1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu các nguyên lý của hệ sinh thái áp dụng cho quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI s TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Nhàn NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN LÝ CỦA HỆ SINH THÁI ÁP DỤNG CHO QUẢN LÝ VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thanh Nhàn NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN LÝ CỦA HỆ SINH THÁI ÁP DỤNG CHO QUẢN LÝ VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHỊNG Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐỨC MINH Lê Đức Minh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô cán viên chức khoa Môi trường giảng dạy giúp đỡ em suốt hai năm học tập trường Em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Đức Minh- Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt q trình thực hồn thành luận văn Để hồn thành khố luận em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía ban quản lý cán cơng nhân viên VQG Cát Bà, Hải Phịng, quyền địa phương người dân sinh sống khu vực nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn Ngoài bên cạnh cố gắng thân, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ quan trọng từ gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số phƣơng pháp quản lý đƣợc áp dụng quản lý VQG giới Việt Nam 1.1.1Phương pháp quản lý dựa chức nhiệm vụ VQG 1.1.2 Quản lý vườn quốc gia dựa chức năng, nhiệm vụ máy quản lý cấp từ trung ương đến địa phương 1.2 Cơ sở khoa học áp dụng nguyên lý hệ sinh thái công tác quản lý VQG khu bảo tồn 1.2.1 Giới thiệu phương pháp tiếp cận hệ sinh thái áp dụng quản lý vườn quốc gia 1.2.2 Các nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái 12 1.2.3 Các bước thực áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái quản lý hệ sinh thái 17 1.3 Tổng quan học kinh nghiệm áp dụng nguyên lý hệ sinh thái quản lý vƣờn quốc gia khu bảo tồn giới Việt Nam 20 1.3.1 Các học kinh nghiệm giới việc áp dụng nguyên lý hệ sinh thái việc quản lý hệ sinh thái 20 1.3.2 Những nghiên cứu áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái việc quản lý hệ sinh thái Việt Nam 26 1.4 Tổng quan vƣờn quốc gia Cát Bà khu vực vùng đệm 29 1.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Cát Bà 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Xem xét bƣớc áp dụng nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái quản lý VQG Cát Bà khu vực vùng đệm 39 3.1.1 Bước A: Xác định bên liên quan mối quan tâm, trách nhiệm, quyền lợi bên liên quan 39 3.1.2 Bước B: Xác định cấu trúc, chức năng, dịch vụ, sản phẩm khu vực hệ sinh thái Thiết lập chế quản lý, giám sát 43 3.1.3 Bước C: Phân tích vấn đề kinh tế liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học sinh kế người dân 46 3.1.4 Bước D: Quản lý thích ứng khơng gian 55 3.1.5 Bước E: Quản lý thích ứng thời gian (xem xét tác động lâu dài) 60 3.2 Phân tích điểm yếu, điểm mạnh hội thách thức, đánh giá khó khăn áp dụngcác nguyên lý phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái cho quản lý VQG Cát Bà vùng đệm 67 3.2.1 Phân tích điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức trình áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái cho quản lý VQG Cát Bà vùng đệm 67 3.2.2 Đánh giá khó khăn thực bước áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái quản lý VQG Cát Bà 69 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi bƣớc áp dụng nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái quản lý VQG Cát Bà vùng đệm 74 3.3.1 Giải pháp cho bước A 74 3.3.2 Giải pháp cho bước B 75 3.3.3 Giải pháp cho bước C 76 3.3.4 Giải pháp cho bước D 78 3.3.5 Giải pháp cho bước E 78 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1: Trách nhiệm quyền lợi bên liên quan quản VQG Cát Bà khu vực vùng đệm 39 Bảng 3.2: Nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Bà 47 Bảng 3.3: Diễn biến nuôi cá lồng bè Cát Bà 49 Bảng 3.4: Ƣớc tính thiệt hại nuôi trồng thủy sản thủy triều đỏ 50 Bảng 3.5: Số liệu diện tích rừng ngập giao khoán cho ngƣời dân 54 Bảng 3.6: Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Hải Phòng 60 Bảng 3.7: Thống kê lƣợng khách du lịch đến Cát Bà 63 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức VQG Cát Bà 31 Hình 1.2: Bản đồ thảm thực vật trạng sử dụng đất VQG Cát Bà 32 Hình 1.3: Cơ cấu lao động nghành xã vùng đệm 34 Hình 1.4: Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp, phi nông nghiệp 34 Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch VQG Cát Bà,giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn 2020 45 Hình 3.2: Diễn biến ni cá biển lồng bè Cát Bà 49 Hình 3.3: Sự phụ thuộc sinh kế vào tài nguyên thiên nhiên 62 Hình 3.4: Sinh kế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 63 Hình 3.5: Tổng số lồng nuôi cá tăng lên so với 2005 66 Hình 3.6: Kết vấn ý kiến người dân mong muốn tham gia thiết lập kế hoạch quản lý 70 Hình 3.7: Trình độ học vấn đối tượng vấn 70 Hình 3.8: Nghề nghiệp đối tượng vấn…… ………………… 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBD Công ước Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTB Khu bảo tồn biển MCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng NN&PT NT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VH TT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch VQG Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, với phát triển kinh tế xã hội, lồi người có tác động lớn đến thiên nhiên chịu phản hồi từ tự nhiên hoạt động tạo Điều thể qua việc người phải đối mặt với thách thức suy giảm chất lượng mơi trường, suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên đa dạng sinh học Nhận thức điều nhiều quốc gia giới quan tâm nhiều đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học nhằm tiến tới phát triển bền vững tương lai Đã có nhiều cách tiếp cận khác áp dụng việc quản lý để đạt hiệu cao công tác bảo tồn, nhiên vấn đề phức tạp Mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên, hệ thống pháp lý đặc thù xã hội khác khơng có hình mẫu “hồn thiện” áp dụng cho tất quốc gia Ở Việt Nam, với nỗ lực cấp ngành, với ủng hộ nước, tổ chức giới, cố gắng tiếp thu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để cố gắng tìm biện pháp phù hợp có hiệu công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Những biện pháp cần đảm bảo phù hợp với thực tiễn, tình hình điều kiện đất nước, đồng thời đảm bảo hài hòa với thơng lệ, tiêu chí bảo tồn thiên nhiên quốc tế Quan trọng chúng phải nâng cao hiệu việc bảo tồn thiên nhiên VQG khu bảo tồn nước, để đạt mục tiêu cao phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế trên, đề tài luận văn “Nghiên cứu nguyên lý hệ sinh thái áp dụng cho quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” thực nhằm nghiên cứu nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái áp dụng quản lý đánh giá hiệu áp dụng phương pháp tiếp cận VQG Cát Bà, Hải Phòng, nhằm tạo sở cho việc nâng cao hiệu quản lý VQG khu bảo tồn Việt Nam tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng thể Nghiên cứu nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái áp dụng quản lý đánh giá hiệu áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận VQG Cát Bà, nhằm tạo sở cho việc nâng cao hiệu quản lý vườn quốc gia khu bảo tồn Việt Nam tương lai Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng quản lý bảo tồn VQG Cát Bà, Hải Phòng khu vực vùng đệm - Đề xuất