1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đòn bẩy và hoạt động đầu tư, nghiên cứu các công ty niêm yết tại việt nam

66 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HỒNG TH Ị PHƯƠNG THẢO ĐỊN B ẨY VÀ HO ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ: NGHIÊN C ỨU CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – N ăm 2013 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - HỒNG TH Ị PHƯƠNG THẢO ĐỊN B ẨY VÀ HO ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ: NGHIÊN C ỨU CÁC CÔNG TY NIÊM Y ẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã s ố: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt TP.Hồ Chí Minh – N ăm 2013 Danh mục bảng Bảng 3.1 Mô t ả biến 22 Bảng 3.2 Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy biến tương tác 24 Bảng 4.1 Thống kê mô tả 26 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến 28 Bảng 4.3 Kết phân tích h ồi quy mơ hình (1) v ới biến tổng nợ 31 Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình (1) v ới biến nợ dài h ạn 32 Bảng 4.5 Kết hồi quy mơ hình (2) 34 Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình (3) 35 Bảng 4.7 Kết hồi quy mơ hình (4) 36 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình (5) 37 Bảng 4.9 Kết hồi quy mơ hình (8) 38 Bảng 4.10 Kết hồi quy mơ hình (6) 40 Bảng 4.11 Kết hồi quy mơ hình (7) 41 Bảng 4.12 Kết hồi quy mơ hình (9) 42 Bảng 4.13 Kết hồi quy mơ hình (10) 43 Bảng 4.14 Hệ số tương quan biến công c ụ 44 Bảng 4.15 Kiểm định biến nội sinh 45 Bảng 4.16 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (1) 47 Bảng 4.17 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (2) 48 Bảng 4.18 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (3) 49 Bảng 4.19 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (4) 50 Bảng 4.20 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (5) 51 Bảng 4.21 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (8) 52 Bảng 4.22 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (6) 53 Bảng 4.23 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (7) 54 Bảng 4.24 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (9) 55 Bảng 4.25 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (10) 56 Mục lục Tóm l ược Giới thiệu Tổng quan lý thuy ết 2.1 Đòn b ẩy ho ạt động đầu tư 2.2 Đòn b ẩy, hoạt động đầu tư t ăng trưởng 2.3 Đòn b ẩy, hoạt động đầu tư s hữu nhà n ước 10 Phương pháp nghiênứcu 11 3.1 Xây d ựng giả thuyết 11 3.1.1 Đòn b ẩy ho ạt động đầu tư 11 3.1.2 Cơ hội tăng trưởng tácđộng đòn b ẩy hoạt động đầu tư 11 3.1.3 Sở hữu nhà n ước tácđộng đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư 12 3.2 Mơ hình định lượng 15 3.2.1 Tácđộng đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư 15 3.2.2 Đòn b ẩy, hoạt động đầu tư t ăng trưởng 16 3.2.3 Đòn b ẩy, hoạt động đầu tư s hữu nhà n ước 18 3.3 Dữ liệu 25 Kết thực nghiệm 25 4.1 Thống kê mô tả 25 4.2 Phương pháp fixed effect 27 4.3 Phương pháp hồi quy biến công c ụ 39 Hàm ý t kết nghiên ứcu 57 Kết luận 59 Tóm l ược Đề tài ti ến hành nghiên cứu mẫu 634 công ty niêm ếyt thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 mối tương quan đòn b ẩy quy ết định đầu tư Sau x lý vấn đề nội sinh tiềm tàng, k ết nghiên ứcu cho thấy địn b ẩy có t ương quan âm v ới đầu tư doanh nghiệp Đặc biệt mối tương quan có s ự khác biệt cơng ty có triển vọng tăng trưởng