Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
188 KB
Nội dung
Người dạy:Lê Thị Thu Hậu SINH HỌC 11 CƠ BẢN BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: học sinh cần phải - Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. - Mô tả được sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật. - Nắm được các nhân tố chi phối sự ra hoa. - Trình bày được khái niệm về hoocmon ra hoa ( florigen ). - Nêu được vai trò của phitôhoocmon trong sự phát triển của thực vật. - Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. 2.Kĩ năng: Phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa… từ kiến thức sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa để ứng dụng vào trong đời sống, sản xuất… 3.Thái độ: Có ý thức lao động có khoa học: vận dụng về kiến thức sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa vào trong trồng trọt, công nghiệp, sản xuất công nghiệp rượu bia để đưa lại hiệu quả kinh tế cao nhất. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Soạn giáo án. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng tohình 36SGK:”Cây càchua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định” - Sơ đồ:”Chu trình phát triển của cây có hoa” Tìm hiểu“Ảnh hưởng của quang chu kì đến thực vật có hoa” Nhị Nhụy Tinh tử Noãn cầu Hợp tử Phôi(2n) (2n) NP Cây trưởng thành Bào tử thể(2n) Cây con NP TT GP GP cqss ♂ cqss ♀ (n) (n) (2n) 1 2 3 4 5 6 1 Các loại cây Thời gian chiếu sáng Phân nhóm >12 giờ <12 giờ -Hành -Cà rốt -Thanh long -Phần lớn cây ôn đới Ra hoa Không ra hoa Cây ngày dài -Khoai tây -Thuốc lá -Cà phê -Phần lớn cây nhiệt đới Không ra hoa Ra hoa Cây ngày ngắn -Hướng dương -Cà chua -lạc -Đậu Hà Lan Ra hoa Cây trung tính Phiếu học tập:”tìm hiểu 1 số đặc điểm của phitocrom” Bản chất Dạng tồn tại Tác dụng sinh lý Vai trò Là sắc tố cảm nhận quang chu kì, có bản chất là protein hấp thụ hấp thụ ánh sáng đỏ, bước sóng 660nm kí hiệu:P đ Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn - làm hạt nảy mầm - làm hoa nở - mở khí khổng - tham gia phản ứng quang chu kì ở thực hấp thụ ánh sáng đỏ xa, bước sóng 730 nm kí hiệu:P đx Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài 2.Học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III.Nội dung dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhắt tới hoa thì chúng ta thường nghĩ tới cái đẹp. Hoa đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta như ngày tết thì thường là nhà nào cũng sẽ có vài chậu hoa để chưng, vào ngày 8 tháng 3 các bạn nam sẽ tặng hoa cho các bạn nữ, hay vào những dịp quan trọng như lễ tốt nghiệp ta cũng thường tặng hoa cho nhau. Và dĩ nhiên sẽ có nhiều hộ giai đình có thu nhập chủ yếu dựa vào trồng hoặc bán hoa. Vậy các em có biết sự ra hoa phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và người ta đã ứng dụng các biện pháp kỹ thuật gì để điều khiển sự ra hoa? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA để trả lời các câu hỏi trên Các em hãy nhắc lại khái niệm: sinh trưởng ở thực vật là gì? HS: sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích ) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Giáo viên Học sinh Nội dung 2 Vấn đáp gợi mở từ sơ đồ: “Chu trình phát triển của cây có hoa”=>nêu được khái niệm và đặc điểm nổi bật của phát triển ở thực vật (?)Hãy nêu vòng đời của một cây có hoa điển hình? - GV sơ đồ:”chu trình phát triển của cây có hoa” - (?)giai đoạn nào thể hiện quá trình sinh trưởng?Vì sao? - (?)Nhận xét về sự biến đổi của cơ thể thực vật ở các giai đoạn còn lại? - GV nhận xét, kết luận: Như vậy các giai đoạn còn lại mặc dù có sự tăng về kích thước nhưng không gọi là sinh trưởng bởi vì trong phát triển đã có sự sinh trưởng. - (?)Toàn bộ quá trình đó được gọi là phát triển. Vậy