sở vào ngày 10 hàng tháng tổng hợp tình thực tế tất chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nguyên nhân phương án xử lý nợ xấu Đồng thời đề nghị Trụ sở đề xuất Ngân hàng Nhà nước cách làm tương tự tất hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước tổng hợp tình thực tế tất Tổ chức Tín dụng dựa báo cáo kiện rủi ro Tổ chức Tín dụng gửi kết tổng hợp cho Tổ chức Tín dụng 4.4 Việc xác định nợ xấu cần chuẩn xác Một vấn đề cần giải để công tác xác định nợ xấu chuẩn xác cơng tác chấm điểm, xếp hạng tính dụng khách hàng cần thực minh bạch, khách quan, tránh cảm tính, chủ quan cán chấm điểm Để thực điều phịng Tổng hợp phải tổng hợp thông tin ngành hạn chế, ngành ưu tiên cho vay, thông tin ngành nghề kinh tế, dự báo xu hướng phát triển tương lai sau phổ biến cho phịng khách hàng, phòng giao dịch nhằm thống quan điểm cán phịng thực cơng tác chấm điểm Đối với doanh nghiệp thành lập thông tin chấm điểm dựa vào tiêu phi tài phải u cầu cao tài sản mà khách hàng chấp, thường xuyên kiểm tra sau để cập nhật kịp thời tình hình tài hoạt động kinh doanh khách hàng để có biện pháp ứng xử phù hợp Đồng thời, chi nhánh phải có chế tài nghiêm khắc trường hợp cán chấm điểm cố tình chấm điểm sai lệch so với thơng 60 tin thực tế khách hàng, thành lập Hội đồng kiểm tra, giám sát công tác chấm điểm cán thông qua việc chọn mẫu ngẫu nhiên hàng tháng, đột xuất nhằm phát chấn chỉnh kịp thời công tác chấm điểm đưa biện pháp ứng xử sớm khách hàng có hạng chấm điểm sai lệch Hội đồng đồng thời tập hợp trường hợp vi phạm phổ biến tới tất cán để giảm thiểu sai sót q trình chấm điểm nâng cao trình độ cho cán chi nhánh Kế hoạch thực hiện: Trên sở đề xuất phịng Tổ chức Hành chính, Giám đốc ký định thành lập Hội đồng giám sát công tác chấm điểm đính kèm phân cơng kiểm tra chéo bảng 4.1 Bảng 4.1: Bảng phân công kiểm chéo hồ sơ cho phòng nghiệp vụ Phòng có khách hàng chọn Phịng thực kiểm tra chéo Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng giao dịch Trảng Bom Phòng giao dịch Trảng Bom Phòng giao dịch An Bình Phịng giao dịch An Bình Phịng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng giao dịch Thống Nhất Phòng Bán lẻ Phòng Bán lẻ Phòng giao dịch Hố Nai Phòng giao dịch Hố Nai Phòng giao dịch Thống Nhất Thành phần hội đồng bao gồm: Giám đốc - chủ tịch hội đồng, lãnh đạo phòng tổng hợp - thư ký hội đồng, phó giám đốc phụ trách phịng khách hàng phòng giao dịch, lãnh đạo phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng Bán lẻ phòng giao dịch thành viên Thời gian tổ chức họp: Ngày hàng tháng trước họp xây dựng hệ thống cảnh báo Thành phần họp gồm: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách Khối bán lẻ, Phó giám đốc phụ trách phịng Khách hàng doanh nghiệp, tất cán Phòng Bán lẻ, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, phòng giao dịch phòng Tổng hợp Hàng tháng vào ngày 10 Phịng Tổng hợp có trách nhiệm chọn ngẫu nhiên khách hàng có ghi chấm điểm tháng Sau đó, u cầu phịng phân cơng kiểm tra chéo vào hệ thống lấy hồ sơ, thực kiểm tra chuyển kết kiểm tra cho phòng có hồ sơ kiểm, thống kết gửi phòng Tổng hợp tổng hợp kết lỗi sai sót phát sinh 61 Trong họp tổ chức ngày hàng tháng phòng Tổng hợp phổ biến lỗi phát sinh để phòng rút kinh nghiệm, phòng thảo luận đưa ứng xử phù hợp lỗi phát sinh Giám đốc kết luận ứng xử theo trường hợp chấn chỉnh công tác chấm điểm phịng 4.