khác nhau, tác động ngược chiều y ếu công ty t ăng trưởng cao so với công ty t ăng trưởng thấp Ngoài ra, v ới việc đưa vào nghiên cứu vai trò c sở hữu nhà n ước cấp độ ngân hàng cơng ty, đề tài tìm th chứng cho thấy sở hữu nhà n ước có xu h ướng làm gi ảm tácđộng ngược chiều đòn b ẩy lênđầu tư Điều hàm ý m ột sách cho vay dễ dãi, đặt ràng bu ộc hệ thống ngân hàng v ấn đề đầu tư mức thiếu hiệu doanh nghiệp nhà n ước Từ khóa: địn b ẩy, đầu tư, tăng trưởng, sở hữu nhà n ước Giới thiệu Quyết định đầu tư m ột định quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Mối quan hệ định tài tr ợ, cụ thể đòn b ẩy, quy ết định đầu tư m ột chủ đề nhận nhiều quan tâm, c ả giới học thuật thực hành tài B ản chất mối quan hệ m ột mối quan hệ nội sinh, địn b ẩy định đầu tư có tác động qua lại lẫn Do đó, vi ệc nghiên ứcu mối tương quan đòi h ỏi kỹ thuật xử lý ch ặt chẽ mơ hình định lượng để đưa ước lượng xác Nghiên ứcu tácđộng đòn b ẩy ho ạt động đầu tư tiến hành nhiều thị trường, thị trường phát triển Ở Việt Nam, có vài nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, nhiên theo tìm hiểu tác giả, nghiên ứcu chưa xử lý tri ệt để vấn đề nội sinh hai biến số này, d ẫn đến mức độ tin cậy thấp cácước lượng Ngồi ra, có r ất nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ đòn b ẩy ho ạt động đầu tư hội tăng trưởng chưa liên kết mối tương quan v ới cấu sở hữu nhà n ước doanh nghiệp, đặc biệt v ấn đề đầu tư mức thi ếu hiệu doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Các nghiênứcu giới cung cấp chứng cho thấy công ty với hội tăng trưởng khác ẽs có m ối quan hệ khác đòn b ẩy ho ạt động đầu tư Đây điều đề xuất lý thuy ết chi phí đại diện Tácđộng đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư ứng với khác biệt hội tăng trưởng dẫn đến vấn đề đầu tư mức đầu tư mức Đây m ột vấn đề nhận quan tâm r ất lớn thị trường Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà n ước có vai trị đầu tàu c kinh tế Nền kinh tế Việt Nam m ột kinh tế định hướng ngân hàng v ới chi phối hệ thống ngân hàng thị trường tài Trong n ổi bật lên vai trò ngân hàng th ương mại nhà n ước Việc ngân hàng thuộc sở hữu nhà n ước với số vốn khổng lồ nhiều khả cho vay dễ dàng đặt ràng bu ộcđối với doanh nghiệp nhà n ước, điều có th ể dẫn đến định đầu tư khơng hi ệu Do đó, bên cạnh việc làm rõ m ối quan hệ đòn b ẩy quy ết định đầu tư, đề tài s ẽ nghiên ứcu tácđộng hội tăng trưởng cấu sở hữu nhà n ước mối tương quan Đề tài s ẽ giải câu hỏi nghiên ứcu sau: 1) Có m ối tương quan gi ữa đòn b ẩy ho ạt động đầu tư công ty niêm yết Việt Nam hay khơng? 2) Có s ự khác biệt m ối tương quan đòn b ẩy ho ạt động đầu tư cơng ty có hội tăng trưởng khác hay khơng? Và cơng ty có t ỷ lệ sở hữu nhà n ước khác nhau? 3) Các khoản cho vay từ ngân hàng thương mại nhà n ước có tác động đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà n ước hay không? Để giải câu hỏi nghiên ứcu này, đề tài s dụng mơ hình định lượng phương phápước lượng fixed effect với liệu bảng phương pháp hồi quy với biến công c ụ để giải vấn đề nội sinh đòn b ẩy ho ạt động đầu tư Bố cục đề tài nh sau: phần gi ới thiệu vấn đề nghiên ứcu, phần đề cập đến tổng quan lý thuy ết, phần xây d ựng giả thuyết nghiên ứcu, phần trình bày chi ti ết mơ hình nghiên cứu, phần thảo luận kết nghiên ứcu, ph ần k ết luận Tổng quan lý thuy ết 2.1 Đòn b ẩy ho ạt động đầu tư