bước áp dụng xem xét vấn đề liên quan đến nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái quản lý VQG Cát Bà khu vực vùng đệm - Đánh giá thuận lợi khó khăn khả thực thi áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái cho công tác quản lý VQG Cát Bà khu vực vùng đệm - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi áp dụng nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái cho công tác quản lý VQG Cát Bà khu vực vùng đệm Địa liên lạc: Phòng 309 Tập thể Trường Trung Cấp Y Tế Đặng Văn Ngữ , Số 35, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại:01687268088 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình người ! VQG Cát Bà, Ngày … tháng … năm 2013 PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Mục đích: Tìm hiểu trình độ nhận thức quan điểm đối tượng vấn hình thức quản lý hệ sinh thái áp dụng 1.Giới tính: Nam Nữ Tuổi: a Từ 18-25 tuổi b Từ 26-35 tuổi c Từ 35- 60 tuổi d Trên 60 tuổi Trình độ học vấn a Không biết đọc, viết b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp f Cao đẳng, đại học Nghề nghiệp a b c d e Nhân viên quan nhà nước Khối doanh nghiệp Kinh doanh, bn bán Khơng có nghề nghiệp/ nội trợ Nông dân 87 f Ngành nghề khác( ghi rõ) Nơi thường trú: PHẦN II: CÂU HỎI ĐIỀU TRA Mục đích: - Tìm hiểu sinh kế cuả người dân khu vực nghiên cứu sinh kế định lớn đến thói quen sử dụng tài nguyên người dân để nhà quản lý định hình thức quản lý - Tìm hiểu phụ thuộc người dân vào tài nguyên thiên nhiên Câu 1: Gia đình anh/ chị có người? a < b c >4 Câu 2: Số lao động gia đình anh chị bao nhiêu? a 4 Câu : Gia đình anh chị sinh sống rồi? a Sống lâu đời b 20 Câu 4: Thu nhập trung bình gia đình anh chị tháng khoảng bao nhiêu? a Dưới triệu VNĐ b Từ triệu- triệu VNĐ c Từ triệu – triệu VNĐ d Trên triệu VNĐ Câu 5: Gia đình chị có nguồn sinh kế( việc làm, thu nhập) Câu 6: Sinh kế gia đình anh chị có phụ thuộc vào tài ngun thiên nhiên khơng: a Có b Khơng Câu 7: Sinh kế gia đình anh chị có phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên không( thời tiết khí hậu, bão, lut, hạn hán) 88 Câu 8: Trong trình phát triển kinh tế gia đình anh chị gặp khó khăn a b c d e f Khơng có khó khăn Khó khăn thị trường Khó khăn điều kiện tự nhiên ( khí hậu, lũ lụt, hạn hán…) Khó khăn nguồn vốn Khó khăn kỹ thuật Khó khăn khác Câu9 : Chính quyền địa phương Vườn quốc gia có chương trình hỗ trợ cho gia đình anh chị phát triển kinh tế khơng? a Có b Khơng Câu 10: Nếu có chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế chương trình có hiệu khơng? a Có b Khơng Câu 11: Anh chị có muốn tham gia vào trình thiết lâp kế hoạch chương trình quản lý cho Vườn quốc gia Cát Bà khu vực vùng đệm vườn quốc gia Cát Bà hay khơng? a Có b Khơng Câu 12: Anh chị có nghĩ có trách nhiệm quyền lợi việc tham gia vào trình thiết lâp thực thi kế họach chương trình quản lý cho Vườn quốc gia vùng đệm VQG hay không ? a Có b Khơng Câu 13: Vườn quốc gia Cát Bà có khuyến khích người dân tham gia vào việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học Vườn hay khơng? a Có b Khơng Câu 14: Nếu có Vườn quốc gia Cát Bà tạo điều kiện để người dân tham gia vào việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Vườn(Có thể chọn nhiều phương án) a Tuyên truyền để người dân thấy lợi ích việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học b Hưởng lợi từ hoạt động du lịch dịch vụ Vườn c Cung cấp sinh kế thay cho người dân 89 Câu 15: Chính quyền địa phương Ban quản lý Vườn quốc gia Cát Bà có hình thức hỗ trợ người dân phát triển kinh tế hay khơng? a Có b Khơng Câu 16: Mong muốn gia đình anh chị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp quyền quan chức khác Câu 17: Nhận thức người dân du lịch sinh thái