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu chi tiết phù hợp với tình hình hoạt động chi nhánh Dựa vào đặc điểm địa phương nơi chi nhánh hoạt động đặc thù chi nhánh để xây dựng quy trình xử lý nợ xấu chi tiết phù hợp với tình hình hoạt động chi nhánh Việc xây dựng quy trình giúp chi nhánh chủ động, đạt hiệu cao công tác xử lý nợ chi nhánh Chi nhánh cần thực theo quy trình xử lý nợ xấu sau: Cán quan hệ khách hàng Lãnh đạo phòng khách hàng, phòng giao dịch Cán xử lý nợ phịng Tổng Phịng nợ có vấn đề Hội sở Trưởng phịng Tổng hợp hợp Ghi chép vào Hệ thống Kế hoạch hành động thông tin nợ xấu (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý nợ xấu Trên sở hạng khách hàng phân loại nợ khách hàng, cán quan hệ khách hàng xác định khoản vay bị chuyển nợ xấu phải thực báo cáo tình hình khách 62 hàng, đề xuất phương án xử lý nợ báo cáo lãnh đạo phòng khách hàng, phòng giao dịch Sau chuyển giao hồ sơ khoản vay cho cán xử lý nợ phòng Tổng hợp, sở thơng tin phịng giao dịch, phịng khách hàng cung cấp cán xử lý nợ phịng Tổng hợp thực rà sốt hồ sơ khách hàng, thu thập thêm thơng tin báo cáo tình trạng khách hàng bao gồm thông tin khoản vay, tài sản bảo đảm cho lãnh đạo phòng Tổng hợp đề xuất kế hoạch hành động Lãnh đạo phòng Tổng hợp báo cáo khoản nợ cho Phịng nợ có vấn đề Trụ sở chính, phối hợp với Trụ sở để có phương án xử lý nợ hợp lý Phịng nợ có vấn đề Trụ sở sau nhận báo cáo chi nhánh phối hợp với chi nhánh đề kế hoạch hành động khoản nợ thuộc thẩm quyền Phịng nợ có vấn đề Trụ sở hỗ trợ chi nhánh, đóng góp ý kiến kế hoạch hành động để thu hồi khoản nợ xấu Kế hoạch thực hiện: Trưởng phòng Tổng hợp đề xuất Giám đốc ký định ban hành quy trình xử lý nợ chi nhánh sơ đồ 4.1 yêu cầu Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, phòng Bán lẻ, phòng giao dịch phòng Tổng hợp tuân thủ quy trình ban hành 4.6 Xây dựng chuẩn mực tài sản đảm bảo nhận làm chấp Nếu không xây dựng chuẩn mực tài sản đảm bảo nhận làm chấp mang lại cho chi nhánh rủi ro không lường trước Thật vậy, khơng có chuẩn mực cụ thể tài sản bảo đảm có cán có kinh nghiệm, cán quản lý nhận biết rủi ro tiềm ẩn tài sản đảm bảo, tính khoản tài sản lý Trường hợp áp lực thời gian giải hồ sơ cho khách hàng mà họ vơ tình khơng xem xét kỹ thẩm định tài sản gây rủi ro cho chi nhánh khách hàng gặp khó khăn phải xử lý tài sản để thu hồi nợ Nếu có chuẩn mực chi tiết quy định chung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam góp phần giảm thiểu nợ xấu cho vay Vì vậy, chi nhánh phải xây dựng tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Để đảm bảo phòng nghiệp vụ cho vay thực theo chuẩn mực tài sản bảo đảm xây dựng chi nhánh lập Hội đồng giám sát việc thực chuẩn mực này, thành viên gồm Giám đốc, phó giám đốc, trưởng/ phó phịng nghiệp vụ, phịng tổng hợp cán nhiều kinh nghiệm việc nhận xử lý tài sản Hội đồng thực kiểm tra định kỳ cách chọn mẫu ngẫu nhiên khách hàng 63 chi nhánh, họp thông báo kết đến phịng ban có liên quan hàng tháng đúc rút kinh nghiệm trình kiểm tra phổ biến cho tất cán nghiệp vụ, xử lý kỷ luật cán