Đòn b ẩy ho ạt động đầu tư v ấn đề nhận nhiều quan tâm Đòn b ẩy thuộc định tài tr ợ theo Modigliani Miller (1958) m ột trị trường hoàn h ảo, định tài tr ợ khơng có t ương quan với định đầu tư giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, giới thực với bất hoàn h ảo thị trường s ự xuất chi phí đại diện, địn b ẩy có th ể có nh ững tácđộng phức tạp lên định đầu tư Myers (1977) lập luận địn b ẩy có th ể có tác động ngược chiều lên hoạt động đầu tư vấn đề đại diện cổ đông trái chủ, nhà quản lý có th ể từ bỏ dự án có NPV dương phần tồn b ộ lợi ích đến từ đầu tư dồn hết cho chủ nợ Điều s ẽ dẫn đến việc đầu tư mức Mặt khác, lý thuyế Jensen (1986) Stulz (1990) l ại đề xuất tácđộng ngược chiều đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư dựa vấn đề đại diện cổ đông nhà qu ản lý Các tác giả l ập luận đòn b ẩy cao cơng ty có c hội tăng trưởng khiến cho ban quản lý không h ứng thú với dự án hiệu Điều lý gi ải việc vay nợ khiến công ty phải cam kết chi trả đặn khoản lãi vay v ốn gốc, cơng ty c hội tăng trưởng, điều s ẽ giảm thiểu lạm quyền ban quản lý dòng ti ền tự công ty Nghĩa là, cơng ty có dịng ti ền tự lại hội đầu tư, nhà quản lý có động gia tăng đòn b ẩy chi tr ả cổ tức áp ựlc từ cổ đông N ếu khơng vay nợ, ban quản lý th ường có xu h ướng đổ tiền vào nh ững dự án có NPV âm Nói cách khác, ộmt mức độ địn b ẩy cao dẫn đến vai trò ki ểm sốt ủca trái chủ điều có th ể hạn chế lệch lạc đầu tư mức Có nhi ều nghiên ứcu thực nghiệm mối quan hệ đòn b ẩy ho ạt động đầu tư ch ứng minh cho lập luận Nghiên ứcu McConnell Servaes (1995) mẫu lớn cơng ty phi tài Mỹ giai đoạn 1976-1988 ch ỉ có m ột mối tương quan âm gi ữa giá trị doanh nghiệp địn b ẩy cơng ty có nhi ều hội đầu tư Sử dụng liệu thị trường Mỹ, Lang cộng (1996) Ahn cộng (2006) tìm thấy địn b ẩy có t ương quan âm v ới hoạt động đầu tư Aivazian ộcng (2005) ủng hộ lập luận v ới chứng công ty Canada Gần đây, Firth cộng (2008) cung cấp chứng cho thấy mối tương quan âm công ty Trung Qu ốc 2.2 Đòn b ẩy, hoạt động đầu tư t ăng trưởng Dựa lý thuy ết Myers (1977) Jensen (1986), Stulz (1990) l ập luận nợ có th ể có c ả tácđộng tích cực lẫn tiêu ựcc lên giá ịtrdoanh nghiệp (ngay khơng có s ự xuất thuế thu nhập doanh nghiệp chi phí phá sản) Stulz phát triển mơ hình vi ệc tài tr ợ nợ có th ể giảm thiểu vấn đề đầu tư mức phóng đại vấn đề đầu tư mức Tuy nhiên, mơ hình Stulz, nguồn gốc việc đầu tư mức khác biệt so với mơ hình c Myers Stulz giả định nhà quản lý không s hữu cổ phần công ty h ọ nhận lợi ích từ việc quản lý công ty lớn hơn, vậy, nhà quản lý có động để gia tăng quy mô công ty Động ến nhà quản lý ti ến hành nh ững dự án có NPV âm Và cổ đông nh ận biết động Giải pháp cho vấn đề bao g ồm hai bước: thứ nhất, ổc đông s ẽ buộc nhà quản lý phát hành nợ Thứ hai, ổc đông nh ận động khiến nhà quản lý phóng đại ơc hội đầu tư, ổc đông s ẽ không s ẵn lòng đầu tư thêm vốn tương lai Điều ch ỉ cốt lõi c vấn đề đầu tư mức lại nằm giải pháp vấn đề đầu tư mức Bởi công ty phát hành nợ, nhà quản lý bu ộc trả tương lai, kết ngu ồn lực tài s ẵn có cho ban qu ản lý b ị 48 Bảng 4.17 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (2) IV–FE -7.634 *** (-6.21) -0.284 * LLEVt-1 CF (-1.72) -0.003 TOBINt-1 (-0.17) SO -0.281 *** (-2.52) FIRMSIZE 0.301 *** (4.93) 0.000 SALESt-1 (-0.05) 2.417 *** DTOBINt-1 x LLEVt-1 (6.13) Hệ số chặn -7.269 *** (-4.66) R