a Du lịch để hịa vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hưởng bầu khơng khí lành b Thám hiểm vùng đất hoang sơ, có phong cảnh hang động đẹp kỳ bí để tìm hiểu thiên nhiên c Thăm quan, tìm hiểu nét đọc đáo văn hóa,đời sống người sống gần thiên nhiên Câu 18: Vườn Quốc gia Cát Bà có hoạt động cho người dân địa phương phát triển kinh tế vùng đệm không? a Hoạt động thuê khoán bảo vệ rừng b Hoạt động cho vay vốn để phát triển kinh tế c Hoạt động cho thuê đất để phát triển nông nghiệp d Tham gia vào hoạt động DLST Vườn tổ chức Câu 19: Những hoạt động có tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình anh chị hay khơng a Có b Khơng c Khác Câu 20: Anh chị hiểu chức Vườn Quốc gia Cát Bà a Bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên động thực vật, cảnh quan thiên nhiên b Phát triển du lịch sinh thái c Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 90 Thông tin cá nhân đối tượng vấn: Tổng số người dân vấn 68 người dân Tuổi Tổng số người Từ 18-25 tuổi 15 Từ 26-35 tuổi 25 Từ 35- 60 tuổi 28 Trên 60 tuổi Giới tính Nam 38 Nữ 30 Trình độ học vấn Không biết đọc, viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 42 Trung cấp 12 Cao đẳng, đại học Nghề nghiệp Nhân viên quan nhà nước Khối doanh nghiệp Kinh doanh, dịch vụ 32 91 % Chỉ nội trợ Nông dân 14 Ngành nghề khác( ghi rõ) 15 Nơi thường trú Thị trấn Cát Bà 30 Gia Luận Phù Long 16 Trân Châu Việt Hải Hiền Hào Xuân Đám Sống Vịnh Bảng thống kê kết điều tra Số người gia đình 4 42 =4 24 Số lao động 4 =4 20 Thu nhập hàng tháng gia đình Dưới triệu VNĐ Từ triệu- triệu VNĐ 24 92 Từ triệu – triệu VNĐ 26 Trên triệu VNĐ 18 Số nguồn sinh kế 26 37 >3 Kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên Phụ thuộc 47 Không phụ thuộc 21 Kinh tế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Phụ thuộc 28 Không phụ thuộc 40 Tham gia vào trình thiết lập chương trình, kế hoạch quản lý Có 34 Khơng 14 Khơng trả lời 20 Có trách nhiệm, quyền lợi việc thiết lập chương trình kế hoạch quản lý Có 34 Khơng 14 Khơng trả lời 20 Nhận thức người dân du lịch sinh thái Du lịch để hịa vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hưởng bầu khơng khí lành Thám hiểm vùng đất hoang sơ, có phong cảnh hang động đẹp kỳ bí để tìm hiểu thiên nhiên Thăm quan, tìm hiểu nét đọc đáo văn hóa,đời sống người sống gần thiên nhiên 93 Vườn Quốc gia Cát Bà có hoạt động cho người dân địa phương phát triển kinh tế vùng đệm khơng? Hoạt động th khốn bảo vệ rừng 68 Hoạt động cho vay vốn để phát triển kinh tế Hoạt động cho thuê đất để phát triển nông nghiệp Tham gia vào hoạt động DLST Vườn tổ chức 68 Các hoạt động khác Những hoạt động có tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình anh chị hay khơng Có 44 Khơng 24 Anh chị hiểu chức Vườn Quốc gia Cát Bà Bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên động thực vật, cảnh quan thiên nhiên 68 Phát triển du lịch sinh thái 68 Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương 32 94 PHIẾU SỐ 2: Phiếu thuthập thông tin dành cho cán quản lý Vƣờn Quốc gia Cát Bà (Phỏng vấn 15 cán bộ) ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán quản lí VQG Cát Bà cán địa phương) ***** ****** ***** Kính gửi cán công tác tác Vườn quốc gia Cát Bà Tôi là: Nguyễn Thị Thanh Nhàn -Học viên Cao học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện tiến hành đề tài luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu nguyên lý hệ sinh thái áp dụng cho quản lý vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng nhằm nghiên cứu nguyên lý phương pháp tiếp cận hệ sinh thái áp dụng quản lý đánh giá hiệu áp dụng phương pháp tiếp cận vườn quốc gia Cát Bà – Hải Phòng, nhằm tạo sở cho việc nâng cao hiệu quản lý vườn