cố tình vi phạm để răn đe tất cán khác tránh sai sót lặp lại, đồng thời thảo luận đưa ứng xử phù hợp với lỗi phát sinh Kế hoạch thực hiện: Trên đề xuất Phòng Tổng hợp, Giám đốc ký định ban hành tiêu chuẩn tài sản bảo đảm nhận chấp thành lập Hội đồng giám sát thực tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Các tiêu chuẩn tài sản đảm bảo mà chi nhánh nhận: Đối với tài sản đảm bảo bất động sản phải xem xét sơ đồ kỹ thuật đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất hình dáng đất, diện tích đất, xem xét lô đất / nhà nhận chấp có đường vào hay khơng, so sánh thông tin giấy chứng nhận với thực tế tài sản chẳng hạn: hình dạng có giống khơng, có đường vào không đến thẩm định địa điểm tài sản, u cầu phải có hình chụp tài sản, ghi nhớ đặc điểm nhận dạng đánh dấu vị trí tài sản Google Map đến thực địa tài sản chấp; địa bàn tỉnh Đồng Nai có thuận lợi có phần mềm DNAILIS kiểm tra vị trí lơ đất dựa vào số tờ, số phường xã nơi có tài sản bải đảm xuống địa điểm tài sản bảo đảm nên cần yêu cầu cán thẩm định kiểm tra, chụp hình thể vị trí đứng cán tài sản chấp Đối với phương tiện vận tải: cần có hình chụp, kiểm tra số km chạy chụp đồng hồ km, chụp cà số khung số máy để đảm bảo tài sản nhận chấp hợp pháp Đối với máy móc thiết bị: kiểm tra địa điểm lắp đặt máy có với giấy tờ để chắn kiện bảo hiểm xảy công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho khách hàng; đánh dấu địa điểm lắp đặt máy, làm dấu tài sản bảo đảm cách đem bình sơn để xịt trực tiếp lên máy móc thiết bị nhận làm chấp thẩm định nhằm thuận tiện việc kiểm tra tài sản tránh trường hợp tài sản thất mà cán khơng phát để có biện pháp ứng xử phù hợp Hội đồng giám sát thực tiêu chuẩn tài sản bảo đảm gồm Giám đốc - chủ tịch hội đồng, phòng tổng hợp - thư ký hội động, phó giám đơc, trưởng/ phó 64 phịng nghiệp vụ, cán nhiều kinh nghiệm việc nhận xử lý tài sản thành viên Thời gian họp: Ngày hàng tháng hội sở chi nhánh họp trước họp xây dựng hệ thống cảnh báo công tác chấm điểm Thành phần họp gồm: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách Khối bán lẻ, Phó giám đốc phụ trách phòng Khách hàng doanh nghiệp, tất cán Phịng Hỗ trợ tín dụng, Phịng Bán lẻ, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, phòng giao dịch phòng Tổng hợp Vào ngày 10 hàng tháng, Phòng Tổng hợp vào báo cáo tài sản nhận tháng, chọn ngẫu nhiên 20 tài sản, chuyển cho tổ kiểm tra (bao gồm trưởng/ phó phịng nghiệp vụ cán có kinh nghiệm) Tổ kiểm tra thực kiểm tra gửi phiếu kết kiểm tra cho phòng tổng hợp, lỗi phát sinh trao đổi đến thành viên họp để rút kinh nghiệm 4.7 Nâng cao hiệu hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công Thương Việt Nam Hiệu hoạt động Vietinbank AMC nâng cao cách Vietinbank AMC tận dụng chi nhánh để chào bán tài sản cho khách hàng tất chi nhánh hệ thống Vietinbank tài sản mà Vietinbank AMC mua Kế hoạch thực hiện: Vietinbank AMC lập danh mục tài sản giá tài sản cần bán gửi cho chi nhánh hệ thống Vietinbank nhờ chi nhánh gửi bảng chào giá đến khách hàng tiềm hệ thống Vietinbank Khi tài sản bán thành công Vietinbank AMC chia sẻ lại phần lợi nhuận cho chi nhánh bán thành công 4.8 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay hiệu góp phần lớn