Wald chi 0.020 53.010 Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.000 2140 49 Bảng 4.18 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (3) IV–FE -10.152 *** (-5.58) -0.374 ** LLEVt-1 CF (-2.17) ASGROW 0.001 * (1.70) SO -0.140 (-0.99) FIRMSIZE 0.445 *** (4.88) SALESt-1 0.000 (-0.18) DASGROW x LLEVt-1 3.061 *** (5.32) Hệ số chặn -10.833 *** (-4.76) R Wald chi Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.024 41.560 0.000 2955 50 Bảng 4.19 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (4) IV–FE -10.223 *** (-5.55) -0.396 ** LLEVt-1 CF (-2.24) SGROW 0.002 ** (2.05) SO -0.127 (-0.89) FIRMSIZE 0.469 *** (4.91) SALESt-1 0.000 (-0.14) DSGROW x LLEVt-1 2.899 *** (5.30) Hệ số chặn -11.454 *** (-4.80) R Wald chi Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.029 41.060 0.000 2959 51 Bảng 4.20 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (5) IV–FE -22.610 *** (-3.41) -2.129 *** LLEVt-1 CF (-2.86) 0.001 TOBINt-1 (0.04) SO -0.136 (-0.73) FIRMSIZE 0.254 *** (2.47) SALESt-1 0.000 (0.09) DLOSS x LLEVt-1 17.148 *** (3.39) Hệ số chặn -5.775 ** (-2.22) R Wald chi Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.003 15.900 0.044 2140 52 Bảng 4.21 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (8) IV –FE -9.923 *** LLEVt-1 (-4.85) CF -0.579 ** (-2.32) 0.036 * TOBINt-1 (1.85) SDEBTt-1 -0.005 (-0.60) -1.072 *** SO (-4.02) FIRMSIZE 0.316 *** (3.92) SALESt-1 0.000 (0.02) DLOSS x DSDEBTt-1 x LLEVt-1 4.723 *** (4.75) Hệ số chặn -7.352 *** (-3.65) R Wald chi 2 Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.013 32.020 0.000 2140 53 Bảng 4.22 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (6) IV –FE -10.803 *** (-4.58) -0.239 LLEVt-1 CF (-1.08) 0.039 * TOBINt-1 (1.88) SO -1.417 *** (-4.05) FIRMSIZE 0.313 *** (3.69) SALESt-1 0.000 (0.02) DSTATE x LLEVt-1 5.666 *** (4.52) Hệ số chặn -7.223 *** (-3.41) R Wald chi Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.013 28.590 0.000 2140 54 Bảng 4.23 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (7) IV–FE -18.802 ** LLEVt-1 (-2.46) CF -1.020 (-1.64) 0.011 TOBINt-1 (0.31) SDEBTt-1 -0.024 (-1.35) SO 0.317 (1.19) FIRMSIZE 0.396 ** (2.22) SALESt-1 0.000 (0.04) DSDEBTt-1 x LLEVt-1 6.837 ** (2.38) Hệ số chặn -8.910 ** (-2.08) R Wald chi Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.019 8.590 0.476 2140 55 Bảng 4.24 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (9) IV–FE -10.462 *** LLEVt-1 (-4.15) -0.512 * CF (-1.84) 0.022 TOBINt-1 (1.03) SDEBTt-1 -0.010 (-1.08) -0.200 SO (-1.23) FIRMSIZE 0.363 *** (3.59) SALESt-1 0.000 (-0.01) DSTATEt-1 x DSDEBTt-1 x LLEVt-1 2.664 *** (3.72) Hệ số chặn -8.576 *** (-3.41) R Wald chi 2 Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.018 23.810 0.005 2140 56 Bảng 4.25 Kết hồi quy theo phương pháp IV-FE mơ hình (10) IV–FE -10.266 *** LLEVt-1 (-4.21) -0.585 ** CF (-2.04) 0.023 TOBINt-1 (1.05) SDEBTt-1 -0.010 (-1.05) -0.138 SO (-0.89) FIRMSIZE 0.369 *** (3.66) SALESt-1 0.000 (-0.01) DLOSS x DSTATEt-1 x DSDEBTt-1 x LLEVt-1 2.488 *** (3.73) Hệ số chặn -8.740 *** (-3.48) R Wald chi 2 Prob>Chi Số quan sát *có ý ngh ĩa thống kêở mức 10% **có ý ngh ĩa thống kêở mức 5% ***có ý ngh ĩa thống kêở mức 1% 0.017 24.510 0.004 2140 57 Hàm ý t kết nghiên ứcu Kết nghiên ứcu cho thấy tácđộng ngược chiều đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư Điều ủng hộ cho lý thuy ết tácđộng kìm hãm đầu tư nợ vấn đề đại diện, đồng thời bổ sung vào b ằng chứng thực nghiệm mối tương quan nhiều thị trường giới Mỹ, Canada, Trung Quốc Nghiên ứcu tìm thấy khác biệt mối tương quan nghịch chiều đòn bẩy lênđầu tư cơng ty có triển vọng tăng trưởng khác Biến đại diện cho tăng trưởng sử dụng bao g ồm tỷ số Tobin Q, tốc độ tăng trưởng doanh thu t ỷ lệ doanh thu hành doanh thu trung bình năm trước.Cụ thể là, cơng ty có hội tăng trưởng cao, mối tương quan y ếu so với cơng ty có c hội tăng trưởng thấp Kết ủng hộ cho lập luận vấn đề đầu tư mức Trong đó, cơng ty hội tăng trưởng, việc sử dụng nợ có vai trị kiểm soát, hạn chế nhà quản lý đầu tư vào dự án không hiệu Với việc sử dụng nhiều thước đo tăng trưởng khác nhau, ựs thống thước đo chứng minh tính vững kết Đối với sở hữu nhà n ước, đề tài tìm th chứng cho thấy vai trò quan tr ọng sở hữu nhà n ước mối quan hệ đòn b ẩy đầu tư Kết từ mơ hình cho thấy hệ thống ngân hàng cho vay d ễ dãi doanh nghiệp nhà n ước đặt ràng bu ộc doanh nghiệp hoạt động thua lỗ Đối với nhóm ngân hàng th ương mại nhà n ước, điều th ậm chí thể rõ nét Khác với nghiên ứcu trước đưa chứng hàm ý cho v ấn đề trên,đề tài c ụ thể hóa vai trò c sở hữu nhà n ước hệ thống ngân hàng Trong đó, ngân hàng thương mại nhà n ước có xu h ướng cho vay dễ dãi h ơn doanh nghiệp nhà nước đặt ràng bu ộc doanh nghiệp nhà n ước làm ăn thua lỗ Điều hàm ý s hữu nhà n ước có th ể tạo việc cho vay khơng m ục đích kinh tế, dẫn đến việc đầu tư mức th ường thiếu hiệu doanh nghiệp nhà 58 nước Đối với kinh tế Việt Nam, việc đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà n ước v ấn đề gây nhi ều quan ngại Kết nghiên ứcu từ đề tài tìm th chứng cho vấn đề K ết đề xuất nhà quản lý nên có sách kiểm soát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nhà n ước hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà n ước để đảm bảo hiệu đồng vốn 59 Kết luận Đề tài nghiên cứu tácđộng đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư doanh nghiệp vai trò c triển vọng tăng trưởng s hữu nhà n ước mối tương quan B ằng chứng tìm thấy thị trường Việt Nam quán với chứng nhiều thị trường khác, trongđó địn b ẩy có tác động ngược chiều lên định đầu tư doanh nghiệp Ngoài ra, đề tài c ũng tìm thấy chứng ủng hộ cho lý thuy ết đầu tư mức với việc mối tương quan nghịch chiều y ếu cơng ty có c hội tăng trưởng thấp Đặc biệt, đề tài tìm th chứng cho thấy ngân hàng th ương mại nhà n ước có xu h ướng cho vay dễ dãi đặt ràng bu ộc doanh nghiệp hoạt động yếu kém, đặc biệt doanh nghiệp nhà n ước Điều hàm ý v ấn đề đầu tư mức thi ếu hiệu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 60 Tài li ệu tham khảo Ahn, S, Denis, DJ and Denis, DK 2006, 'Leverage and investment in diversified firms', Journal of Financial Economics, vol 79, no 2, pp 317-37 Aivazian, VA, Ge, Y and Qiu, J 2005, 'The impact of leverage on firm investment: Canadian evidence', Journal of Corporate Finance, vol 11, no 1-2, pp 277-91 Allen, F, Qian, J and Qian, M 2005, 'Law, finance, and economic growth in China', Journal of Financial Economics, vol 77, no 1, pp 57-116 Bertrand, M, Schoar, A and Thesmar, D 2007, 'Banking Deregulation and Industry Structure: Evidence from the French Banking Reforms of 1985', The Journal of Finance, vol 62, no 2, pp 597-628 Cull, R and Xu, LC 2003, 'Who gets