phát triển ở thực vật là gì? -HS quan sát sơ đồ của chu trình (?)Hãy kể tên các giai đoạn mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội(2n) và đơn bội(n) trong chu trình sống của thực vật? - GV nhận xét, khái quát. - (?)Có nhận xét gì về thể đơn bội và lưỡng bội trong chu trình sống của chúng? Hạt nẩy mầmcây concây trưởng thànhra ha, kết trái - giai đoạn 2Vì do có sự tăng lên về kích thước. + Có sự tăng về kích thước (ST)gđ1 +Có sự phân hóa về chức năng và phát sinh hình thái => tạo ra các cơ quan mới ( rễ, thân, lá, hoa, quả)gđ 1, 3 -HS trả lời. - HS trả lời I.Phát triển là gì? 1.Chu trình phát triển ở cây có hoa : HS tự vẽ sơ đồ 2.Khái niệm: Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể( rễ, thân, lá, hoa, quả ). 3.Đặc điểm nổi bật của phát triển ở thực vật : - Có sự xen kẽ thế hệ lưỡng 3 Kết luận: đó là sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội và đơn bội trong chu trình của thực vật. - (?)Sự xen kẽ thế hệ như vậy, có vai trò gì trong đời sống của thực vật hay nó có ưu thế gì? - Đó chính là vai trò của sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội và đơn bội trong chu trình sống của thực vật. Chúng ta vừa tìm hiểu những đặc điểm về chu trình phát triển ở thực vật có hoa - Vậy sự ra hoa chịu sự chi phối của những nhân tố nào,chúng ta sang phần II… (?)theo các em có những nhân tố nào chi phối sự ra hoa ở thực vật? -GV tổng kết Chúng ta đi tìm hiểu nhân tố thứ nhất: tuổi của cây. -GV treo tranh phóng to hình 36:”cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định” Tranh vẽ cùng một cây cà chua nhưng ở hai thời điểm khác nhau : - thể đơn bội và lưỡng bội có sự xen kẽ lẫn nhau - thể lưỡng bội chiễm ưu thế - Giúp loài có khả năng thích nghi khi môi trường thay đổi, là nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa. - HS trả lời tự do. bội (2n) và đơn bội (n). - Vai trò của hiện tượng xen kẽ thế hệ trong chu trình phát triển cá thể : Tạo ra các tổ hợp gen mới giúp loài có tiềm năng thích nghi khi môi trường thay đổi và tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa. II.Những nhân tố chi phối sự ra hoa: 1.Tuổi của cây: 4 Cây một : cây cà chua ở thời điểm ban đầu Cây hai : cây cà chua đó sau thời điểm 14 ngày Luu ý:HS chú ý quan sát về số lá của từng cây cà chua và thời điểm ra hoa để từ đó trả lời câu hỏi lệnh: (?)Khi nào cây cà chua ra hoa? (?) Vì sao đến lá thứ 14 cây mới ra hoa? (?)Vậy dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?(câycàchua là TV1năm) (?)Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tuổi cây như thế nào? * Câu hỏi chuyển ý: “ Có phải mọi thực vật khi đủ tuổi thì chúng đều ra hoa không? Vì sao? -Không phải tất cả mọi thực vật khi đủ tuổi, đủ ngày chúng đều ra hoa mà một số cây đến tuổi ra hoa nhưng không thể ra hoa được là vì sự ra hoa còn phụ thuộc vào ngoại cảnh. =>a.Nhiệt độ thấp. -GV cho VD để làm rõ hiện tượng xuân hóa: + Lúa mì mùa đông (gieo vào tháng 9) trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa +Cây 2 năm (bắp cải, su hào, hoa loa kèn) : năm 1 : sinh trưởng dinh dưỡng, năm 2 trải qua mùa đông lạnh sẽ ra hoa. +Đến tuổi lá thứ 14 thì cây cà chua ra hoa +Vì đến 1 độ tuổi xác định cây mới ra hoa +Tuổi của thực vật một năm được tính theo số lá -không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, phụ thuộc vào giống và loài. - Đến một độ tuổi nhất định thì cây ra hoa Vd: cây cà chua tuổi lá thứ 14 - Sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh mà phụ thuộc vào giống và loài Vd: cây hoa hướng dương 2.Nhiệt độ thấp và quang chu kì: a.Nhiệt độ thấp: 5 (?)Các cây trên để ra hoa chúng phải trải qua điều kiện gì? Các cây trên để ra hoa chúng phải trải qua 1 điều kiện thời tiết giá lạnh là mùa đông, tức