việc giảm thiểu nợ xấu chi nhánh Do vậy, việc nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay nhiệm vụ sống cịn cơng tác quản lý nợ Để nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh cần nhanh chóng tách biệt khâu kiểm tra giám sát khoản vay khâu bán hàng Khâu kiểm tra, giám sát sau khoản vay phòng tổng hợp chịu trách nhiệm thực hiện, khâu bán hàng phòng khách hàng 65 phòng giao dịch thực Khi tách biệt hai cơng việc việc kiểm tra, giám sát khơng cịn mang tính hình thức, đối phó nên tình hình khách hàng cập nhật kịp thời hơn, xác, đầy đủ biện pháp ứng xử tín dụng đạt hiệu cao Đồng thời, chi nhánh nên thực công tác kiểm tra chéo phòng thực nghiệp vụ cho vay Vì phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ, thơng tin khách hàng khơng chi nhánh cung cấp đầy đủ, cung cấp thông tin theo yêu cầu Như vậy, điều làm giảm hiệu công tác kiểm tra, giám sát Nhưng phòng nghiệp vụ cho vay chi nhánh thực kiểm tra thơng tin cung cấp đầy đủ giúp phát sai sót q trình thẩm định định cho vay, kịp thời đưa ứng xử phù hợp để giảm thiểu nợ xấu phát sinh Kế hoạch thực hiện: Chi nhánh tuyển dụng thêm cán cho phòng Khách hàng phòng giao dịch, luân chuyển cán có kinh nghiệm từ phịng Khách hàng phòng giao dịch sang phòng Tổng hợp vòng sáu tháng tới Khi phòng Tổng hợp đủ nhân sự, Giám đốc ban hành định chuyển công tác kiểm tra, giám sát sau khoản vay từ phòng khách hàng phòng giao dịch phòng Tổng hợp Đồng thời phân cơng kiểm tra phịng khách hàng phòng giao dịch bảng 4.1 tổ chức họp với thời gian, địa điểm thành phần họp giống họp xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro nêu mục 4.3 chương KẾT LUẬN CHƯƠNG Để công tác giảm thiểu nợ xấu đạt hiệu tác giả đưa số giải pháp như: Nâng cao chất lượng thẩm định định cho vay, Điều chỉnh công tác quản lý nợ theo hướng khoa học hơn, Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro, Việc xác định nợ xấu cần chuẩn xác hơn, Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu chi tiết phù hợp với tình hình hoạt động chi nhánh, Xây dựng chuẩn mực tài sản đảm bảo nhận làm chấp, Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát kế hoạch thực 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chất lượng tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nên công tác giảm thiểu nợ xấu ngân hàng trọng Đặc biệt trình hội nhập kinh tế cơng tác giảm thiểu nợ xấu ngày quan trọng trở thành nhiệm vụ cấp thiết, xuyên suốt hoạt động ngân hàng Hiểu tầm quan trọng công tác giảm thiểu nợ xấu nghiệp vụ cho vay nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung, tác giả thực nghiên cứu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề như: - Nghiên cứu hệ thống hoá làm rõ lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại; - Từ việc phân tích thực trạng nợ xấu Vietinbank - CN KCN Biên Hòa giai đoạn 2013 - 2017, tác giả đưa thành tựu hạn chế công tác quản lý nợ xấu chi nhánh - Đề xuất giải pháp kế hoạch thực nhằm giảm thiểu nợ xấu Ngân hàng TMCP Cơng Thương - CN KCN Biên Hịa nói riêng hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nói chung 5.2 Khuyến nghị - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần xây dựng phần mềm giúp nhận diện nhóm khách hàng liên quan