quốc gia Để phục vụ công tác nghiên cứu, cần thu thập số thông tin Vườn quốc gia Cát Bà Tôi hy vọng kết nghiên cứu phần cho việc nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Vườn.Vì vậy, kính mong cán công tác Vườn cán địa phương giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi xin đảm bảo rằng, thông tin cá nhân tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ giữ kín, khơng phục vụ cho hoạt động thực thi pháp luật địa phương cơng tác truyền thơng Nếu anh/chị có thắc mắc xin liên hệ theo địa Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Địa liên lạc: Phòng 309 Tập thể Trường Trung Cấp Y Tế Đặng Văn Ngữ , Số 35, Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội 95 Điện thoại: 01687268088 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh/chị VQG Cát Bà, Ngày … tháng … năm 2013 Mục đích: - Tìm hiểu trạng quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia - Tìm hiểu nguồn kinh phí cho Vườn Quốc gia Cát Bà việc sử dụng nguồn kinh phí - Những khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………………………………………… Dân tộc: Nghề nghiệp:………………………………………………… Câu hỏi điều tra Câu 1: Số lượng cán quản lý có (tính biên chế hợp đồng) có đủ để quản lý Vườn quốc gia Cát Bà hay không? a Có b Khơng Câu 2: Anh chị đánh lực quản lý cán Vườn quốc gia Cát Bà ? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Kém Câu 3: Thu nhập Vườn Quốc gia từnhững nguồn a Ngân sách nhà nước b Hoạt động DLST 96 c Tài trợ tổ chức d Nguồn khác Câu 4: Nguồn kinh phí có đủ cho hoạt động quản lý, bảo tồn phát triển du lịch không a Có đủ b Khơng đủ Câu 5: Theo anh chị sở hạ tầng, trang thiết bị có đáp ứng nhu cầu quản lý khơng? a Có b Khơng Câu : Theo anh chị ngân sách hàng năm nhà nước cho Vườn quốc gia Cát Bà có đáp ứng đủ cho nhu cầu quản lý hay không ? a Có b Khơng Câu 7: Anh chị đánh việc xử lý vi phạm cán quản lý cộng đồng địa phương Vườn quốc gia? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Kém Câu 8: Theo anh chị kế hoạch chương trình quản lý áp dụng cho Vườn quốc gia Cát Bà hợp lý chưa ? a Hợp lý b Chưa hợp lý Câu : Theo anh chị hình thức quản lý phù hợp Vườn quốc gia Cát Bà? a Quản lý nghiêm ngặt (Không có hình thức khai thác dịch vụ hệ sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà) b Vừa bảo tồn vừa khai thác dịch vụ hệ sinh thái (Phân vùng khu chức khác nhau) c Khai thác tự dịch vụ hệ sinh thái Câu 10: Theo anh chị vấn đề sau gây khó khăn việc quản lý Vườn quốc gia Cát Bà? (Có thể chọn nhiều phương án) 97 a b c d Thiếu kinh phí, sở vật chất hạ tầng Thiếu nguồn nhân lực có lực Thiếu tham gia tích cực cộng đồng địa phương Những khó khăn khác Câu 11: Anh chị cho biết chức Vườn quốc gia Cát Bà ?(Có thể chọn nhiều phương án) a Bảo tồn hệ động thực vật Vườn b Cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch hoạt động kinh tế khác c Điều hịa khí hậu bảo vệ môi trường d Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Vườn e Các chức khác Câu 12: Theo anh chị Vườn quốc gia Cát Bà cung cấp dịch vụ hệ sinh thái hay sản phẩm mà khơng ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn? (Có thể chọn nhiều phương án) a Du lịch sinh thái b Cung cấp gỗ c Cung cấp lâm sản khác gỗ d Cho phép săn bắt số loài động vật Câu 13: Theo anh chị mối đe dọa chủ yếu tính nguyên vẹn hệ sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a Tác động tự nhiên b Biến đổi khí hậu c Sự xâm phạm trái phép người dân d Quy hoạch nhà nước Câu 14: Nếu có hoạt động xâm phạm trái phép đến hệ sinh thái, tài nguyên Vườn quốc gia Cát Bà mức độ nào? a Cao b Trung bình c Thấp d Khơng đáng kể Câu 15: Theo anh chị mối đe dọa chủ yếu đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Bà gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a Săn bắt động vật vườn b Khai thác gỗ lâm sản khác c Các hoạt động du lịch dịch vụ vườn d Hoạt động lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản phạm vi Vườn quốc gia 98 e Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động du lịch( tàu bè, rác thải, ) f Sự xâm hại loài ngoại lai g Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan Câu 16: Anh chị đánh hoạt động săn bắt động vật trái phép Vườn quốc gia Cát Bà a Cao b Trung bình c Thấp d Khơng có Câu 17: Anh chị đánh hoạt động khai thác gỗ lâm sản khác gỗ Vườn quốc gia Cát Bà a Cao b Trung bình c Thấp d Khơng có Câu 18: Theo anh chị hoạt động du lịch dịch vụ Vườn quốc gia Cát Bà có tác động tiêu cực đến cơng tác bảo tồn hay khơng a Có b Khơng Câu 19: Nếu có ảnh hưởng tiêu cực mức độ ? a Cao b Trung bình c Thấp Câu 20: Theo anh chị khó khăn đặc thù việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà gì? (Có thể chọn nhiều phương án) a Quản lý tàu thuyền vận chuyển khách b Quản lý dịch vụ phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái c Thiếu điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái d Thiếu kinh phí cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái e Thiếu nguồn nhân lực có lực phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái f Các khó khăn khác Câu 21: Anh chị cho biết nguồn gây ô nhiễm môi trường Vườn quốc gia Cát Bà gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a Chất thải rắn từ hoạt động du lịch, dịch vụ, sinh hoạt cán quản lý b Nước thải sinh hoạt 99 c Nước thải công nghiệp d Hoạt động lại tàu thuyền e Từ hoạt động khác Câu 22: Hiện Vườn quốc gia Cát Bà có phân vùng bảo tồn khơng (Vùng bảo tồn nghiêm ngặt, vùng phục hồi sinh thái, vùng cho phép khai thác) ? a Có b Khơng Câu 23: Nếu có phân vùng hợp lý hay chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý Ý kiến khác Câu 24: Theo anh chị phân vùng bảo tồn có lợi cho cơng tác bảo tồn phát triển bền vững Vườn không? a Có b Khơng Câu 25: Phân vùng bảo tồn có gây khó khăn cho cơng tác quản lý hay khơng? a Có b Khơng Nếu có sao? Câu 26: Theo anh chị phân vùng bảo tồn có lợi cho cộng đồng địa phương khơng? a Có b Khơng Câu 27: Theo anh chị mức độ tham gia vào trình định hưởng ứng kế hoạch chương trình bảo tồn cộng đồng địa phương tổ chức khác nào? a Tốt b Khá c Trung bình 100 d Yếu e Kém Câu 28: Theo anh chị có nên khuyến khích tổ chức, cá nhân, cộng đồng địa phương tham gia trình định cho kế hoạch chương trình bảo tồn cho Vườn quốc gia Cát Bà hay khơng? a Có b Khơng Câu 29: Theo anh chị làm để thu hút tham gia cộng đồng địa phương việc định kế hoạch chương trình quản lý cho Vườn quốc gia Cát Bà?(Có thể chọn nhiều phương án) a Tuyên truyền để cộng đồng địa phương thấy trách nhiệm quyền lợi b Tạo điều kiện để cộng đồng địa phương tham gia hưởng lợi từ hoạt động du lịch dịch vụ c Đưa sinh kế thay cho cộng đồng địa phương d Các hình thức khác Câu 30: Đã có chương trình hỗ trợ để phát triển sinh kế thay cho cộng đồng địa phương hay chưa ? a Có b Chưa có Câu 31: Có trở ngại khó khăn phát triển sinh kế cho người dân địa phương? (Có thể chọn nhiều phương án) a Kỹ người dân b Thiếu thị trường c Thiếu chế hỗ trợ sinh kế hiệu d Khó khăn khác Câu 32: Theo anh chị để nâng cao hiệu quản lý Vườn quốc gia Cát Bà cần phải làm gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a Tăng thêm ngân sách b Bổ sung nguồn nhân lực c Tập huấn nâng cao lực cán quản lý d Khuyến khích cộng động địa phương tổ chức khác tham gia vào quản lý e Nâng cao sở vật chất hạ tầng f Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân g Tăng cường công tác thực thi pháp luật 101

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w