là phụ thuộc vào nhiệt độ thấp. Hiện tượng trên được gọi là xuân hóa. (?)Xuân hóa là gì? GV khái quát:xuân hóa có vai trò như 1 yếu tố cảm ứng thúc đẩy quá trình ra hoa. - HS về nhà cho thêm ví dụ về hiện tượng xuân hóa. (bông tuyết chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp, Hoa lí thái lan chỉ ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp trong vài ngày). -Chú ý : Cơ quan tiếp nhận nhiệt độ thấp là đỉnh sinh trưởng của thân ứng dụng: - Đây cũng chính là lý do giải thích tại sao mùa xuân lại có hoa nở nhiều nhất, bởi vì lúc đó thưc vật đã trải qua mùa đông lạnh ( nhiệt độ thấp ). Người ta đã ứng dụng hiện tượng xuân hóa vào trong thực tiễn, phổ biến như: +Bằng cách lấy lúa mì mùa đông cho nảy mầm nhẹ sau đó bảo quản ở nhiệt độ thấp thay vì chúng ta gieo vào tháng 9 bây giờ chúng ta có thể gieo vào tháng 4.Ứng dụng hiện tượng này, người ta đã =>Biến lúa mì mùa đông thành lúa mì mùa xuân +Biến cây 2 năm thành cây 1 năm (?)Những ứng dụng này có ý nghĩa gì với con người? - trải qua mùa đông. -HS trả lời. -rút ngắn thời gian sinh *Ví dụ :Hs tự ghi *Khái niệm xuân hóa: Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp (> 0 0 C) 6 (?)Cơ sở của ứng dụng này là gì? GV tổng kết: +Hạn chế nảy mầm. +Hạn chế hô hấp, duy trì trạng thái ngủ của hạt. (?)Cây vải thiều đăc trưng ở miền Bắc (cụ thể Hải Dương) Tại sao khi đưa vào miền Nam trồng lại không ra hoa ? (?)Từ đó rút ra ứng dụng gì khi chọn cây trồng ? *chuyển ý : Cùng với nhiệt độ thấp, quang chu kì có vai trò quan trọng trong sự ra hoa ở thực vật. GV treo bảng:”tìm hiểu .” (?)những loại cây trên có chung đặc điểm gì? =>(?)Quang chu kì là gì?(giáo viên cho VD để học sinh đi đến khái niệm quang chu kì) Lưu ý : Cơ quan tiếp nhận quang chu kỳ là lá (?)Căn cứ vào phản ứng của quang chu kì chia thực vật ra làm mấy nhóm.Đó là những nhóm nào? (?)vậy cây ngày ngắn, ngày dài, trung tính là cây như thế nào? trưởng và tăng số vụ trong năm -khả năng nẩy mầm và hô hấp của hạt. -Do cây vải thiều chỉ ra hoa sau khi trải qua mùa đông lạnh , ở miền Nam không có mùa đông nên cây vải thiều không ra hoa - Trồng cây thích hợp theo vùng địa lí. -HS quan sát -sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng. -Cây ngày dài: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h *Ứng dụng: Bằng cách xử lý nhiệt độ thấp nhân tạo : - Biến lúa mì mùa đông thành lúa mì mùa xuân - Biến cây 2 năm thành cây 1 năm =>Rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng số vụ trên năm - Chọn cây trồng thích hợp theo vùng địa lý. b)Quang chu kì: « tìm hiểu ảnh hưởng của quang chu kì đến thực vật có hoa » *Khái niệm: Quang chu kì là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quang độ dài ngày và đêm. *Căn cứ vào phản ứng quang chu kì chia thực vật ra làm 3 nhóm: -Cây ngày dài: VD:lúa mì, lúa đại mạch, cà rốt, thanh long, rau diếp, phần lớn cây ôn đới. -Cây ngày ngắn: VD: cây mía, khoai tây, hoa cúc, thuốc lá, cà phê chè, lúa, 7 (?) Để ngăn ngừa sự ra hoa của cây ngày ngắn ta phải làm gì? (?)Chúng ta biết đa số cây ôn đới là cây ngày dài.Như vậy cây ôn đới khi trồng ở vùng nhiệt đới(điều kiện ngày ngắn) thì có ra hoa được không? (?)Trồng cây ôn đới ở vùng nhiệt đới nhằm mục đích gì? Tương tự như vậy trồng cây nhiệt đới ở vùng ôn đới cũng mục đích để lấy lá. -*Cây trung tính ra hoa được cả trong điều kiện ngày dài và ngắn tức nó không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, vùng địa lý. Do vậy cây trung tính được trồng ở mọi mùa trong năm và trồng phổ biến ở khắp nơi. Thực tế trong nông nghiệp, trồng cây dựa vào yêu cầu ánh sáng ( chất lượng, độ dài ngày) cho phép nhập nội, chuyển vùng, trồng cây với điều kiện quang hợp nhân tạo D a vào c i m c a ự đặ đ ể ủ quang chu