thơng qua tiêu chí khách hàng có địa chỉ, làm việc công ty làm công tác điều hành doanh nghiệp để nhận diện rủi ro nhóm rủi ro xảy nhóm khách hàng gây hậu nghiêm trọng, làm tăng nhanh nợ xấu - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần tổng hợp trường hợp phát sinh nợ xấu thực tế hệ thống rút học kinh nghiệm công tác cho vay công tác quản lý nợ để tránh sai sót lặp lại dẫn đến phát sinh nợ xấu Đồng thời kiến nghị Ngân hàng Nhà nước thực tổng hợp tình nợ xấu phát sinh hệ thống ngân hàng nước 67 - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thông tin CIC cung cấp, xử phạt nghiêm khắc tổ chức tín dụng khai báo thơng tin nhóm nợ sai lệch khơng kịp thời cho Ngân hàng Nhà nước - Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn giúp thị trường nợ phát triển hơn, nhờ mà hoạt động VAMC hoạt động hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu nợ xấu hoạt động cho vay 5.3 Hạn chế Bài nghiên cứu thực nghiên cứu tình hình hoạt động Vietinbank - CN KCN Biên Hịa, thực trạng nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2013 - 2017 nên khơng khái qt hết trường hợp nợ xấu xảy chi nhánh hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương hệ thống ngân hàng khác giải pháp đưa chưa thể góp phần giảm thiểu nợ xấu mức thấp tổ chức tín dụng Do đó, nghiên cứu dựa thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam tất hệ thống ngân hàng nước để có nhiều giải pháp quản lý nợ xấu, giúp nợ xấu giảm mức thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Thị Kim Tuyền - Giám đốc Vietinbank - CN KCN Biên Hòa Báo cáo hội nghị người lao động năm 2017 Đại hội cán công nhân viên chức Vietinbank CN KCN Biên Hịa, 03/2018 Đồng Nai Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam (2017) Quyết định số 2216/2017/QĐ-TGĐNHCT37 ban hành Hướng dẫn xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương VN Hà Nội Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (2015) Quyết định số 2442/2015/QĐ-TGĐNHCT37 ban hành Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương VN Hà Nội Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (2017) Quyết định số 2215/2017/QĐTGĐ-NHCT35 ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Hà Nội Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (2014) Quyết định số 1718/2014/QĐHĐQT-NHCT35 ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Hà Nội Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam (2014) Quyết định số 3131/2017/QĐTGĐ-NHCT35 ban hành hướng dẫn kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng Hà Nội Phòng Tổng hợp - Vietinbank - CN KCN Biên Hòa (2013 - 2017) Báo cáo chất lượng tín dụng năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Đồng Nai Phòng Tổng hợp - Vietinbank - CN KCN Biên Hòa (2013 - 2017) Báo cáo phân loại nợ trích lập DPRR năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Hải Phòng Phòng tổ chức hành - Vietinbank - CN KCN Biên Hòa (2013 - 2017) Hồ sơ quản lý nhân Đồng Nai Trần Chí Chinh, 2012 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 77, trang 32 - 39 Vietinbank - CN KCN Biên Hòa (2013 - 2017) Bảng cân đối kế toán năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Đồng Nai Vietinbank - CN KCN Biên Hòa (2013 - 2017) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Đồng Nai Tài liệu Tiếng nước Barr, R.S., Seiford, L.M., Siems, T.F., 1994 Forecasting bank failure: a non- parametric frontier estimation approach Recherches Economiques de Louvain/Louvain Economic Review 60(4), 417–429 Demirguc-Kunt, A., 1989 Deposit-institution failures: A review of empirical literature Economic Review 25(4), 2–18 Fang, X., Jiang, Y., 2014 The promoting effect of financial development on economic growth: Evidence from China Emerging Markets Finance and Trade, 50 (sup1), 34-50 Hasan, I., Wachtel, P., Zhou, M., 2009 Institutional development, financial deepening and economic growth: Evidence from China Journal of Banking & Finance 3(1), 157– 170 Lin, J.Y., Sun, X., Wu, H.X., 2015 Banking structure and industrial growth: evidence from China Journal of Banking & Finance 33 (1), 20-29 Peng, J., Groenewold, N., Fan, X., Li, G., 2014 Financial system reform and economic growth in a transition economy: the case of China, 1978–2004 Emerging Markets Finance and Trade 50 (sup2), 5–22 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM KHÁCH HÀNG NỢ XẤU GIAI ĐOẠ N 2013 - 2017 Tên khách hàng Chấm điểm xếp hạng khách mục đích vay vốn hàng thời điểm vay vốn BUI QUANG TUYEN A Kinh doanh CT LONG THANH CONG A Kinh doanh CTCP HUONG MINH PHAT A Kinh doanh CTCP NAM HAI DONG A A Kinh doanh CT TNHHTM DTPHAT HUY A Kinh doanh CTTNHH TUAN DUC PHAT A Kinh doanh CT TNHH PHI BAO A Kinh doanh CTY NGUYEN MY E.M.C A Kinh doanh CTTNHH QUOC HUY PHAT A Kinh doanh CT CP DT XD TAM BINH A Kinh doanh CT CP TIEN NGA A Kinh doanh AA Kinh doanh BUI THI NGA A Tiêu dùng BUI THI LOAN A Tiêu dùng CT TNHH HABAOANH A Tiêu dùng DAU VAN CUONG A Tiêu dùng HA DUY TUAN A Tiêu dùng LU HOANG TRUNG A Tiêu dùng NGUYEN VAN THANG A Tiêu dùng NGUYEN VAN LINH A Tiêu dùng NGO VAN LANH A Tiêu dùng NGUYEN VAN NGOC A Tiêu dùng DOAN QUANG TINH PHUNG DINH A Tiêu dùng TRINH VAN THINH A Tiêu dùng BUI THANH BUNG AA Tiêu dùng BUI VAN NAM AA Tiêu dùng BUI VAN HIEP AA Tiêu dùng BUI VAN CONG AA Tiêu dùng DO DUC HAI AA Tiêu dùng LE MY DUC AA Tiêu dùng LE MINH NHAT AA Tiêu dùng MAI VAN THUY AA Tiêu dùng NGUYEN HUYNH LUU AA Tiêu dùng NGUYEN VAN HOA AA Tiêu dùng NGUYEN THI HUYEN AA Tiêu dùng NGUYEN VAN THOAN AA Tiêu dùng NGUYEN VAN NAM AA Tiêu dùng NGUYEN VAN THANG AA Tiêu dùng NGUYEN THI THANH THU AA Tiêu dùng NGUYEN HOANG HAI AA Tiêu dùng PHAN NGOC THUONG AA Tiêu dùng PHAN VAN LE AA Tiêu dùng PHUNG THE HUAN AA Tiêu dùng TRAN VAN QUANG AA Tiêu dùng TRAN NGOC THAT AA Tiêu dùng VU NGOC BANG AA Tiêu dùng A Tiêu dùng kinh doanh HOANG HUU TANG NGUYEN VAN CHINH AA Tiêu dùng kinh doanh NGUYEN VAN HUNG AAA Tiêu dùng kinh doanh ... lược Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa nhìn nhận vấn đề nợ xấu Chương 3: Phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Chi nhánh Khu. .. VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA VÀ NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ NỢ XẤU 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Biên. .. thiểu nợ xấu chi nhánh 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA 3.1 Tổng quan nợ xấu 3.1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 3.1.1.1