credit? The behavior of bureaucrats and state banks in allocating credit to Chinese state-owned enterprises', Journal of Development Economics, vol 71, no 2, pp 533-59 DeAngelo, H and Masulis, RW 1980, 'Optimal capital structure under corporate and personal taxation', Journal of Financial Economics, vol 8, no 1, pp 3-29 Firth, M, Lin, C and Wong, SML 2008, 'Leverage and investment under a state-owned bank lending environment: Evidence from China', Journal of Corporate Finance, vol 14, no 5, pp 642-53 Gaver, JJ and Gaver, KM 1993, 'Additional evidence on the association between the investment opportunity set and corporate financing, dividend, and compensation policies', Journal of Accounting and Economics, vol 16, no 1–3, pp 125-60 Goyal, VK, Lehn, K and Racic, S 2002, 'Growth opportunities and corporate debt policy: the case of the U.S defense industry', Journal of Financial Economics, vol 64, no 1, pp 35-59 61 Jensen, MC 1986, 'Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers', American Economic Review, vol 76, no 2, pp 323-29 Jung, K, Kim, Y-C and Stulz, R 1996, 'Timing, investment opportunities, managerial discretion, and the security issue decision', Journal of Financial Economics, vol 42, no 2, pp 159-86 La Porta, R, Lopez-De-Silanes, F and Shleifer, A 2002, 'Government Ownership of Banks', The Journal of Finance, vol 57, no 1, pp 265-301 Lang, L, Ofek, E and Stulz, R 1996, 'Leverage, investment, and firm growth', Journal of Financial Economics, vol 40, no 1, pp 3-29 McConnell, JJ and Servaes, H 1995, 'Equity ownership and the two faces of debt', Journal of Financial Economics, vol 39, no 1, pp 131-57 Modigliani, F and Miller, MH 2008, The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment Myers, SC 1977, 'Determinants of corporate borrowing', Journal of Financial Economics, vol 5, no 2, pp 147-75 Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang Thúy Quyên 2013, 'Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài quy ết định đầu tư', Tạp chí phát triển h ội nhập, số (19) Park, A and Sehrt, K 2001, 'Tests of Financial Intermediation and Banking Reform in China', Journal of Comparative Economics, vol 29, no 4, pp 608-44 Randall, M, Bernard, Y and Wayne, Y 1999, The Information Content of Stock Markets: Why Do Emerging Markets Have Synchronous Stock Price Movements?, Harvard - Institute of Economic Research 62 Smith, C, Jr and Watts, RL 1992, 'The investment opportunity set and corporate financing, dividend, and compensation policies', Journal of Financial Economics, vol 32, no 3, pp 263-92 Stulz, R 1990, 'Managerial discretion and optimal financing policies', Journal of Financial Economics, vol 26, no 1, pp 3-27 ... thua lỗ công ty khác 14 Giả thuyết H13: Tácđộng đòn b ẩy lên hoạt động đầu tư yếu công ty hoạt động thua lỗ Giả thuyết H04: Khơng có s ự khác biệt tácđộng địn b ẩy lên hoạt động đầu tư doanh... câu hỏi nghiên ứcu sau: 1) Có m ối tương quan gi ữa đòn b ẩy ho ạt động đầu tư công ty niêm yết Việt Nam hay khơng? 2) Có s ự khác biệt m ối tương quan đòn b ẩy ho ạt động đầu tư cơng ty có hội... động hoạt động đầu tư Giả thuyết H11: Địn b ẩy có tác động ngược chiều hoạt động đầu tư 3.1.2 Cơ hội tăng trưởng tác động đòn b ẩy hoạt động đầu tư Như th ảo luận trên, Myers (1977) ậlp luận đòn

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w