kì, hãy gi i thích các bi n ả ệ pháp x lí trong ử tr ng tr t sau :ồ ọ Cây ngày ngắn: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h Cây trung tính: ra hoa cả trong điều kiện ngày ngắn và ngày dài Ngắt quãng thời gian tối bằng thời gian sáng . -Không. -Lấy thân lá. phần lớn cây nhiệt đới. -Cây trung tính: VD: hướng dương, cà chua, đậu Hà Lan… * Ứng dụng : - Ngăn ngừa sự ra hoa của mía(cây ngày ngắn) bằng 8 -Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa Cúc vào mùa thu - Thắp đèn ban đêm ở các vườn Thanh long vào mùa đông - Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng Mía (Cu Ba) vào mùa đông -GV tổng kết. GV:nếu như cơ quan cảm nhận nhiệt độ thấp là đỉnh sinh trưởng thì cơ quan cảm nhận quang chu kì chính là lá.Yếu tố cảm nhận quang chu kì là phitocrom.Dựa vào SGK cho biết =>Vậy phitocrom là gì? (?) bản chất của phitocrom? (?)Phitocrom tồn tại ở những dạng nào? Đặc điểm của các dạng này? - Phitocrom tồn tại 2 dạng, vậy mối quan hệ giữa 2 dạng này là gì? (?) vai trò của phitocrom là gì ? -hoa Cúc chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ngày ngắn, thắp đèn ban đêm vào mùa thu nhằm không cho Cúc ra hoa. -Thanh long là cây ngày dài, thắp đèn ban đêm vào mùa đông nhằm làm cho thanh long ra hoa, kết trái -Mía là cây ngày ngắn, bắn pháo sáng để ngăn ngừa sự ra hoa của mía -n/c SGK trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời cách bắn pháo sáng vào ban đêm. - kích thích sự ra hoa của cây thanh long bằng cách chiếu sáng vào ban đêm bằng bóng điện. - Trồng cây ôn đới ở những vùng nhiệt đới và ngược lại trồng cây nhiệt đới ở vùng ôn đới chỉ để lấy thân lá c.Phitocrom: * Khái niệm : Phitocrom là sắc tố tiếp nhận kích thích quang chu kỳ và cũng là sắc tố tiếp nhận kích thích ánh sáng. PHT : ”tìm hiểu 1 số đặc điểm của phitocrom” *Sự chuyển hóa giữa hai dạng P đ và P đx chuyển hóa thuận nghịch As đỏ P đ P đx As đỏ xa *Cơ chế ra hoa của cây ngày dài và cây ngày ngắn: Cơ chế: + Ban ngày ( ánh sáng đỏ): P đ P đx . + Ban đêm (ánh sáng đỏ xa): P đx P đ . 9 *cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp… =>hoocmon ra hoa -yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh: (?) Hoocmon ra hoa được hình thành khi nào ? và sự vận động của nó trong cây như thế nào ? *Qua nghiên cứu nhà khoa học -Ở điều kiện quang chu kỳ thích hợp trong lá hình thành Hoocmon ra hoa (Florigen). Hoocmon này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. Suy ra: - Ngày dài: P đx dư thừa kích hích cây ngày dài ra hoa và ức chế ra hoa ở cây ngày ngắn. - Ngày ngắn: Pđ dư thừa kích hích cây ngày ngắn ra hoa và ức chế ra hoa ở cây ngày dài. *Ứng dụng: Dùng tia laze có độ dài bước sóng 632 nm chỉ sao vài giây sẽ chuyển hóa P 660 thành P 730 cho cây sử dụng. Đây là ứng dụng và hướng đi của “sinh học ánh sáng” thực hiện quang hợp trong điều kiện nhân tạo vào việc trồng cây và trồng hoa theo ý muốn (nền nông nghiệp laze). 3.Hoocmon ra hoa: - Ở điều kiện quang chu kỳ thích hợp trong lá hình thành hoocmon ra hoa (Florigen). Hoocmon này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. 10 [...]... trồng theo vùng địa lý, theo mùa - Xen canh, chuyển vụ, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn học ở nhà: IV .Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi lệnh ở mục III SGK - Hoàn thành kiến thức ứng dụng của sinh trưởng và phát triển vào vở bài tập - Trả lời câu hỏi SGK 12 . của cây ngày dài 2.Học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. III.Nội dung dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3 .Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhắt tới hoa. Người dạy:Lê Thị Thu Hậu SINH HỌC 11 CƠ BẢN BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: học sinh